Giáo án Lớp 1 - Tuần 19

A.Mục tiêu:

 - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH, bảng con, cây mắc áo, quả gấc ( tranh)

- HS: Bộ ĐDHT, bảng con

C. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: oc-ac

- HS đọc + viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ, hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc.

-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 155

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

a. Dạy vần mới:

* Vần ăc:

- Vần“ăc”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc : CN-ĐT

- HS ghép phân tích vần “ăc”

- HS ghép “ăc”- GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.

- HS ghép “mắc”- GV nhận xét, sửa sai- GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn

- GV giới thiệu cây mắc áo - giảng từ - GV đính từ “mắc áo”- Hs đọc trơn từ mới

- HS đọc tổng hợp

* Vần “âc” (tương tự)

* So sánh 2 vần: ăc-âc

 

doc 11 trang Người đăng honganh Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai, ngày 20tháng 12 năm 2010
 Môn: Học vần	
	Tiêt 181+182: Bài 77: ăc-âc (SGK/156,157)	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang..
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH, bảng con, cây mắc áo, quả gấc ( tranh)
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: oc-ac
- HS đọc + viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ, hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 155
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần ăc:
- Vần“ăc”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc : CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “ăc”
- HS ghép “ăc”- GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “mắc”- GV nhận xét, sửa sai- GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu cây mắc áo - giảng từ - GV đính từ “mắc áo”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần “âc” (tương tự)
* So sánh 2 vần: ăc-âc
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “giấc ngủ”- HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: ăc, âc, mắc, gấc.
 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
- Cho học sinh xem tranh và hỏi? Tranh vẽ gì?
? Các chú chim có màu sắc như thế nào? 
- Giáo viên viết ứng dụng.
- HS tìm tếng có vần ăc-âc. 
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Ruộng bậc thang.
- Giới thiệu các bạn về ruộng bậc thang.
(?) Xung quanh ruộng bậc thang có những gì?
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
..
	Tiết 19 Môn: Đạo đức	
	 Bài: Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo	(Tiết 1)	
Thời gian dự kiến : 30/
Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo .
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Yêu cầu phát triển: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
+ Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh , các thẻ xanh , đỏ
- HS : Vở bài tập đạo đức.	
	C. Các hoạt động dạy học: 
	* Hoạt động khởi động: HS nghe hát bài “ Cô giáo em”
	- GV dẫn dắt giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Đóng vai
+ Mục tiêu: HS thể hiện được hành động lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
GV chia nhóm,mỗi nhóm 2 HS đóng vai theo các tình huông:
Em gặp thầy cô giáo trong trường.
Em đưa sách vở cho thầy cô giáo.
	- Các nhóm thảo luận, sắm vai.
	- Đại diện các nhóm lên trình bày.
	- GV cúng HS nhận xét, chốt ý – GDHS về tư thế chào, đưa hoặc nhận lễ phép.
* Thư giãn:
*. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
+ Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo,cô giáo.
Giáo viên YC HS quan sát lần lượt từng tranh SGK / 59
GV gõ hiệu lệnh – HS đưa thẻ xanh - đỏ tương ứng với tình huống từng tranh. Thẻ xanh ứng với tính huống đúng, thẻ đỏ ứng với tình huống sai.
GV nhận xét, YCHS trình bày ý kiến.
D. Bổ sung:
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
 Môn: Học vần	
	Tiêt 183+184: Bài 78: uc-ưc (SGK/158,159)	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất ?
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ ,Bộ ĐDDH, bảng con, tranh , cây cúc vạn thọ
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ăc-âc
- HS đọc + viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc, màu sắc, giấc ngủ, nhấc chân.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 157
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần uc:
- Vần“uc”: GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc :CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “uc”
- HS ghép “uc”- GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “trục”- GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu tranh - giảng từ - GV đính từ “ cần trục”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần “ưc” (tương tự)
* So sánh 2 vần: uc-ưc
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “cúc vạn thọ” - HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
- Cho học sinh xem tranh và hỏi? Tranh vẽ gì?
? Cái mào và bộ lông của con gà như thế nào? 
? Gà thường làm gì? 
- Giáo viên viết ứng dụng.
- HS tìm tếng có vần uc-ưc. 
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
(?) Tranh vẽ gì?
(?) Mọi người đang làm gì ?
(?) Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy?
(?) Bức tranh vẽ những cảnh nông thôn hay thành thị.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
..
Tiết 73 Môn: Toán	
	 	Bài: 	Mười một, mười hai	 	SGK : 101
Thời gian dự kiến : 35/
A. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt : Nhận biết được các số mười một , mười hai, biết đọc , viết các số đó, bước đầu nhận biết số có 2 chữ số, 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, bộ ĐDDH
- HS : Các que tính, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- 3 Học sinh làm bài tập: 
(?) Điền số còn thiếu vào tia số.
(?) Phân tích 1 chục?
(?) Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn.
-> Giáo viên nhận xét bài cũ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu số 11, 12
a. Giới thiệu số 11
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy:
 	Bó 1 chục que tính - > lấy thêm 1 que tính rời.
(?) Em có tất cả là mấy que tính? (học sinh tự đếm và trả lời).
(?) 11 gồm bao nhiêu que tính? Em lấy 10 que tính để riêng còn lại mấy que tính?
(?) Vậy 11 gồm bao nhiêu và bao nhiêu (10 và 1).
(?) 10 được gọi là mấy? (1 chục).
(?) Phân tích số 11. (11 gồm 1 chục và 1 đơn vị).
- Giáo viên viết vào bảng phân tích.
-> giáo viên cho học sinh đọc lại kết luận trên.
* Hướng dẫn học sinh viết số 11 (số 11 gồm có 2 chữ số: số 1 và số 1, viết 1 số 1 đứng trước và 1 số 1 đứng sau, khi viết chúng ta viết gần nhau).
	Đọc là: Mười một
b. Giới thiệu số 12: Tương tự như trên
* Thư giãn
	* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Đếm và điền số thích hợp vào ô trống
- HS đếm và nêu miệng số lượng các ngôi sao có trong từng mô hình.
Bài 2: Dựa vào cấu tạo số 11 và số 12, HS vẽ được số lượng chấm tròn theo cột chục và cột đơn vị .
GV hỏi HS : 1 chục bằng bao nhiêu ?
HS làm bài - 3 HS làm bảng phụ
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Biết đếm số lượng trong phạm vi 11, 12.
HS làm bài , tô màu theo nhóm đôi.
GV kiểm tra các nhóm, nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Trò chơi: Nối cột 
D. Bổ sung:
.
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
 Môn: Học vần	
	Tiêt 185+186: Bài 79: ôc-uôc (SGK/160,161)	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: ôc - uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ôc - uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH , bảng con,tranh , con ốc
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: uc-ưc
- HS đọc + viết: uc-ưc, cần trục, lực sĩ, lọ mực, nóng nực, máy xúc, cúc vạn thọ.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 159
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần ôc:
- Vần“ôc”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc :CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “ôc”
- HS ghép “ôc” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “mộc” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu tranh - giảng từ - GV đính từ “ thợ mộc”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần “uôc” (tương tự)
* So sánh 2 vần: ôc- uôc
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: con ốc, đôi guốc, gốc cây, thuộc bài.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “con ốc”- HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: ôc, uôc, mộc, đuốc.
 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
- Cho học sinh xem tranh và hỏi? Tranh vẽ gì?
? Theo em mái vỏ ốc được xem là gì? 
? Ngôi nhà được che mát bởi cái gì? 
- Giáo viên viết ứng dụng.
- HS tìm tếng có vần ôc-uôc. 
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc..
(?) Tranh vẽ gì?
(?) Mọi người đang làm gì ?
(?) Tiêm chủng để làm gì?
(?) Em đã được tiêm chủng bao giờ chưa? Khi tiêm em có sợ đau không ?
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
..
Tiết 74 Môn: Toán	
	 	Bài: Mười ba, mười bốn, mười lăm	 SGK : 103,104
 Thời gian dự kiến : 35/
A. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt : Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 3,4,5 ), biết đọc, viết các số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, bộ ĐDDH
- HS : Các que tính, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- 2 Học sinh làm bài tập: Bài 2, bài 4 / SGK/ 102
-> Giáo viên nhận xét bài cũ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu số 13, 14, 15
a. Giới thiệu số 13
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy:
 	Bó 1 chục que tính - > lấy thêm 3 que tính rời.
(?) Em có tất cả là mấy que tính? (học sinh tự đếm và trả lời).
(?) 13 gồm bao nhiêu que tính? Em lấy 10 que tính để riêng còn lại mấy que tính?
(?) Vậy 13 gồm bao nhiêu và bao nhiêu (10 và 3).
(?) 10 được gọi là mấy? (1 chục).
(?) Phân tích số 13. (13 gồm 1 chục và 3 đơn vị).
- Giáo viên viết vào bảng phân tích.
-> giáo viên cho học sinh đọc lại kết luận trên.
* Hướng dẫn học sinh viết số 13 (số 13 gồm có 2 chữ số: số 1 và số 3, viết 1 số 1 đứng trước và 1 số 3 đứng sau, khi viết chúng ta viết liền nhau từ trái sang phải).
	Đọc là: Mười ba
b. Giới thiệu số 14, 15: Tương tự như trên
* Thư giãn
	* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Viết các số trong phạm vi từ 10 đến 15.
- Bài 1a : HS làm bài – 2 HS ghi số trên bảng phụ.
- Bài 1b: HS điền và đọc dãy số, nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Đếm và điền số thích hợp vào ô trống
- HS đếm và nêu miệng số lượng các ngôi sao có trong từng mô hình.
Bài 3: Biết đếm số lượng trong phạm vi 15, nối tranh với số thích hợp.
HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa bài.
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Trò chơi: Đếm số
D. Bổ sung:
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
 Tiết 19: Môn: Tự nhiên – xã hội
Bài 19: Cuộc sống xung quanh	SGK / 40,41	 Thời gian dự kiến : 35/
Mục tiêu: 
- Nêu được một số nét chính về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở.
+ Yêu cầu phát triển : Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
+ Phát triển KNS hợp tác trong công việc.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV :Tranh.
- HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
+ Mục tiêu: Học sinh biết được cảnh về thành phố
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý.
(?) Tranh vẽ cảnh ở đâu?
(?) Trong tranh em thấy có những cảnh gì?
(?) Mọi người trong tranh đang làm gì?
* Học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời.
→Kết luận: Những hoạt động trên chúng ta thường thấy ở thành phố.
* Thư giãn: 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
 + Mục tiêu: Khắc sâu học sinh những hiểu biết về thành phố.
- Giáo viên cho học sinh nhìn tranh để nhận biết bức tranh nào thể hiện cảnh sinh hoạt ở thành phố.
* Học sinh tô màu vào bức tranh đó.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
+ Mục tiêu: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
- Học sinh làm việc cá nhân theo những nội dung: 
(?) So sánh điểm khác nhau giữa nông thôn và thành phố.
→Kết luận: chúng ta phải biết yêu quý quê hương, đất nước (biết giữ gìn vệ sinh ở nơi công cộng, học giỏi để sau này xây dựng đất nước). 
* NX- DD: 
D. Bổ sung:
.
 Môn: Học vần	
	Tiêt 187+188: Bài 80: iêc- ươc (SGK/162,163)	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn;
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ ,Bộ ĐDDH, bảng con, tranh , cái lược.
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ôc- uôc
- HS đọc + viết: ôc,uôc, con ốc, gốc cây, thợ mộc, đôi guốc, thuộc bài.
 -1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 161
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần iêc:
- Vần“iêc”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc : CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “iêc”
- HS ghép “iêc”- GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “xiếc”- GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu tranh - giảng từ - GV đính từ “ xem xiếc”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần “ươc” (tương tự)
* So sánh 2 vần: iêc-ươc
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “cái lược”- HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: iêc, ươc, xiếc, rước.
 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
- Cho học sinh xem tranh và hỏi
?Tranh có những hình ảnh gì?
- Giáo viên viết ứng dụng.
- HS tìm tếng có vần iêc- ươc. 
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
(?) Tranh vẽ gì ? 
(?) Em đã từng xem các loại hình nghệ thuật này chưa ? Kể tên một số loại hình nghệ thuật khác mà em biết ?
(?) Em thích xem gì nhất ? 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
..
Tiết 75 Môn: Toán	
	 	Bài: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín SGK : 105,106
 Thời gian dự kiến : 35/
A. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt : Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18,19 gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 6,7,8,9 ), biết đọc, viết các số đó, điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, bộ ĐDDH
- HS : Các que tính, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- 2 Học sinh làm bài tập: Bài 2, bài 4 / SGK/ 102
-> Giáo viên nhận xét bài cũ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu số 16,17,18,19.
a. Giới thiệu số 16
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy:
 	Bó 1 chục que tính - > lấy thêm 6 que tính rời.
(?) Em có tất cả là mấy que tính? (học sinh tự đếm và trả lời).
(?) 16 gồm bao nhiêu que tính? Em lấy 10 que tính để riêng còn lại mấy que tính?
(?) Vậy 16 gồm bao nhiêu và bao nhiêu (10 và 6).
(?) 10 được gọi là mấy? (1 chục).
(?) Phân tích số 16. (16 gồm 1 chục và 6 đơn vị).
- Giáo viên viết vào bảng phân tích.
-> giáo viên cho học sinh đọc lại kết luận trên.
* Hướng dẫn học sinh viết số 16 (số 16 gồm có 2 chữ số: số 1 và số 6, viết 1 số 1 đứng trước và 1 số 6 đứng sau, khi viết chúng ta viết liền nhau từ trái sang phải).
	Đọc là: Mười sáu
b. Giới thiệu số 17,18,19: Tương tự như trên
* Thư giãn
	* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Viết các số trong phạm vi từ 10 đến 19.
- Bài 1a : HS làm bài – 2 HS ghi số trên bảng phụ.
- Bài 1b: HS điền và đọc dãy số, nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Đếm và điền số thích hợp vào ô trống
- HS đếm và nêu miệng số lượng các cây nấm có trong từng mô hình.
Bài 3: Biết đếm số lượng trong phạm vi 19, nối tranh với số thích hợp.
HS làm bài , 1 HS làm bảng phụ, nậhn xét, sửa bài.
Bài 4: Điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số.
 - HS làm bài – 1 HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa bài.
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Trò chơi: Tạo số
D. Bổ sung:
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiết 179+ 180: Môn: Tập viết
Bài: - tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc,
 - con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc. 
 TGDK: 70 phút
A.Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc,
; con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc,công việc. ;kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập một.
- Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi viết được đủ số lượng dòng quy định trong vở tập viết 1,tập 1.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Khung bảng, mẫu chữ cái, bảng con
- HS: bảng con
C. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra vở tập viết của HS
- 3 HS lên viết bảng lớp- Nhận xét + ghi điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.HDHS viết bảng con:
- GV viết mẫu lên bảng lớp
- HS luyện viết bảng con
- GV nhận xét, sửa chữa.
c. HDHS cách viết 
- HS đọc, phân tích các tiếng
- GV HDHS cách viết,độ cao, cách nối nét, chỉnh sửa tư thế ngồi viết.
 d.Thư giãn:
e. HS thực hành viết
- GVYCHS xem vở mẫu, nhắc nhở HS cách cầm bút, đặt vở
- HS viết bài.—GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
g.GV thu vở chấm bài, nhận xét bài viềt
3.Củng cố:HS luyện viết lại các tiếng viết chưa đúng.
*NX-DD:
D. Bổ sung:
Tiết 76 Môn: Toán	
	 	 Bài: Hai mươi – Hai chục SGK : 107,108
 Thời gian dự kiến : 35/
A. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt : Nhận biết được số 20 gồm 2 chục ; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, bộ ĐDDH
- HS : Các que tính, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- 2 Học sinh làm bài tập: Bài 2, bài 4 / SGK/ 102
-> Giáo viên nhận xét bài cũ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu số 20.
a. Giới thiệu số 20
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy:
 	Bó 1 chục que tính - > lấy thêm 10 que tính rời.
(?) 10 que túnh rời hay còn gọi là bao nhiêu?
(?) Em có tất cả là mấy que tính? (học sinh tự đếm và trả lời).
 (?) Vậy 20 gồm mấy chục và mây 1đơn vị? 
(20 gồm 2 chục và 0 đơn vị).
- Giáo viên viết vào bảng phân tích.
-> giáo viên cho học sinh đọc lại kết luận trên.
* Hướng dẫn học sinh viết số 20 (số 20 gồm có 2 chữ số: số 2 và số 0, viết 1 số 2 đứng trước và 1 số 0 đứng sau, khi viết chúng ta viết liền nhau từ trái sang phải).
	Đọc là: Hai mươi hay hai chục
(?) Số hai mươi đứng sua số nào ? 
* Thư giãn
	* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Viết các số trong phạm vi từ 10 đến 20.
- HS làm bài – 1 HS ghi số trên bảng phụ.
- 2 HS đọc dãy số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10, nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Nêu được cấu tạo số chục và số đơn vị của các số từ 10 đến 20. 
- HS nêu miệng câu trả lời, nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Điền được các số từ 10 đến 20 trên tia số.
 - HS làm bài – 1 HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa bài.
* Hoạt động 4: Củng cố 
- HS tìm ví dụ về số theo yêu cầu.
D. Bổ sung:
Tiết 19 Sinh hoạt tập thể: 	 TỔNG KẾT TUẦN
- Giáo viên nêu các hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng có ý kiến.
-Tổ trưởng có ý kiến.
- Giáo viên tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. 
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
- Bầu học sinh xuất sắc.
	- Cả lớp sinh hoạt trò chơi sao nhi đồng.
* Tổ chức sinh hoạt nội dung ngày 22 /12
- GV giới thiệu cho HS biết ngày 22/ 12 là ngày thành lập Quân đội nhân dân VN.
- GV nói rõ về truyền thông của bộ đội cụ Hồ,các công trạng mà các anh đã lập được trong kháng chiến cũng như trong thời đại ngày nay.
→ Nhắc nhở HS về truyền thống “ uống nước nhớ nguồn”

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1Tuan 19.doc