I. Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về:
- Các bảng cộng, trừ trong phạm vi từ 3 đến 10.
- Đọc bài toán, viết được phép tính thích hợp
- Đếm được các hình, ôn 1 chục, tia số.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS : Bảng con –Vở toán .
III. Các hoạt động dạy học:
tập I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Các bảng cộng, trừ trong phạm vi từ 3 đến 10. - Đọc bài toán, viết được phép tính thích hợp - Đếm được các hình, ôn 1 chục, tia số. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc các bảng cộng, trừ đã học - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Tính: + a) 2 8 + 4 5 - 10 3 + 3 1 - 7 2 b) 3 + 4 = 6 + 2 = 4 + 1 = 9 – 3 = 8 – 7 = 4 – 2 = 5 + 3 = 8 + 2 = 10- 0 = - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Nhận xét * Bài 2. > < = ? 6 + 0 5 + 1 8 + 2 9 + 1 10 – 0 4 – 3 10 – 10 7 – 7 8 – 4 5 – 4 7 + 3 4 + 6 - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS làm bài vào vở - Nhận xét, chấm điểm * Bài 3. Viết phép tính thích hợp: Cành trên có 4 quả mít. Cành dưới có 6 quả mít. Hỏi cây mít đó có bao nhiêu quả? - Nêu yêu cầu, đọc bài toán, nêu phép tính - Cho HS viết phép tính trên bảng con - GV nhận xét. - 10 quả mít bằng mấy chục quả mít? * Bài 4. Đếm hình Có hình tròn GV cho HS đếm rồi nêu kết quả * Bài 5. Trả lời câu hỏi: - GV vẽ tia số lên bảng - Điểm gốc của tia số trùng với vạch số mấy? - Các số ở gần điểm gốc có đặc điểm gì ? 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc thuộc bảng cộng, trừ đã học - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát HS đọc bảng cộng, trừ a) HS làm bài trên bảng co theo tổ b) HS thi tiếp sức - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng cách làm - HS làm bài vào vở 6 + 0 = 5 + 1 8 + 2 = 9 + 1 10 – 0 > 4 – 3 10 – 10 = 7 – 7 8 – 4 > 5 – 4 7 + 3 = 4 + 6 - HS đọc bài toán, nêu phép tính thích hợp 4 + 6 = 10 - 10 quả mít = 1 chục quả mít - HS đếm hình rồi nêu kết quả - Có 5 hình tròn - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Điểm gốc của tia số trùng với vạch số 0 của tia số. - Các số càng ở gần điểm gốc thì càng bé. - HS thi đọc thuộc bảng- trừ từ bảng 3 đến bảng 10 Tiếng Việt Tiết 90: Ôn bài: ăc âc I. Mục tiêu : - HS đọc và viết đựợc: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - HS đọc- viết đựợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng . - HS làm các bài tập: Nối, điền vần ăc hay âc. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con: ăc, âc, mắc áo, quả gấc , - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn ôn bài. * Đọc bài trong SGK. - GV cho HS mở SGK đọc bài - GV cho HS đọc thầm 1 lần . - GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - GV cho HS đọc cá nhân bài đọc - GV nhận xét . * Luyện viết bảng con . - GV đọc cho HS viết: màu sắc, giấc ngủ, ăn mặc, nhấc chân. - GV nhận xét . * Làm bài tập + Bài tập 1: Nối Cô gái Cấy lúa trên Cái xắc mới của mẹ. lắc vòng. ruộng bậc thang. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS lên bảng nối - Nhận xét + Bài tập 2: Điền ăc hay âc? quả g. b. thềm đồng hồ quả l - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi trò chơi + Bài tập 3 : Viết vở ô li. - GV nêu yêu cầu . - GV đọc cho HS viết những từ và câu ứng dụng - Nhắc HS ngồi đúng tư thế - GV giúp đỡ những HS viết còn yếu - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS thi viết bảng con những tiếng có vần ăc, âc. - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài - HS viết bảng con theo tổ - HS mở SGK - HS đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - HS thi đọc cá nhân – nhận xét . - HS viết vào bảng con : màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chõn - HS nhận xét bài của nhau . - HS nêu yêu cầu - HS nối và nêu kết quả Cô gái Cấy lúa trên Cái xắc mới của mẹ. lắc vòng. ruộng bậc thang. - HS viết vào bảng con những tiếng có vần cần điền Tổ 1: quả gấc Tổ 2: bậc thềm Tổ 3: đồng hồ quả lắc - HS nghe – viết bài vào vở theo yêu cầu - HS viết bài. Những đàn chim ngúi Mặc ỏo màu nõu Đeo cườm ở cổ Chõn đất hồng hồng Như nung qua lửa. - HS viết bảng con: tấc, thắc mắc, tắc kè, ...... Ngày soạn:26/ 12 /2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt Tiết 91: Ôn bài: uc ưc I. Mục tiêu : - HS đọc và viết đựợc:uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - HS đọc- viết đựợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng . - HS làm các bài tập: Nối, điền vần. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. * Đọc bài trong SGK. - GV cho HS mở SGK đọc bài - GV cho HS đọc thầm 1 lần . - GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - GV cho HS đọc cá nhân bài đọc - GV nhận xét . * Luyện viết bảng con . GV đọc cho HS viết: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực - GV nhận xét . * Làm bài tập + Bài tập 1: Nối Bố treo Cô đứng Mẹ mua trên bục giảng bài. xúc xắc cho bé. bức tranh trên tường. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho đọc và HS lên bảng nối - Nhận xét, cho HS đọc + Bài tập 2: Điền uc hay ưc? trâu h nhau một ch trứng lọ m - GV cho HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs chơi trò chơi, thi giữa các tổ xem tổ nào điền nhanh và đúng - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . + Bài tập 3: Viết vở ô li. - GV nêu yêu cầu. Nhắc HS ngồi đúng tư thế - GV đọc cho HS viết câu ứng dụng có trong bài - GV giúp đỡ những HS viết còn yếu - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS thi viết bảng con những tiếng có vần uc, ưc. 1-2 HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài - HS viết bảng con theo tổ - HS mở SGK - HS đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - HS thi đọc cá nhân – nhận xét - HS viết vào bảng con : mỏy xỳc cỳc vạn thọ lọ mực núng nực - HS nêu yêu cầu - HS nối và nêu kết quả: Bố treo Cô đứng Mẹ mua trên bục giảng bài. xúc xắc cho bé. bức tranh trên tường. - HS nêu yêu cầu - Thi làm trên bảng con - Kết quả : trâu húc nhau, một chục trứng, lọ mực. - HS nghe – viết bài vào vở theo yêu cầu - HS viết bài. Con gỡ mào đỏ Lụng mượt như tơ Sỏng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy? uc: thúc giục, cục tác, lục bát, ... ưc: nhức đầu, bức tường, bực tức, ... - HS chú ý lắng nghe Toán Tiết 73: Ôn: mười một, mười hai I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Cấu tạo của số 11 và số 12 . - Biết đọc viết các số đó thông qua các bài tập điền số. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 hs cho biết: + Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống: - GV gắn tranh lên bảng - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn: Hãy đếm xem trong hình có bao nhiêu ngôi sao, sau đó viết kết quả vào bảng con - Cho HS làm miệng, bảng con - Nhận xét * Bài 2. Vẽ thêm chấm tròn: 1 chục 1 đơn vị 1 chục 2 đơn vị • • • • • • • • • • - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm:1 chục = ... đơn vị - Có 6 chấm tròn thì phải vẽ thêm bao nhiêu chấm tròn nữa để có 1 chục chấm tròn? - Cho HS lên bảng, HS khác vẽ vào bảng con. - Nhận xét * Bài 3. Điền số theo thứ tự vào ô trống: a) Từ 1 đến 11 6 1 11 - GV hướng dẫn cho HS cách điền - Cho HS lên bảng điền - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Số 11 gồm 1 chục và mấy đơn vị? Số 12 gồm 1 chục và mấy đơn vị? - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS nêu: + Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị + Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Nhận xét - HS quan sát tranh - HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng cách làm - HS viết kết quả vào bảng con - HS nêu yêu cầu - 1 chục = 10 đơn vị - Phải vẽ thêm 4 chấm tròn nữa - HS lên bảng làm bài b) Từ 1 đến 12 3 6 12 - HS làm bài vào vở - HS đổi vở nhận xét - HS trả lời Ngày soạn: 27/12/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt Tiết 92: Ôn bài: ôc uôc I. Mục tiêu : - HS đọc và viết đựợc: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - HS đọc- viết đựợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng . - HS làm các bài tập: Nối, điền ôc hay uôc. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cả lớp viết bảng con: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. * Đọc bài trong SGK. - GV cho HS mở SGK đọc bài - GV cho HS đọc thầm 1 lần . - GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - GV cho HS đọc cá nhân bài đọc - GV nhận xét . * Luyện viết bảng con . con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài - GV nhận xét . * Làm bài tập + Bài tập 1 : Nối Ngày nào đi học Tàu tốc hành Mùa xuân cây đâm chồi nảy lộc em cũng thuộc bài. chạy rất nhanh. - GV cho HS nêu yêu cầu . - GV cho HS đọc từ - GV cho HS tìm từ thích hợp . - Cho HS thực hiện trên bảng lớp - GV nhận xét + Bài tập 2: Điền ôc hay uôc? g cây vỉ th rau l. - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs chơi trò chơi, thi giữa các tổ xem tổ nào điền nhanh và đúng - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . + Bài tập 3: Viết vở ô li. - GV nêu yêu cầu . - Nhắc HS ngồi đúng tư thế - GV đọc cho HS viết những từ và câu ứng dụng của bài - GV giúp đỡ những HS viết còn yếu 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS thi viết bảng con những tiếng có vần ôc, uôc - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài - HS viết bảng con theo tổ - HS mở SGK - HS đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - HS thi đọc cá nhân – nhận xét . - HS viết vào bảng con : con ốc gốc cõy, đụi guốc thuộc bài - HS nhận xét, đọc bài của nhau . - HS nêu yêu cầu - HS đọc từ – tìm từ thích hợp để nối - HS đọc bài vừa nối: Ngày nào đi học em cũng thuộc bài. Tàu tốc hành chạy rất nhanh. Mùa xuân cây đâm chồi nảy lộc. - HS nêu yêu cầu - Thi làm trên bảng con - Kết quả : gốc cây, vỉ thuốc, rau luộc. - HS nghe – viết bài vào vở theo yêu cầu - HS viết bài. Mỏi nhà của ốc Trũn vo bờn mỡnh Mỏi nhà của em Nghiờng giàn gấc đỏ. ốc: cơn lốc, bốc khói, .... uôc: con cuốc, ruốc thịt, ... Ngày soạn: 28/12/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt Tiết 93: Ôn bài: iêc ươc I. Mục tiêu : - HS đọc và viết đựợc: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. - HS đọc- viết được các từ ứng dụng, câu ứng dụng . - HS làm các bài tập: Nối, điền vần. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập. HS : Bảng con – SGK – Vở ô li. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con: iêc, ơc, xem xiếc, rước đèn. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn ôn bài. * Đọc bài trong SGK. - GV cho HS mở SGK đọc bài - GV cho HS đọc thầm 1 lần . - GV cho HS đọc cá nhân bài đọc - GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - GV nhận xét . * Luyện viết bảng con . cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ . * Làm bài tập + Bài tập 1 : Nối Mẹ tặng Bà đi chợ Bé được mua cá diếc. bé cái lược. đi xem xiếc. - GV cho HS nêu yêu cầu . - GV cho HS đọc từ - GV cho HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện trên bảng lớp rồi nêu kết quả . - GV nhận xét + Bài tập 2: Điền iêc hay ươc? Cái th. dây thác n. bàn t. - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Tổ chức cho hs chơi trò chơi, thi giữa các tổ xem tổ nào điền nhanh và đúng - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . + Bài tập 3: Viết vở ô li. - GV nêu yêu cầu, nhắc HS ngồi viết đúng tư thế . - GV đọc cho HS viết những từ và câu ứng dụng có trong bài - GV giúp đỡ những em còn viết chậm 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS thi viết trên bảng con những tiếng có vần iêc, ươc GV nhận xét, cho HS đọc bài bạn viết - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài - HS viết bảng con theo tổ - HS mở SGK - HS đọc thầm 1 lần . - HS thi đọc cá nhân – nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh - HS thi viết vào bảng con cỏ diếc cụng việc cỏi lược thước kẻ - HS nêu yêu cầu - HS đọc từ– tìm từ thích hợp để nối - HS nêu kết quả Mẹ tặng Bà đi chợ Bé được mua cá diếc. bé cái lược. đi xem xiếc. - HS nêu yêu cầu - Thi làm trên bảng con - Kết quả : cái thước dây, thác nước, bàn tiệc. - HS nghe – viết bài vào vở theo yêu cầu - HS viết bài. Quờ hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trờn đồng Quờ hương là con đũ nhỏ ấm đềm khua nước ven sụng. iêc: thiếc, biếc, liếc, chiếc, ..... ươc: tước, bước, khước, .... - HS chú ý lắng nghe Toán Tiết 74 : Ôn: mười ba, mười bốn, mười lăm I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Cấu tạo của các số 11, 12, 13, 14, 15 - Biết đọc và viết các số vừa học. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con các số 13, 14, 15 Hỏi: số 13, 14, 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Viết các số theo thứ tự : a) Từ 10 đến 15: .................................. b) Từ 15 đến 10: ................................. - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS lên bảng viết - Nhận xét * Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống: - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm: cho HS đếm và viết số đó vào bảng con - Nhận xét * Bài 3. Viết(theo mẫu): Mẫu: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị Số 12 gồm chục và đơn vị Số 13 gồm chục và đơn vị Số 14 gồm chục và đơn vị Số 15 gồm chục và đơn vị Số 16 gồm chục và đơn vị - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn làm mẫu - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm bài, nhận xét * Bài 4. Điền số thích hợp vào ô trống: Có hình vuông Có hình chữ nhật Có hình tam giác Có đoạn thẳng - Cho HS đếm rồi nêu miệng kết quả - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS viết bảng con và trả lời câu hỏi - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm miệng - HS làm bài trên bảng a) 10, 11, 12, 13, 14, 15. b) 15, 14, 13, 12, 11, 10. - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - HS làm bài vào bảng con - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm, làm bài vào vở - HS nêu miệng kết quả Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - HS nêu kết quả: Có 1 hình vuông Có 2 hình chữ nhật Có 5 hình tam giác Có 9 đoạn thẳng - HS chú ý lắng nghe Ngày soạn: 29/12/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 75: Ôn: mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Cấu tạo của các số 16, 17, 18, 19. - Biết viết đọc và viết các số từ 11 đến 19. - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và viết các số 16, 17, 18, 19 - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. a) Viết ( theo mẫu) Mười một: 11; Mười hai: ; Mười ba: ; Mười bốn: ; Mười năm: ; Mười sáu: ; Mười bảy: ; Mười tám: ; Mười chín: b) Điền số thích hợp vào ô trống: 10 19 - Cho HS nêu yêu cầu - Hớng dẫn cách làm - Cho HS lên bảng làm bài - Nhận xét * Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống: - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS chơi trò chơi - Nhận xét * Bài 3. Viết ( theo mẫu): Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 17 gồm chục và đơn vị. Số 18 gồm chục và đơn vị. Số 19 gồm chục và đơn vị. - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài vào vở - GV nhận xét. * Bài 4. Điền số thích hợp vào chỗ trống: Có hình vuông - GV vẽ hình lên bảng - Cho HS đếm và nêu kết quả - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - HS thi nêu cấu tạo các số có hai chữ số đã được học - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS viết vào bảng con - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bài trên bảng - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - HS chơi trò chơi thi đua giữa 3 tổ - HS đếm rồi ghi kết quả vào bảng con - HS nêu miệng cách làm - HS làm bài vào vở Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị. Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 19 gồm 1 chục và 9đơn vị Có đoạn thẳng - HS đếm và viết kết quả vào bảng con - Có 18 hình vuông Có 16 đoạn thẳng - HS nêu: VD: Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị. - HS chú ý lắng nghe Tiếng Việt Tiết 94: Ôn tập viết : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, .... con ốc, đôi guốc, cá diếc, ... I . Mục tiêu : - HS nghe - viết các từ :tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, ...,con ốc, đôi guốc, cá diếc, ... - Rèn luyện kỹ năng viết đẹp , đúng cỡ chữ, tốc độ viết vừa phải . - GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học : GV : Kẻ bảng, viết mẫu. HS : Vở ô li, bảng con . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS viết vào bảng con đôi guốc - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn tập viết. * GV huớng dẫn HS đọc nội dung bài tập viết - Nhận xét về cấu tạo của các tiếng, từ - Nhận xét về độ cao của mỗi con chữ, khoảng cách của mỗi chữ... - GV vừa viết mẫu vừa nói hạt thúc màu sắc - Chú ý nhắc HS khi viết các nét nối * Luyện viết bảng con - GV đọc cho HS viết vào bảng con những tiếng, từ mà HS dễ viết nhầm. tuốt lỳa cỏ diếc - GV nhận xét * Viết vào vở - GV cho HS mở vở ô li. - GV đọc cho HS viết vở: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, ...,con ốc, đôi guốc, cá diếc - GV uốn nắn, giúp đỡ em yếu . - GV chấm 1 số bài . 4 . Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò : về nhà luyện viết lại bài - HS hát 1 bài - Viết vào bảng con - Nhận xét bài của bạn . - HS đọc bài tập viết - HS chú ý quan sát, nhận xét - Quan sát GV viết mẫu - Viết bảng con: - HS nghe - viết bài vào vở ô li. - Chú ý khoảng cách giữa các con chữ - HS ngồi đúng tư thế. tuốt lỳa hạt thúc màu sắc con ốc đụi guốc cỏ diếc - HS đổi vở nhận xét bài của bạn - HS chú ý lắng nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 18: vệ sinh làm sạch đẹp trường lớp I. Mục tiêu: - HS biết làm vệ sinh làm sạch đẹp trường lớp. - Giáo dục cho HS có ý thức vệ sinh trường lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà ở của mình. Biết bảo vệ môi trường. - Rèn cho HS biết làm những việc phù hợp với lứa tuổi. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung buổi lao động HS : Chổi, giẻ lau,.... III. Tiến hành: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Tiến hành. a. Giới thiệu giờ hoạt động b. Tổ chức cho HS làm vệ sinh - Cho HS tập hợp theo tổ - Phân công công việc cho từng tổ - GV quan sát, nhắc nhở HS quét lớp, nhặt lá cây, rác phải bỏ vào thùng rác hoặc đúng nơi quy định. c. Báo cáo kết quả. - Tập hợp lớp - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ - GV đi kiểm tra từng khu vực 4. Nhận xét – nhắc nhở: - GV nhận xét giờ làm vệ sinh, khen những cá nhân, tổ tích cực làm việc. Nhắc nhở những em còn mải chơi chưa chú ý vào công việc. - Nhắc HS không được vứt rác bừa bãi ra lớp, trường. Về nhà cần vệ sinh nhà mình cho sạch sẽ để góp phần bảo vệ môi trường và tránh được một số bệnh. - HS hát 1 bài - HS cầm lên tay dụng cụ lao động của mình - HS chú ý lắng nghe - HS tập hợp theo 3 tổ - Nhận nhiệm vụ rồi thực hiện theo tổ + Tổ 1: Lau bàn ghế, cửa sổ. + Tổ 2: Quét lớp, quét hành lang + Tổ 3: Nhặt rác, lá cây ở khu vực sân của lớp mình đã được phân công. - Các tổ trưởng đôn đốc tổ viên làm tốt công việc được giao. - HS tập hợp theo 3 tổ - Tổ trưởng báo cáo - HS lắng nghe - HS nghe và về thực hiện. Toán Tiết 71: Ôn bài: hai mơi, hai chục I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Nhận biết số lợng 20; 20 còn gọi là hai chục - Biết đọc, viết số 20 - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con –Vở toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS cho biết: Hai mơi còn gọi là mấy chục? Số 20 gồm mấy chữ số, đó là những chữ số nào? - Cả lớp viết bảng con số 20 - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Viết (theo mẫu): Đọc số Viết số Chục Đơn vị Mời Mời một Mời ba Mời lăm Mời chín Hai mơi 10 . . . . . 1 . . . . . 0 . . . . . - Cho HS nêu yêu cầu - Hớng dẫn cách làm - Cho HS làm miệng, lên bảng làm bài - Nhận xét * Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống: 12 - Cho HS nêu yêu cầu - Hớng dẫn cách làm - Cho HS chơi trò chơi thi đua giữa 3 tổ - Nhận xét * Bài 3. Viết( theo mẫu): Mẫu: Số liền sau của 10 là 11. Số liền sau của 12 là .. Số liền sau của 15 là .. Số liền sau của 19 là .. - GV hớng dẫn cách làm - Tổ chức cho HS thi tiếp sức - GV nhận xét * Bài 4. Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống: 0 10 11 20 - Hớng dẫn HS cách điền - Cho HS làm bài vào vở - GV theo dõi và sửa sai cho HS ( nếu có) 4. Củng cố- dặn dò: - Hai chục còn gọi là bao nhiêu? Khi viết số 20 ta viết chữ số nào trớc, chữ số nào viết sau? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn bài. - Hát - Hai mơi còn gọi là hai chục. Số 20 gồm hai chữ số đó là chữ số 2 và chữ 0 - HS viết bảng con số 20 - HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng cách làm - HS làm bài miệng, bảng lớp 16 17 - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - HS thi đua làm theo tổ Mẫu: Số liền trớc của 11 là 10. Số liền trớc của 13 là .. Số liền trớc của 16 là .. Số liền trớc của 20 là .. - HS nêu miệng cách làm - HS chơi trò chơi ( chia
Tài liệu đính kèm: