I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được op – ap, họp nhóm, múa sạp. Nhận ra các tiếng từ có vần op – ap trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Mô hình, vật thật, tranh ảnh.
- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
- Chuẩn bị bài 86: ÔP – ƠP. Hát - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới: thấp, ngập. - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh nhận biết các nét nối đã học ở các bài trước. - Học sinh thực hành viết vở tập viết. - 1 – 2 Em. - Chia làm 2 – 3 đội cử đại diện lên thi đua. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: ------------------------------------------------ Tiết 3: Môn: Toán Bài 70: MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, nhanh nhẹn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bó 1 chục que tính và các que rời. Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Một chục, tia số. - 10 Đơn vị còn gọi là gì? - 1 Chục là mấy? - Vẽ cho cô một tia số. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số 11. - Mục tiêu: Học sinh biết được số lượng là 11. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên lấy 1 bó que tính 1 chục và hỏi có bao nhiêu? - Giáo viên lấy thêm 1 que tính và hỏi có tất cả bao nhiêu? - Giáo viên: Mười que tính và một que tính là mười một que tính? - Giáo viên ghi bảng: 11. - Đọc là: MƯỜI MỘT. - Giáo viên tách 11 ra gồm 1 chục và 1 số viết liền nhau: 1 đứng trước là 1 chục, 1 đứng sau là 1 đơn vị. Hoạt động 2: Giới thiệu số 12. - Mục tiêu: Học sinh biết đếm, nhận diện số lượng là 12. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh lấy 1 chục que tính và 2 que tính rời. Giáo viên cho học sinh đếm và hỏi có bao nhiêu que tính? - Giáo viên hỏi: Mười hai gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Một chục là mấy? Và mấy que lẻ? - Giáo viên: Mười que tính và 2 que tính là mười hai que tính. - Giáo viên ghi bảng: 12. - Đọc là: MƯỜI HAI. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có hai chữ số là chữ số 1 và 2 liền nhau: số 1 ở bên trái là 1 chục, 2 đứng sau là 2 đơn vị. Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Luyện tập đọc đếm số. - Phương pháp: Thực hành – Luyện đọc. Bài 1: Đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trống. Bài 2: Vẽ số chấm tròn. Bài 3: Dùng bút màu tô hình tam giác, hình vuông. Bài 4: Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: 13, 14, 15. Hát - Học sinh: 1 chục. - Là 10. - Học sinh vẽ tia số. - Học sinh đếm và trả lời có 1 chục. - Học sinh: Mười một que tính. - Học sinh nhắc lại CN – ĐT – Nhóm. - Học sinh quan sát và nhận biết 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. - Học sinh thực hành lấy que tính và đếm được mười hai. - Gồm 1 chục và 2 đơn vị. - 1 Chục là 10 và 2 que lẻ. - Học sinh nhắc lại CN – ĐT – Nhóm. - Học sinh nhắc lại và viết số vào bảng con. - Học sinh hiểu được yêu cầu của đề bài. - Học sinh làm bài và sửa bài. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Thể Dục Bài 19: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động. Làm quen với 2 động tác: Vươn tay thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi. Nội Dung: Phần Nội dung Thời gian Định lương Tổ chức luyện tập Mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay. - Trò chơi. 1’ – 2’ 1’- 2’ 1’- 3’ - Học sinh tập hợp lớp. - Chạy nhẹ nhành theo 1 hàng dọc. - Trò chơi: Diệt con vật. Cơ bản - Động tác vươn thở. - Giáo viên làm mẫu, giải thích. - Giáo viên cho học sinh uốn nắn động tác sai. - Giáo viên cho học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu. - Động tác tay: thực hiện như động tác vươn thở. - Ôn 2 động tác. - Trò chơi. 2 - 3 lần 2x4 nhịp 2 l 2 x 4 nhịp 2 – 3 l 2 – 3l 2l - Học sinh dãn hàng và tập bắt chước. - Học sinh tập 2 lần. - Học sinh thực hiện mẫu. - Học sinh thực hiện. - Từng tổ tập. - Nhảy ô tiếp sức. Kết thúc - Đi theo nhịp. - Trò chơi hồi tĩnh. - Giáo viên hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét. 2’ – 3’ 1’ – 2’ - 2 – 4 Hàng dọc. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------- Tiết 5: Môn: Âm Nhạc Bài 19: BẦU TRỜI XANH – NGUYỄN VĂN QUỲ ------------------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2003 Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 86: ÔP – ƠP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ôp – ơp, hộp sữa, lớp học. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần ôp – ơp trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thân thiết với các bạn cùng lớp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh về các từ ngữ. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: ngăn nắp, bập bênh, cá mập, nắp đậy. - Đọc câu thơ ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Dạy vần ôp. - Mục tiêu: Giới thiệu vần ôp và dạy vần. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên giới thiệu vần mới và ghi bảng: ÔP. - Giáo viên yêu cần viết bảng. - Viết thêm vào vần ôp chữ h và dấu nặng tạo thành tiếng mới? - Giáo viên ghi bảng: HỘP. - Giáo viên đưa mô hình hộp sữa và hỏi: Đây là gì? hộp sữa - Giáo viên yêu cầu đọc trơn từ và ghi bảng: Hoạt động 2: Dạy vần ơp. - Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần ơp. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Vần ơp khác vần ôp chỗ nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng con. lớp - Thêm h vào trước vần ơp và thanh sắc ta được tiếng gì? - Giáo viên ghi bảng. - Giáo viên treo tranh và hỏi tranh vẽ gì? lớp học - Giáo viên ghi bảng: Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng. - Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ có vần ôp, ơp. - Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại. - Giáo viên đưa từ. tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà - Giáo viên yêu cầu đọc trơn. - Luyện đọc toàn bài SGK. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - Học sinh viết bảng con. - 2 - 3 Học sinh đọc. ộp - Học sinh đánh vần, trơn, phân tích vần. hộp - Học sinh viết: - Học sinh viết: đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng. - Học sinh: hộp sữa. - Học sinh đọc trơn từ. - Cn – ĐT – Nhóm đọc trơn: ôp, hộp, hộp sữa. - Khác nhau: ơ và ô. - Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng. - Học sinh viết: ƠP. lớp - Học sinh viết: - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng. - Học sinh: lớp học. - Học sinh đọc trơn từ, tiếng, vần CN – ĐT – Nhóm. - Học sinh đọc thầm và gạch chân tiếng có chứa vần. - Học sinh đọc trơn từ. - CN – ĐT – Nhóm, yêu cầu đọc trơn. Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 86: ÔP – ƠP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ôp – ơp, hộp sữa, lớp học. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần ôp – ơp trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thân thiết với các bạn cùng lớp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh về các từ ngữ. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng nhanh các từ có vần ôp, ơp. - Phương pháp: Luyện tập. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn thơ. - Giáo viên cho học sinh đọc trơn đoạn thơ. - Giáo viên luyện đọc toàn bài trong SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Mục tiêu: Luyện viết đúng, đẹp. - Phương pháp: Thực hành - Luyện tập. - Giáo viên viết mẫu trên bảng lớp. ôp ơp hộp sữa lớp học Hoạt động 3: Luyện nói. - Mục tiêu: Luyện nói đúng chủ đề. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên gợi ý: Tranh vẽ gì? Lớp em có bao nhiêu bạn? Em thích chơi với bạn nào? Lớp em có mấy tổ? Em ở tổ mấy? Bạn nào là tổ trưởng? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Tìm từ có mang vần vừa học. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị Bài 87: EP– ÊP. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc thầm và đọc tiếng mới: xốp, đớp. - Học sinh đọc trơn. - Đọc CN – ĐT - Nhóm. - Học sinh nhận biết các nét nối đã học ở các bài trước. - Học sinh thực hành vào vở tập viết. - 1 –2 Em. - Chia 2 dãy lên ghi từ, tổ nào ghi được nhiều thì thắng. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: --------------------------------------------------------- Tiết 3: Môn: Toán Bài 71: MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có hai chữ số. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các bó chục que tính và các que tính rời. Học sinh: SGK – VBT – Bộ ĐDHT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - 1 Chục và 1 que tính gồm bao nhiêu que tính? - 1 Chục và 2 que tính gồm bao nhiêu que tính? - Số 11 và 12 có mấy chữ số? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số 13. - Mục tiêu: Đọc, đếm đúng số lượng là 13. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh lấy 1 chục que tính và 3 que tính rời. - Giáo viên: Mười que tính và ba que tính là mười ba que tính. - Giáo viên ghi bảng: 13. Đọc là mười ba. - Giáo viên: Mười ba gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Số 13 có mấy chữ số. - Số 13 có hai chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải. Hoạt động 2: Giới thiệu số 14 và 15. - Mục tiêu: Học sinh đếm đúng số lượng. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Tiến hành tương tự như số 13. Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Đọc, đếm số lượng chính xác. - Phương pháp: Thực hành – Luyện tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn câu a, b. - Giáo viên cho sửa bài trên bảng. Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu. Bài 3: Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh rồi nối với số. Bài 4: Viết số theo thứ tự từ 0 đến 15. 4. Củng cố: - Đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 15 và 15 – 0. - Thi đua xếp các số theo thứ tự. Nhóm 1: Từ bé đến lớn. Nhóm 2: Từ lớn đến bé. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài 16, 17, 18, 19. Hát - 11 Que tính. - 12 Que tính. - 2 Chữ số. - Học sinh lấy và đếm được 13 que tính. - Học sinh nhắc lại CN – ĐT. - Học sinh viết bảng con. - Đọc CN – ĐT. - 1 Chục và 3 đơn vị. - Có 2 chữ số 1 và 3. - Học sinh: Tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Học sinh làm bài. - Học sinh đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. - Học sinh thực hành. - Học sinh viết số rồi đọc lên CN – ĐT. - 1 – 3 Em. - Chia 2 nhóm cử đại diện thi tài. Nhóm nào xếp đúng nhanh thì thắng. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: ------------------------------------------------------------ Tiết 4: Môn: Thủ Công Bài 14: GẤP CÁI VÍ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy. Kĩ năng: Học sinh biết quy trình gấp và gấp được cái ví. Thái độ: Giáo dục học sinh khéo léo, thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu gấp, giấy màu hình chữ nhật gấp ví. Học sinh: 1 Tờ giấy hình chữ nhật, tập thủ công, giấp nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm ta học kì I 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Học sinh hiểu và nêu được các mẫu gấp. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. - Mục tiêu: Biết cách gấp đều, kết hợp gấp đều đẹp. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên thao tác trên tờ giấy hình chữ nhật to, học sinh quan sát bước gấp. Bước 1: Lấy đường dấu giữa. - Gấp đôi tờ giấy lấy dấu rồi mở tờ giấy ra. Bước 2: Gấp 2 mép ví. - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình vẽ. Bước 3: Gấp ví - Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho miệng ví sát vào đường dấu giữa. - Lật giấy ra mặt sau theo bề ngang giấy. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối. Gấp đôi 2 đường dấu giữa, cái ví hoàn chỉnh. - Giáo viên cho học sinh gấp nháp. - Học sinh thực hiện. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2. Hát - Học sinh quan sát có 2 ngăn đựng và được gấp từ hình chữ nhật. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: -------------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2003 Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 87: EP – ÊP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc và viết được: ep – êp, cá chép, đèn xếp. Nhận ra các tiếng có vần ep, êp trong các từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện nề nếp học tập ở trường. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa, mô hình các từ ngữ. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: lộp độp, lớp học, chớp mắt, cá ngộp. - Đọc câu ứng dụng. - Tìm tiếng, từ có chứa vần ôp, ơp. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy vần ep. - Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần EP. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên giới thiệu vần mới lên bảng: EP. - Giáo viên yêu cầu viết bảng. chép - Thêm ch vào vần ep và dấu sắc để tạo tiếng mới? - Giáo viên viết bảng: - Giáo viên đưa tranh vẽ hình cá và hỏi: Đây là loại cá gì? - Giáo viên yêu cầu đọc trơn từ và ghi bảng. cá chép Hoạt động 2: Dạy vần êp. - Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần êp. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại - Giáo viên ghi vần: ÊP và hỏi vần mới có gì khác với vần thứ nhất. - Giáo viên yêu cầu viết bảng. - Giáo viên yêu cầu viết thêm x và dấu sắc vào vần êp để tạo tiếng mới. xếp - Giáo viên ghi bảng: đèn xếp - Giáo viên đưa mô hình cái đèn xếp và hỏi: Đây là cái gì? - Giáo viên ghi bảng: Hoạt động 3: DaÏy từ và câu ứng dụng - Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, chính xác các vần vừa học. - Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại. - Giáo viên ghi bảng từng từ. lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - Giáo viên yêu cầu đọc trơn. - Luyện đọc toàn bài SGK. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - Học sinh viết bảng con. - 3 - 4 Học sinh đọc. - Học sinh tìm từ, tiếng. - Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần. ep - Học sinh viết: chép - Học sinh: - Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: chép. - Học sinh: cá chép. - Học sinh đọc trơn từ CN – ĐT - Nhóm: ep – chép – cá chép. - Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích vần êp. êp - Học sinh viết: - Học sinh viết: xếp, đánh vần đọc trơn và phân tích từ. - Học sinh: đèn xếp. - Học sinh đọc thầm và gạch chân tiếng có chứa vần mới. - Học sinh đọc trơn tiếng từ - Học sinh đọc CN – ĐT – Nhóm. Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 87: EP – ÊP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc và viết được: ep – êp, cá chép, đèn xếp. Nhận ra các tiếng có vần ep, êp trong các từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện nề nếp học tập ở trường. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa, mô hình các từ ngữ. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Mục tiêu: Đọc đúng nhanh các từ ngữ. - Phương pháp: Trực quan – Luyện tập. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì? - Giáo viên cho đọc thầm đoạn thơ. - Giáo viên cho đọc trơn đoạn thơ. - Giáo viên cho luyện đọc toàn bài trong SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Mục tiêu: Học sinh viết đều nét, đẹp. - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên viết mẫu bảng lớp. ep êp cá chép đèn xếp Hoạt động 3: Luyện nói. - Mục tiêu: Học sinh luyện nói đúng chủ đề, trò câu đủ ý. - Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan. - Giáo viên gợi ý: Tranh vẽ gì? Các bạn xếp hàng ra sao? Các em xếp hàng vào lớp khi nào? Ở lớp mình các em đã xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp chưa? Xếp hàng ngay ngắn vào lớp các em thấy thế nào? 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm và gạch dưới tiếng mang vần vừa học. Giáo viên cho từ: lép nhép, nề nếp, ướt nhẹp, mép vải. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: 88 IP – UP. Hát - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh đọc CN-ĐT. - Học sinh nhận biết các nét nối đã học ở các bài trước. - Học sinh thực hành vở tập viết. - Học sinh trả lời câu hỏi. - 1 – 2 Em. - Cử đại diện lên thi đua. - Đội nào nhanh đúng sẽ thắng. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Môn: Toán Bài 72: MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY – MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9). - Kĩ năng: Biết đọc và viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó có hai chữ số. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, nhạy bén. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời. Học sinh: Sách giáo khoa, que tính. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: - Đọc các số từ 0 – 15 và 15 – 0. - 1 Chục que tính và 3 que tính rời là mấy que tính? Viết số đó? - 1 Chục que tính và 5 que tính rời là mấy que tính? Viết số đó? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số 16. - Mục tiêu: Đọc, đếm đúng số lượng là 16. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Được bao nhiêu que tính? - Giáo viên: Mười que tính và sáu que tính rời là mười sáu que tính. - Giáo viên yêu cầu viết bảng số 16. - Giáo viên ghi bảng: 16. - Giáo viên: Viết số nào trước, số nào sau? - Giáo viên nêu: Số 16 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 6 ở bên phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. Hoạt động 2: Giới thiệu từng số 17, 18, 19. - Mục tiêu: Đọc, viết đúng số lượng các số 17, 18, 19. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - Tiến hành tương tự như số 16. - Tập trung 2 vấn đề trọng tâm. - Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị. Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Đọc, đếm nhanh, chính xác. - Phương pháp: Thực hành. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh viết các số từ 11 đến 19. Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài toán. - Giáo viên cho sửa bài. Bài 3: Giáo viên cho đọc đề bài. Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu. 4 Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Hai mươi – Hai chục. Hát - 3 – 5 Học sinh đếm. - Học sinh trả lời và viết số lên bảng lớp. - Học sinh lấy số que tính giáo viên yêu cầu rồi đếm và nói: mười sáu que tính. - Học sinh nhắc lại CN – ĐT. - Học sinh: Mười sáu que tính gồm 1 chục que tính và 6 que tín
Tài liệu đính kèm: