A- Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần op – ap, tiếng họp sạp
- Đọc dúng và viết đúng các vần, tiếng từ, op – ap , họp nhóm, múa sạp
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
B- Đồ dùng dạy – học.
- Sách tiếng việt, vở tập viết tập hai
- Tranh minh hoạ họp nhóm, múa sạp,. đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
- Bộ chữ học nói thực hành, đồ dùng để ghép tiếng.
C- Các hoạt động dạy – học.
cầu: - HS đọc và viết được ăp, âp , cải bắp, cá mập, - Đọc được đoạn thơ ứng dụng, từ ứng dụng - Phát biểu nói tự nhiên theo chủ đề: trong cặp sách của em B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: con cọp, xe đạp, giấy nháp. - Đọc bài trong SGK - GV nhận xét cho điểm - HS viết bảng con mỗi tổ viết 1 từ - 3HS đọc - GV theo dõi và sửa sai + Cho HS viết vần ăp - Cho HS viết thêm chưc b và đấu sắc vào vần ăp. - GV ghi bảng : bắp - Hãy phân tích tiếng bắp - Cho HS đánh vần và đọc thêm tiếng bắp - Hãy kể tên một số rau cải mà em biết. - Ghi bảng : Caỉ bắp - GV chỉ ắp, bắp , cải bắp không theo thứ tự cho HS đọc. - Vần ắp do 2 âm tạo nên là âm ă và p - Vần ắp có âm ă đứng trước p đứng sau - Giống: Kết thúc = p - Khác : Âm bắt đầu á - pờ - ăp ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp) - HS viết bảng con - HS viết tiếp : bắp - HS đọc - Tiếng bắp có âm b đứng trước vần ắp đứng sau, dấu(/) trên ă. - HS đánh vần, đọc Cn, nhóm, lớp. - HS đọc theo yêu cầu âp ( quy trình tương tự ) - Vần âp do â và p tạo nên - So sánh âp với ăp giống: kết thúc = p khác : âm bắt đầu - Đánh vần : â - pờ - âp mờ - âp – mấp – nặng – mập Cá mập - Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. + Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc các từ ứng dụng trong SGK - Cho HS tìm và nêu các tiếng có vần mới. - Yêu cầu HS tìm những tiếng có vần ăp âp không có trong bài. - Cho HS đọc lại bài trên bảng - GV nhận xét giờ học - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp - 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần - HS tìm: Lấp hố, vấp ngã xắp đặt Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc; + Đọc lại bài ở tiết 1 - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng - GV treo tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng - Tranh vẽ cảnh thời đ tiết những lúc nào? - Hãy quan sát và cho biết vị trí của chuồn chuồn khi trời nắng trời mưa. - GV nói: Đó chính là kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết của ND ta - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần trong đoạn thơ - Cho HS đọc cả bài b- Luyện viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình và cách viết lưu ý HS: nét nối giưã b và ăp giữa m và âp vị trí đặt dấu K/n giữa các con chữ giữa các từ - GV theo dõi chỉnh sửa. - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh trời lúc nắng và lúc mưa. - Trời nắng chuồn chuồn bay cao - Trời mưa chuồn chuồn bay thấp. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm tháp ngập - HS đọc bài trong SGK - HS tập viết theo hướng dẫn c- Luyện nói theo chủ đề: - GV treo tranh và nói., hôm nay chúng ta luyện nói theo chủ đề nào? - GV: Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi của cô các em hãy giải thích cặp sách của mình - Trong cặp của em có những gì ? - Hãy kể tên những loại sách vở của em? - Em có những loại đồ dùng học tập nào? - Em sử dụng chúng khi nào? - Khi sử dụng đồ dùng sách vở của em phải chú ý những gì? - Hãy kể cho cả lớp nghe về cặp sách của mình - Chủ đề: trong cặp sách của em - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - 1 vài em lần lượt kể 4- Củng cố – dặn dò : - Cho HS đọc lại bài và thi tìm tiếng có vần - NX giờ học và giao bài về nhà - HS thực hiện Tiết 74: Toán Mười ba, mười bốn, mười năm. A- Mục tiêu: - HS nhận biết mỗi số ( 13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) - Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số - Đọc và viết được các số 13,14,15 - Ôn tập các số 10,11,12 về đọc, viết, và phân tích số. B- Đồ dùng dạy – Dạy học. - GV bảng gài, que tính, SGK phấn màu, bảng phụ, thanh thẻ học sinh, que tính, sách HS, bảng con. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ 2 tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền số vào mỗi vạch của tia số. - Ai đọc được các số từ 0-12 - GV nhận xét cho điểm. - 2HS lên bảng điền. - 1 vài em đọc II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Giới thiệu các số 13, 14, 15. a- Hoạt động 1: Giới thiệu số 13 - Yêu cầu HS lấy 1 bó ( 1 chục que tính ) và 3 que tính rời ) GV đồng thời gài lên bảng. - Được tất cả bao nhiêu que tính ? - Vì sao em biết? - Để chỉ số que tính các em vừa nói cô viết số 13 (viết theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu là chữ số 1 rồi đến chữ số 3 số ở bên phải chữ số 1) - GV chỉ thước cho HS đọc b- Hoạt động 2: Giới thiệu số 14, 15(tiến hành tương tự số 13) + Lưu ý cách đọc: Đọc “ mười lăm” không đọc mười năm. - HS lấy số que tính theo yêu cầu - Mười ba que tính - Vì 1 chục que tính và que tính rời là 13 que tính - HS viết bảng con số 13 - Mười ba - HS thực hiện theo số 3- Luyện tập Bài 1: - Bài 1 yêu cầu gì? - Câu a đã cho sẵn cách đọc số chúng ta phải viết số tương tự vào dòng kẻ chấm. - GV hỏi : thế còn câu b. - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Để điền được số thích hợp chúng ta phải làm gì? - Lưu ý HS đếm theo hàng ngang để tránh bị bỏ sót - Chữa bài: H1: 13 H3: 15 H2: 14 Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GVHD để nối đúng tranh với số thích hợp các em phải tìm thật chính xác số con vật có trong mỗi tranh sau đó mới dùng thước để nối ‘ - Lưu ý có 6 số nhưng có 4 tranh do vậy có 2 số không được nối với hình nào. - GV treo bảng phụ và gọi 1 HS lên bảng nối - GV nhận xét và cho điểm Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Lưu ý chỉ được điền 1 số dưới 1 vạch của tia số và điền theo thứ tự tăng dần - GV kẻ tia số lên bảng gọi 1 HS lên bảng điền số vào tia số - GV nhận xét KT bài cả lớp - Yêu cầu HS đọc các số trên tia số - Viết số - HS làm bài - Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần giảm dần. - HS làm bài rồi 2 HS lên bảng chữa. - Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình - HS làm bài theo hướng dẫn - Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp - HS làm bài theo hướng dẫn - HS làm bài tập - 1 HS lên bảng - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - HS theo dõi và NX bài của bạn - 2HS đọc từ 0-15 - 2 HS đọc từ 15 về 0 4- Củng cố bài: - Đọc số và gắn số - NX chung giờ học - Đọc viết lại các số vừa học - Xem trước bài 75 - Chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 200 Tiết: 17 Thủ công: Gấp cái ví (T1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học cách gấp cái ví bằng giấy. 2. Kỹ năng: - Gấp được cái ví bằng giấy theo mẫu các nếp gấp phẳng. - Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh. 3. Giáo dục: Yêu thịch sản phẩm của mình làm ra. B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, một tờ giấy màu HCN để gấp ví. 2. Học sinh: - Một tờ giấy HCNđể gấp ví. - Một tờ giấy vở học sinh. - Vở thủ công. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho tiết học. - HS để đồ dùng lên bàn cho GV KT. - GV nhận xét và KT. II. Dạy học bài mới: 1. giới thiệu bài. 2. HD HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu và nhận xét. - HS nhận xét. - Ví có mấy ngăn. - 2 ngăn. - Được gấp bằng khổ giấy nào? - Khổ giấy HCN. 3. GV hướng dẫn mẫu. - GV HD kết hợp làm mẫu. Bước 1: Lấy đương dấu giữa. - Đặt tờ giấy HCN để dọc giấy mặt mầu ở dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, sau khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra như ban đầu. Bước : Gấp hai mép ví. - Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng ô li như hình vẽ 3 sẽ được hình 4. Bước 3: Gấp ví. - Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa. - Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa về dài và bề ngang của ví. - Gấp đôi theo đường dấu giữa ta được cái ví hoàn chỉnh. 4. Thực hành: - Yêu cầu HS nhắc lại học sinh các bước gấp. - HS nêu. B1: Lấy đường dấu giữa. B2: Gấp hai mép ví. B3: Gấp ví. - GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy HS. - GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng. - HS thực hành theo mẫu. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học. - Ôn lại cách gấp. - HS nghe ghi nhớ. - Chuẩn bị cho tiết học sau. Bài 86: Học vần ôp – ơp A- Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học. - Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học - Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng - Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em B- Đồ dùng dạy học: - 1 hộp sữa - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng - GV nhận xét và cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 1 vài HS đọc II- Dạy học bài mới. 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần: ôp: a- Nhận diện vần : - Vần ôp gồm những âm nào ghép lại với nhau? - Vần ôp gồm 2 âm ghép lại với nhau là ô và p - Hãy phân tích vần ôp? - Vần ôp có âm ô đứng trước p đứng sau. - So sánh ôp với ơp? Giống: Kết thúc =p Khác : âm bắt đầu - Hãy ghép cho cô vần ôp - Vần ôp đánh vần như thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa - HS gài theo hướng dẫn - ô - pờ - ôp - HS đánh vần CN, nhóm lớp b- Tiếng, từ khoá. - Khi đã có vần ôp muốn có tiếng hộp cô phải ghép như thế nào? - phải thêm hờ trẻ vần ôp và dấu nặng dưới ô - HS ghép hộp: - Hờ - ôp – hôp – nặng – hộp ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Đây là hộp sữa- Đây là hộp sữa - Tiếng hợp đánh vần như thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa + Cho HS quan sát hôp sữa thật và hỏi Đây là cái gì? - Từ khoá của chúng ta hôm nay là từ hộp sữa - GV chỉ không theo thứ tự ôp – hộp, hộp sữa cho HS đọc. c- Viết : - Vần ôp gồm những chữ nào ghép lại với nhau? Khi viết vàn ốp ta bắt đầu từ đâu? - Giáo viên viết mẫu nêu quy trình - GV nhận xét chỉnh. - HS đọc trên CN, nhóm lớp - HS đọc CN, ĐT - Vần ôp được viết = 2 con chữ ô và p chữ ô viết trước chữ p viết sau - HS theo dõi luyện viết trên bảng con ơp : ( quy trình dạy tương tự như vần ôp) - Vần ơp do ơ và p ghép lại - So sánh ơp với ôp giống: kết thúc = p khác : âm bắt đầu - Đánh vần : ơ - pờ – ớp lờ - ơp – lớp – sắc – lớp - học. - Viết : Lưu ý nét nối giữa ơ và p giữa lờ với ô d. Đọc các từ ứng dụng - HS thực hiện theo hướng dẫn - Em nào có thể đọc được các từ ứng dụng của bài ? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Hãy tìm những tiếng có chứa vần mới học - HS tìm và gạch chân : tốp , xốp , hợp , lợp. - 1vài em đọc lại - GV giải nghĩa những từ HS không giải được - Hãy đặt câu với các từ trên - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ. - Cho HS đọc lại bài + GV nhận xét giờ học - Hãy đặt câu theo hướng dẫn - Cả lớp đọc ĐT Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1: - GV chỉ không thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi , chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông - Cho HS đọc bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS . - HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu - NX bài viết: - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm gạch chân :đẹp - HS tập viết trong vở theo HD 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc bài vừa học + trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học - GV nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 88 - 1vài học sinh đọc trong SGK - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Tiết 75: Toán Mười sáu – Mười bảy – Mười tám – Mười chín A- Mục tiêu: - HS nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9) - Nhận xét mỗi số trên có 2 chữ số - Đọc và viết được các số đã học B- Đồ dùng dạy – học: CN: Bảng gài, 4 bó que tính và các que tính rời, phấn màu HS: que tính , sách học sinh bảng con hộp chữ rời . C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết và đọc các số từ 0- 15 - Yêu cầu HS phân tích 1 sô bất kỳ trong các số vừa đọc - GV nhận xét và cho điểm -HS viết ra bảng con và đọc - 1 vài em II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Giới thiệu các số 16, 17, 18, 19 a- Giới thiệu số 16: - Cho HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời để lên bàn - GV kết hợp gài lên bảng - Được tất cả bao nhiêu que tính? - Vì sao em biết? - GV viết số 16 vào cột viết ở trên bảng (Bằng phấn màu) và hướng dẫn cách viết - Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV viết 1 vào cột chục 6 vài cột đơn vị B- Giới thiệu các số 17, 18, 19 - Tiến hành tương tự như khi giả thiết số 16 - Lưu ý: Sau khi giả thiết mỗi số trên thì GV phải hỏi. - Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính rồi ? sau đó tiến hành các bước tương tự như trên. - HS thực hiện - Mười sáu que tính - Vì 10 que tính và 6 que tính là 16 - HS viết số 16 vào bảng con - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - HS đọc viết các số theo hướng dẫn - Phân tích các số ( số chục số đơn vị) 3- Luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập - GV hướng dẫn: Phần a đã cho sẵn cách đọc số và yêu cầu chúng ta viết số tương ứng vào dòng kẻ chấm theo thứ tự từ bé đến lớn. - Thế còn phần b? - GV kẻ phần b lên bảng chữa bài: - 1HS đọc số và 1 HS lên bảng viết số - GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Để điền số được chính xác ta phải làm gì? - GV quan sát và giúp HS - Yêu cầu nêu miệng kết quả - GV nhận xét và cho điểm Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - GVHD các em hãy đếm số con gà ở mỗi bức tranh rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp - Chữa bài: Tranh 1: 16 chú gà nối với số 16 Tranh 2: 17 chú gà nối với số 17 Tranh 3: 18 chú gà nối với số 18 Tranh 3: 19 chú gà nối với số 19 - GV Nhận xét và chữa bài Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài - Các em chỉ được điền 1 số vào dưới 1 vạch của tia số và điền lần lượt theo thứ bé đến lớn - GV kẻ tia số lên bảng - GV nhận xét cho điểm - Viết số - Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần - HS làm bài 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét bài của bạn - Điền số thích hợp vào ô trống - Phải đếm số cây nấm trong mỗi tranh - HS làm bài T1: số 16 Tranh 2: 17 Tranh 3: 18 Tranh 4: 19 - Nối mỗi bức tranh với 1 số thích hợp - HS làm bài - HS nêu miệng kết quả - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - HS làm bài 1 HS lên bảng làm 4- Củng cố – Dặn dò. - GV chỉ vào dãy số ở trên bảng và yêu cầu HS đọc theo thứ tự đọc số bất kỳ và phân tích số bất kỳ. - Yêu cầu HS ghép các số : 16, 17, 18, 19 - Nhận xét chung giờ học và giao bài về nhà - HS thực hiện theo yêu cầu Tiết 19: Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh A- Mục tiêu: 1- Kiến thức : - Tìm hiểu 1 số nét chính về HĐG sinh sống của người dân địa phương và hiểu với mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác 2- Kĩ năng : - Biết được những hành động chính ở nông thôn 3- Thái độ : ý thức gắn bó và yêu mến quê hương B- Chuẩn bị: - Các hình ở bài 18 trong SGK - Bức tranh cánh đồng gặt lúa C- Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp - Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp - GV nhận xét đánh giá và cho điểm - 2 – 3 học sinh trả lời II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường + Mục đích : HS tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình + Cách làm: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Nhận xét về quang cảnh trên đường - Nhà ở cây cối, ruộng vườn? - Người dân địa phương sống = nghề gì ? - Phổ biến nội quy: ( đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV) Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: - Em đi tham quan có thích không ? - Em nhìn thấy những gì? - HS đi theo hàng quan sát và rút ra nhận xét khi quan sát - 1 vài HS kể trước lớp về những gì mình quan sát được Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục đích : Nhận ra đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn kể được 1 số hoạt động ở nông thôn + Cách làm: Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động - Em nhìn thấy những gì trong bức tranh? - Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? vì sao con biết? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích? - GV chú ý hình thành cho các em về cuộc sống xung quanh không cần nhớ nhiều. - Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng. - ở nông thôn vì có cánh đồng - HS suy nghĩ và trả lời 4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + Mục đích: HS biết yêu quý gắn bó với quê hương mình + Cách làm : Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc - Các em đang sống ở vùng nào? - Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - GV gọi các nhóm phát biểu - GV giúp HS nói về tình cảm của mình - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận - HS khác nhận xét và bổ xung 5- Củng cố – dặn dò. + Trò chơi đóng vai: - Khách về thăm quê gặp 1 em bé và hỏi - Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không? - GV khen ngợi HS tích cực xây dựng bài NX chung giờ - HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây - 1 – 3 HS - HS nghe và ghi nhớ Thứ năm ngày 20 thánh 1 năm 200 Mĩ thuật: Tiết 19: Vẽ gà A- Mục tiêu: 1- Kiến thức : Nhận biết về hình dáng các bộ phận của gà trống gà mái. - Nắm được cách vẽ con gà 2- Kĩ năng : - Biết cách vẽ con gà - Vẽ được 1 con gà và vẽ màu theo ý thích 3- Giáo dục : Yêu thích các đẹp B- Đồ dùng dạy – họchọc và giao bài về nhà. 1- Giáo viên: tranh ảnh gà trống gà mái - Hình HD cách vẽ con gà 2- Học sinh: vở tập vẽ 1 - Bút chì , bút dạ, sáp màu C- Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra : - KT sự chuẩn bị của HS cho biết học - GV nhận xét sau KT - HS lấy đồ dùng để lên mặt bàn cho GVKT II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) - Cả lớp hát 1 bài về gà 2- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Cho HS xem tranh gà mái và gà trống - HS quan sát và nhận xét - Gà có những bộ phận nào? - Đầu mình chân đuôi - Gà trống và gà mái có gì khác nhau? - Gà trống màu lông rực rỡ - Mào đỏ , đuôi dài cong - Chân to, cao, cánh khoẻ - Mắt tròn mỏ vàng. - Gà mái: mào đỏ, lông ít màu hơn. - Đuôi và chân ngắn 3- Hướng dẫn cách vẽ con gà : - GV theo hình hướng dẫn vẽ lên bảng - Vẽ con gà như thế nào? - HS theo dõi - B1: vẽ đầu và mình trước B2: vẽ các chi tiết chân cánh đuôi cổ. B3: Hoàn chỉnh và tô màu - GV chỉ lên hình và hướng dẫn từng bước vẽ gà 4- Thực hành : - Cho HS xem 1 số bài vẽ mẫu - Gợi ý cho HS vẽ vừa với phần giấy quy định - Cho HS nêu lại các bước vẽ - Giao việc - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu - Gợi ý cho các em vẽ thêm những hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động - HS quan sát -1 – 2 em nêu - HS thực hành vẽ gà - HS thực hành vẽ tranh và tô màu theo ý thích 5- Nhận xét và đánh giá: - GV chọn 1 số bài về đạt và chưa đạt cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS chọn ra baì vẽ mà mình thích và nêu rõ( vì sao thích) - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị cho bài 20 - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS nghe và ghi nhớ Bài 87 Học vần ep - êp A- Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo vần ep, êp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học - Đọc viết được các vần ep - êp và từ cá chép, đèn xếp, - Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng - Ph át biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp B - Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ từ khoá từ ứng dụng - Một chiếc đèn xếp, một ít gạo nếp C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà. - Tìm các tiếng có chứa vần ôp – ơp - GV nhận xét cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 1, 2 HS II- Dạy học bài mới : 1- Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2- Dạy vần: êp: a- Nhận diện vần : - GV ghi bảng và hỏi - Vần êp do mấy âm tạo nên là những âm nào? - vần ep do 2 âm tạo nên là âm e-p - Giống : kết thúc = p - Khác : âm bắt đầu - Hãy so sánh ep với ơp? - Vần ep có âm e đứng trước p đứng sau - Hãy phân tích vần ep? - Vần ep đánh vần như thế nào? - GV theo dõi, chỉnh sửa b. Tiếng từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài ep: Chep - GV ghi bảng : chép Hãy phân tích tiếng chép? - Tiếng chép đánh vần như thế nào? - GV chép là tên 1 bài cá dùng làm thức ăn rất ngon và bổ từ khoá thứ nhất chúng ta học hôm nay là : cá chép ( ghi bảng) - Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc ep – chep - ep : e – pờ – épư ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng để thực hành - Cả lớp đọc lại - Tiếng chép có âm ch đứng trước vần ép đứng sau dấu (/) trên e - chờ – ep – chep – sắc – chép - HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lơp - HS đọc trơn CN, lớp - 1 vài HS đọc - Vần ep được viết bởi chữ e và p chữ e viết trước, chữ p viết sau c. Viết. - Vần ep được viết bởi những con chữ nào? - Khi viết ta cần chú ý gì? - GV viết mẫu và nêu quy trình - GV theo dõi và chỉnh sửa - Nét nối và khoảng cách giữa các chữ - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con êp : ( quy trình tương tự) - Vần êp do ê và p tạo nên - So sánh êp với ep: Giống kết thúc = p Khác âm bắt đầu - Đánh vần : ê - pờ – ếp - xờ - êp –xêp – sắc – xếp - đèn xếp - Viết : lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ d- Đọc từ ứng dụng. - Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng của bài? - GV giải nghĩa những từ HS không giải được - Hãy đặt câu với các từ trên - GV theo dõi chỉnh sửa - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ - Cho HS đọc lại bài + GV nhận xét giờ học - Hãy đặt câu theo hướng dẫn - Cả lớp đọc ĐT Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1: - GV chỉ không thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi , chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông - Cho HS đọc bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS - HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viế
Tài liệu đính kèm: