I/MỤC TIÊU :
- Đọc được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
sinh tự làm bài – chữa bài trên bảng lớp 4.Củng cố dặn dò : Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt Chuẩn bị bài hôm sau ***************************************** Tuần 19 Ngày soạn;15/1/2012 Giảng:Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012 Tiết 1+2:HỌC VẦN BÀI 78 : uc – ưc I/ MỤC TIÊU : Đọc được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ .. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất ? II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cần trục, lực sĩ. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:uc, ưc – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uc -Nhận diện vần:Vần uc được tạo bởi: u và c GV đọc mẫu -So sánh: vần uc và ut -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :trục, cần trục -Đọc lại sơ đồ: uc trục cần trục b.Dạy vần ưc: ( Qui trình tương tự) ưc lực lực sĩ - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 uc, ưc ( HSKT ) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy” c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: uc, ưc ( HSKT ) e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ai thức dậy sớm nhất”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Chỉ tranh và giới thiệu người, vật trong tranh? -Con gì đã báo hiệu mọi người thức dậy? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: uc Giống: bắt đầu bằng u Khác: uc kết thúc bằng c Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: trục Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con:uc, ưc, cần trục, lực sĩ Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết ******************************** Tiết 3:TOÁN MƯỜI BA- MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I/ MỤC TIÊU : Nhận biết được mỗi số 13, 14,15 gồm 1 chục và một đơn vị ( 3, 4, 5 ); biết đọc, viết các số đó . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời. + Bảng dạy toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13, 14, 15. Mt : Học sinh đọc, viết được số 13, 14, 15 .Nắm được cấu tạo số 1- Giới thiệu số 13 : -Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 3 que tính rời lên bảng -Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính -Giáo viên nói : 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính -Giáo viên ghi bảng : 13 -Đọc : mười ba -Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có 2 chữ số . -Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải 2- Giới thiệu số 14, 15 : -( Tiến hành tương tự như số 13 ) Hoạt động 2 : Tập viết số . Mt : Học sinh Viết được số 13, 14, 15 -Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13, 14, 15 và đọc lại các số đó Lưu ý : Học sinh không được viết 2 chữ trong số quá xa hoặc quá sát vào nhau Hoạt động 3 : Thực hành Mt: Làm được các bài tập trong SGK - Cho học sinh mở SGK Bài 1 : a) Học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b) Học sinh viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần -Giáo viên sửa sai chung Bài 2 : Học sinh đếm ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống -Giáo viên nhận xét, đúng sai Bài 3 : Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó . -giáo viên nhận xét chung . Bài 4 : ( HSKG ) -Học sinh viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15 -Giáo viên củng cố lại tia số, thứ tự các số liền trước, liền sau -Học sinh làm theo giáo viên -13 que tính -Học sinh đọc lại . - Học sinh viết và đọc các số : 13, 14, 15 -Học sinh mở SGK -Học sinh tự làm bài -3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh tự làm bài -1 học sinh sửa bài trên bảng -Học sinh tự làm bài – 1 em chữa bài ( miệng ) -Học sinh tự làm bài - 1 học sinh lên bảng chữa bài . 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài **************************************** Tiết 4:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( T2 ) I/ MỤC TIÊU : Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -SGK, Tranh minh hoạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY Hoạt Động của HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Cuộc sống xung quanh (TT) * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Hoạt động nhóm : MT : HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán. wCách tiến hành : Bước 1: Hoạt động nhóm - HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các con làm nghề gì? - Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì ? - Có giống nghề của bố mẹ em không? Bước 2: Thảo luận chung - GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét tuyên dương rút ra kết luận. Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố mẹ các con là làm vườn, làm ruộng, trồng rẫy, buôn bán - Hoạt động nhóm 4 - HS nói cho nhau nghe nghề của bố mẹ vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm ở SGK. MT : HS biết phân tích 2 bức tranh SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc sống nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống thành phố. Cách tiến hành : Bước 1: - Các con quan sát xem bức tranh vẽ gì ? - GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về cuộc sống ở đâu? - Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở đâu? - GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu tầm cho HS quan sát. GV rút ra kết luận (SHDGV) Làm việc theo nhóm - HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK - Nhà cửa mọc san sát. - Đường, xe, người, cây ở nông thôn - Thành phố. - HS nhận biết tranh nông thôn hay thành phố. 4.Củng cố – Dặn dò : Vừa rồi các con học bài gì ? - Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con phải làm gì ? -GV kết luận : Để quê hương ngày càng tươi đẹp các con cần phải giữ gìn đường phố, nhà cửa, nơi công cộng luôn xanh sạch đẹp . - Nhận xét tiết học. ************************************ Ngày soạn;16/1/2012 Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012 Tiết 1;Mĩ thuật:Gv chuyên dạy Tiết 2+3:HỌC VẦN BÀI 79 : ôc- uôc I/ MỤC TIÊU : Đọc được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : tiêm chủng, uống thuốc . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ôc, uôc – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ôc -Nhận diện vần:Vần ôc được tạo bởi: ô và c GV đọc mẫu -So sánh: vần ôc và oc -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :mộc, thợ mộc -Đọc lại sơ đồ: ôc mộc thợ mộc b.Dạy vần uôc: ( Qui trình tương tự) uôc đuốc ngọn đuốc - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 ôc, uôc ( HSKT ) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ” c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: ôc, uôc ( HSKT ) e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Tiêm chủng, uống thuốc”. +Cách tiến hành : Hỏi :-Bạn trai trong bức tranh đang làm gì ? -Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào ? -Khi nào chúng ta phải uống thuốc ? -Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng như thế nào ? 3.Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em – đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ôc Giống: kết thúc bằng c Khác: ôc bắt đầu bằng ô Đánh vần ( c nhân – đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mộc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) ( cá nhân – đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân – đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Đọc tên bài luyện nói *************************************** Tiết 4:TOÁN MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I/MỤC TIÊU : Nhận biết được mỗi số 16,17,18,19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6,7,8,9 ); biết đọc, biết viết các số đó ; điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời. + Bảng dạy toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu 16, 17, 18, 19 Mt : Học sinh nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19 ) gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 6, 7, 8, 9) Nhận biết mỗi số có 2 chữ số -Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 6 que rời lên bảng. Cho học sinh nêu số que tính. - 10 que tính và 6 que tính là mấy que tính ? -16 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị ? -Cho học sinh viết vào bảng con số 16 -Số 16 gồm mấy chữ số ? Chữ số 1 chỉ hàng nào ? Chữ số 6 chỉ hàng nào ? -Gọi học sinh lần lượt nhắc lại -Giới thiệu số : 17, 18, 19 -Tương tự như số 16 -Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng tâm : Số 17 gồm 1chục và 7 đơn vị 17 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 7 Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh làm được các bài tập ứng dụng trong SGK. -Cho học sinh mở SGK -Nêu yêu cầu bài 1 : Viết các số từ 11 đến 19 ( HSKT ) -Bài 2 : học sinh đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống đó -Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm cách điền số nhanh nhất, căn cứ trên tranh đầu tiên Bài 3 : -Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi hình vạch 1 nét nối với số thích hợp ( ở dãy các 6 số và chỉ có 4 khung hình nên có 2 số không nối với hình nào ) -Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài Bài 4 : -Học sinh viết vào dưới mỗi vạch của tia số -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh -Học sinh làm theo giáo viên -16 que tính -16 que tính -1 chục và 6 đơn vị -Học sinh viết : 16 -16 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 6 ở bên tay phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ hàng đơn vị -1 số học sinh nhắc lại - Học sinh mở SGK. Chuẩn bị phiếu bài tập -Học sinh tự làm bài -1 Học sinh lên bảng chữa bài -Cho học sinh tự làm bài -Sửa bài trên bảng lớp -Học sinh tự làm bài -1 học sinh lên bảng chữa bài -Viết chữ số đẹp, đúng 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? ******************************************** Ngày soạn:17/1/2012 Giảng:Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2012 Tiết 1:Hát nhạc:Gv chuyên dạy Tiết 2+3:HỌC VẦN BÀI 80 : iêc – ươc I/ MỤC TIÊU : đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề ; Xíếc, múa rối, ca nhạc . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:iêc, ươc– Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: iêc -Nhận diện vần:Vần iêc được tạo bởi: i, ê và c GV đọc mẫu -So sánh: vần iêc và iêt -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :xiếc, xem xiếc -Đọc lại sơ đồ: iêc xiếc xem xiếc b.Dạy vần ươc: ( Qui trình tương tự) ươc rước rước đèn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cá diếc cái lược công việc thước kẻ 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 iêc, ươc ( HSKT ) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “ Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông” c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: iêc, ươc ( HSKT ) e.Luyện nói : +Mục tiêu :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Xiếc, múa rối, ca nhạc”. +Cách tiến hành : Dãy 1 : Tranh vẽ xiếc Dãy 2 : Tranh vẽ múa rối Dãy 3 : Tranh ảnh về ca nhạc 3.Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em – đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: iêc Giống: bắt đầu bằng iê Khác: iêc kết thúc bằng c Đánh vần ( c nhân – đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: xiếc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) ( cá nhân – đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân – đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Đọc tên bài luyện nói ************************** Tiết 4:ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I/ MỤC TIÊU : Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo . Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo . Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở BTĐĐ . Bút chì màu . Tranh BT2 phóng to . Điều 12 công ước QT về quyền trẻ em . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ :. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 1 Hoạt động 1 : Đóng vai . Mt : Học sinh thể hiện đóng vai để tập xử lý các tình huống . Giáo viên nêu ra tình huống , yêu cầu chia 2 nhóm đóng vai theo 2 tình huống khác nhau . Em gặp thầy giáo , cô giáo trong trường . Em đưa sách vở cho thầy cô giáo . - Giáo viên hỏi : + Qua việc đóng vai của các nhóm , em thấy nhóm nào đã thể hiện được lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo ? Nhóm nào chưa? Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ? Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ tay thầy cô giáo ? * Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép . Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần phải cầm bằng 2 tay . - Lời nói khi đưa : Thưa thầy ( cô ) đây ạ ! - Lời nói khi nhận : Em cảm ơn thầy (cô) !. Hoạt động 2 : Làm BT2 Mt : Học sinh quan sát tranh , hiểu được việc làm đúng , việc làm sai để tự điều chỉnh . Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu + Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cô giáo . + Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai của các bạn trong tranh . * Giáo viên kl 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , Học sinh lập lại tên bài học Học sinh nhận tình huống được phân , thảo luận phân công đóng vai Cử đại diện lên trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Khi đưa và nhận bằng 2 tay . Học sinh quan sát trao đổi nhận xét . Nêu được : T1,4 : Thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời ( ngồi học ngay ngắn , đúng giờ , vứt rác vào thùng rác ) T2,3,5 : Thể hiện các bạn nhỏ chưa vâng lời ( Vừa học vừa xem ti vi , xé giấy xếp máy bay , trong giờ học còn nói chuyện ). **************************** Tiết 5:Thủ cơng:Gấp mũ ca lơ I.MỤC TIÊU - HS biết gấp mũ ca lơ bằng giấy. - HS gấp được mũ ca lơ bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: mũ ca lơ bằng giấy, các bước gấp mũ. - HS: Giấy màu, vở thủ cơng III.HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 2. Bµi mới a) Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. b) Hoạt động chính Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét - GV cho 1 hs đội chiếc mũ ca lơ mẫu - Yêu cầu hs quan sát, nhận xét về hình dáng và nêu tác dụng của mũ ca lơ. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu -GV hướng dẫn các thao tác gấp mũ ca lơ. - GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuơng. - Gấp đơi hình vuơng theo đường chéo mặt màu ra ngồi được hình 3. - Gấp đơi hình 3 để lấy đường dấu giữa, gấp 1 phần cạnh bên phải vào sao cho đầu cạnh chạm vào đường dấu giữa( hình 4). Lật mặt sau hình 4 và gấp tương tự được hình 5. - Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên được hình 8. - Lật hình 8 ra mặt sau, cũng gấp tương tự được mũ ca lơ. - GV thực hiện lại yêu cầu hs cùng thực hành gấp mũ. GV quan sát giúp đỡ hs chưa nắm được cách làm. * Tổ chức thi gấp theo nhĩm. 3. Nhận xét – Đánh giá. Hoạt động nối tiếp: Về chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành. -HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. -Hs quan sát, nhận xét -HS quan sát từng bước gấp. -Hs thực hành gấp mũ ca lơ trên tờ giấy vở hs hình vuơng. -Hs làm theo nhĩm bàn thời gian 5’ ********************************************** Ngày soạn;18/1/2012 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012 Tiết 1:TOÁN HAI MƯƠI – HAI CHỤC I/MỤC TIÊU : Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục ; biết đọc, viết số 20; phân biết số chục, số đơn vị . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 20 Mt : Học sinh nhận biết số 20, biết đọc số, viết số. 20 còn gọi là hai chục -Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và gắn thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính -Giáo viên nói : hai mươi còn gọi là hai chục -Hướng dẫn viết bảng con : Viết chữ số 2 trước rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2 -Lưu ý : Viết số 20 tương tự như viết số 10 -Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
Tài liệu đính kèm: