Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăc, âc.

 -Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi em cần ăn mặc như thế nào ?
+ Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ?
+ Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì 
+ Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp , em nên làm gì ? 
+ Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ?
+ Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ?
+ Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ côi , không có mái ấm gia đình .
+ Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ?
+ Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ?
+ Trong giờ học em cần nhớ điều gì ?
+ Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ?
+ Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
Mt : Học sinh quan sát tranh , phân biệt đúng sai .
Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng sai .
Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày 
Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài học trong vở BTĐĐ.
Học sinh lập lại tên bài học 
Học sinh suy nghĩ trả lời .
Mặc gọn gàng , sạch sẽ .
- Thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh .
- Giúp em học tập tốt .
- Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , không bỏ bừa bãi , không vẽ bậy , xé rách sách vở .
- Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc 
- Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ .
-Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh cơ cực của bạn.
- Không thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ .
- Được nghe giảng từ đầu .
- Cần nghiêm túc , lắng nghe cô giảng , không làm việc riêng , không nói chuyện .
- Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ .
- Để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc VN .
Học sinh thảo luận nhóm 
Tổ 1 : T4/12 Tổ 2 : T3/17
Tổ 3 : T2/9 Tổ 4 : T2/26
Đại diện tổ lên trình bày .
Lớp bổ sung ý kiến .
 4.Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới .
 Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2010
Thủ công
GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Học sinh thực hành gấp cái ví
Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví tiết trước theo các bước.
Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví.
B1: Lấy đường dấu giữa
Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu ở dưới. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau (H1)
B2: Gấp 2 mép ví:
Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4.
B3: Gấp ví:
Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp đều 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4).
B3: Gấp túi ví:
Giáo viên nhắc nhở học sinh cần chú ý:
Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch không gấp chồng lân nhau.
Gấp hoàn chỉnh cái ví cần trang trí bên ngoài cho ví thêm đẹp.
Học sinh thực hành:
Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
4.Củng cố: 
Đánh giá nhận xét sản phẩm của các em.
Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp.
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp cái ví bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví bằng giấy.
Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.
Những bài đẹp được trưng bày tại lớp.
Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.
Học sinh nêu quy trình gấp ví bằng giấy.
Học vần: 	BÀI 79: ÔC - UÔC
I.Mục tiêu:-HS hiểu được cấu tạo các vần ôc, uôc, các tiếng: mộc, đuốc.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôc, uôc.
 	-Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôc.
Lớp cài vần ôc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ôc.
Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
Cài tiếng mộc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc.
Gọi phân tích tiếng mộc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ thợ mộc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uôc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : máy xúc; N2 : nóng nực.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
ô – cờ – ôc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ôc và thanh nặng dưới âm ôê.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Mờ – ôc – môc – nặng – mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ôc bắt đầu bằng ô, uôc bắt đầu bằng uô. 
3 em
1 em.
.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ôc, uôc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Toán: Mười ba – Mười bốn – Mười lăm
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Nhận biết số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
 Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
 Biết đọc và viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : h/s Trả lời câu hỏi .
Số11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
-Nhận xét ghi điểm .
2/ Bài mới :Giới thiệu bài+ ghi bảng .
a-Giới thiệu số 13:
-HDHS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
-GV nói mười que tính và ba que tính là mười ba que tính.
-GV ghi bảng: 13
-Đọc: Mười ba .
Hỏi :-Số 13 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
 -Số 13 có mấy chữ số ?
-Cho hs viết vào bảng con .
-Nxét sửa sai .
b-Giới thiệu số 14, 15 ( tương tự như trên )
-Thực hành:
 Bài 1: Viết số .
-GV đọc số: mười, mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm.
-Nxét sửa sai .
b) HDHS làm 
-Nxét sửa sai .
Bài2:Điền số thích hợp vào ô trống . 
+Hỗ trợ : phiếu bài tập 
-HDSH làm
-Nxét ghi điểm .
Bài 3 : Cho hs chơi trò chơi .
-HDHS cách chơi .
-Nxét TD .
Bài 4:Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .
-HDHS làm . 
-Thu bài chấm +Nxét TD .
3/ Củng cố : Nhắc lại Ndung bài .
4/Dặn dò : Về học bài và làm bài . Cbị bài sau .
 -Một chục và một đơn vị.
-Một chục và hai đơn vị.
- Mười ba que tính.
-HS nhắc lại 
-HS trả lời .
-HS trả lời
-HS viết vào bảng con .
-HS nêu yêu cầu của bài .
-HS viết số vào bảng con : 10, 11, 12, 13, 14, 15.
-2 hs lên bảng làm-lớp làm bảng con .
-2 hs lên bảng làm–lớp làm vào phiếu bài tập 
-HS chơi thi đua theo tổ 
-HS làm vào vở .
 Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2010
Học vần: 	BÀI80 : IÊC - ƯƠC
I.Mục tiêu:-HS hiểu được cấu tạo các vần iêc, ươc, các tiếng: xiếc, rước.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêc, ươc
 	-Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyuện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêc.
Lớp cài vần iêc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần iêc.
Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
Cài tiếng xiếc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc.
Gọi phân tích tiếng xiếc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Cá diếc: Cá gần giống cá chép nhưng nhỏ hơn.
Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức trang vẽ gì?
Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau:
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm các từ tiếp sức:
Giáo viên phát cho 4 tổ 4 tờ giấây, học sinh chuyền tay nhau mỗi em viết 1 từ có vần iêc, ươc. Hết thời gian. Học sinh dán tờ giấy lên bảng.
GV cho học sinh nhận xét, bỏ tiếng sai.
Tổ nào được nhiều tiếng đúng thì thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : ngọn đuốc; N2 : gốc cây.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
I – ê – cờ – iêc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iêê.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : iêc bắt đầu bằng iê, ươc bắt đầu bằng ươ. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần iêc, ươc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con đò và quê hương.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Học sinh thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Toán: Mười sáu – Mười bảy – Mười tám – Mười chín
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
-Nhận biết số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
 Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
 Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
 Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.
 Biết đọc và viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
-Rèn tính chính xác làm bài tập thành thạo .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1/ Bài cũ : h/s Trả lời câu hỏi .
-13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
 -15 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Nhận xét- ghi điểm .
2/ Bài mới : 
 a-Giới thiệu số 16:
 -HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
-GVnói mười que tính va øsáu que tính là mười sáu que tính.
-GV ghi bảng: 16
-Số 16 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
-Số 16 có mấy chữ số ?
-Cho hs viết vào bảng con .
Nxét sửa sai .
b-Giới thiệu số 17, 18, 19 ( tương tự )
-Gọi hs đọc số và phân tích số.
-Cho hs viết các số đó vào bảng con.
-Nxét sửa sai.
+ Thực hành:
Bài 1: Viết số .
-GV đọc số: mười một, mười hai, mười ba, mười bốn, mười lăm, mười sáu,mười chín .
b) Điền số thích hợp vào ô trống
-Nxét sửa sai .
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
+Hỗ trợ :phiếu bài tập .
-HDHS làm.
-Nxét sửa sai . 
Bài 3: Nối mỗi tranh với số thích hợp
-Cho hs chơi trò chơi .HDHS cách chơi . 
-Nxét TD. 
Bài 4:Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
-HD HS điền .
-Thu bài chấm+Nhận xét –chữa bài.
3/ Củng cố : Nhắc lại Ndung bài . 
	Gdục +Nxét TD.
4/Dặn dò:Tập đếm xuôi ,ngược từ 1 đến 19
 -Chuẩn bị 20 que tính.
-HS tự trả lời . 
-Mười sáu que tính.
-HS đọc mười sáu . 
-HS trả lời .
-Có 2 chữ số .
-HS viết vào bảng con .
-HS đọc số và phân tích số .
- Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị
-Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
-Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị
 -HS viết vào bảng con. 
-HS nêu yêu cầu của bài . 
-HS viết số vào bảng con 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
-1 hs lên bảng làm-lớp làm vào bảng con .
10
19
-1 hs lên bảng làm-lớp làm vào phiếu bài tập .
-Thi đua chơi theo tổ .
-HS làm vào vở .
TNXH
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T1) 
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 -Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.
-Biết được những hoạt động chính ở nông thôn.
-Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ?
Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa phóng to. 
Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu?
Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng.
Hoạt động 1 :
Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường.
MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xunh quanh mình.
Các bước tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì?
Bước 2: Thực hiện hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được.
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh nhận ra đây là bức tranh vẽ về hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt động ở nông thôn.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
Con nhìn thấy những gì trong tranh?
Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau:
Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe.
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét bạn trả lời.
Học sinh quan sát và nêu:
Ở nông thôn.
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được.
Học sinh khác nhận xét bạn kể.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV
Nhóm khác nhận xét.
HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình. .
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc nội dung bài học.
 Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 201
ÂM NHẠC :
 TẬP BIỂU DIỄN
I.MỤC TIÊU :
 -Giúp hs có kĩ năng biễu diễn âm nhạc
-Tạo điều kiện cho hs tự tin , mạnh dạn trước lớp.
-Gdục hs yêu âm nhạc . 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1Bài cũ : : hát bài hát Đàn gà con ,sắp đến tết rồi .
	-GV Nxét đánh giá .
2-Bài mới : Giới thiệu bài +ghi bảng .
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
Nêu yêu cầu.
Lần lượt giới thiệu các bài hát đã học .
-GV tổ chức cho hs hát .
-Theo dõi bình xét những tiết mục hay, tự tin.
-Từ những bài hát.GV cho hs tự nghĩ ra các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ
Cho từng nhóm thi đua thể hiện .
-Công bố kết quả.
-*Phát thưởng những bông hoa đỏ cho tiết mục giải nhất .
Bông hoa xanh cho tiết mục giải nhì
Bông hoa vàng cho giải khuyến khích.
*Biểu diễn tập thể.
-Gọi từng tổ biễu diễn trước lớp.
-Nxét TD .
4-Củng cố : Hát lại các bài hát đã học
 -Gdục+Nhận xét tuyên dương.
5-Dặn dò: Về ôn lại bài và tập biễu diễn 
- HS hát cá nhân từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. Kết hợp với vận động phụ hoạ .
-Các nhóm thi đua biễu diễn .
-Từng tổ lên biễu diễn trước lớp .
 Toán: 	 HAI MƯƠI – HAI CHỤC
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :
 - Nhận biết mỗi số lượng 20 . 20 là còn gọi là hai chục 
 - Biết đọc, viết số đó 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Đọc các số 16, 17, 18 ( 2 em ) Liền sau 17 là số nào ?
+ Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
+ 19 có mấy chữ số ? là những chữ số nào ?
+ 2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc