Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 (tiết 6)

Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh phóng to trong vở BT ĐĐ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 17 trang Người đăng haroro Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : sách 
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : cuốn sách 
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : cuốn sách 
- Đọc lại cả cột : ach – sách – cuốn sách 
* Luyện viết : ach – sách 
Thư giãn
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp 
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần ach 
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-T treo tranh hỏi : tranh vẽ ai?
-Bạn nhỏ đang làm gì?
-Tại sao cần giữ gìn sách vở?
-Con đã làm gì để giữ gìn sách vở?
-Hãy giới thiệu về 1 quyển sách hay vở được giữ gìn sạch đẹp nhất?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần ach
-Thi đua viết vần ach
@.GDBVMT : Các em phải biết yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
- 1HS đọc + phân tích tiếng
- 1HS đọc + phân tích tiếng
- 2HS đọc + Tìm & phân tích tiếng
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn ach – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần ach
- Thêm vào trước âm s... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng sách (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : sách
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ cuốn sách 
+ Đọc trơn cuốn sách : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần ach – sách ( b/c)
-Đọc lần lượt các từ 
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần iêc và ươc
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần ach 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 2 dòng.
+ Vần ach
+ Từ : cuốn sách
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
-Thảo luận & trả lời : bạn nhỏ, con mèo và sách vở
-Đang để lại sách vở cho gọn gàng
-Thảo luận, cá nhân trình bày 
-Giữ gìn sách vở
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011
Toán
ĐIỂM . ĐOẠN THẲNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
 - GV : Phấn màu, thước dài .
 - HS : Bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra đồ dùng của H .
II.Bài mới 
1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học qua phần mới, đó là “ Điểm ” và “ Đoạn thẳng ”
2.Giới thiệu điểm và đoạn thẳng
-Dùng phấn chấm lên bảng, nói : Đây là điểm 
-Viết tiếp chữ A, nói đây là điểm A. 
-Cho H đọc
-Yêu cầu H lên bảng chấm điểm B
-Cho H đọc 
-Nối 2 điểm lại và nói : Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB .
-Cho H đọc
-Nhấn mạnh : Cứ nối 2 điểm lại thì ta được 1 đoạn thẳng
3.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
-Hỏi : Để vẽ đoạn thẳng, ta dùng dụng cụ nào ?
-Hướng dẫn H quan sát mép thước “ thẳng” 
-Hướng dẫn H cách vẽ đoạn thẳng : vừa nói vừa làm
-Gọi H lên bảng vẽ đoạn thẳng 
 Nghỉ giữa tiết
4.Thực hành
Bài 1 : Gọi H đọc yêu cầu bài tốn
-Lưu ý cách đọc : M : mờ ; N : nờ ; C : xê; D : dê;
X :ích . Đọc tên các điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau .
-Chữa bài : Gọi H đọc
Bài 2 : Gọi H đọc yêu cầu đề bài
-YC cho H ngồi cùng bàn đổi vở và kiểm tra .
-T nhận xét, cho điểm
Bài 3 : T gọi H đọc đề bài
-Gọi H đọc kết quả
-T nhận xét và cho điểm
4.Củng cố 
T : Muốn vẽ đoạn thẳng ta phải làm thế nào ?
T nhận xét
H để đồ dùng lên bàn
-H quan sát
-Điểm A ( c/n, ĐT )
-1 H lên bảng viết điểm B
-Đọc ĐT : điểm bê
-Đoạn thẳng AB
-Thước kẻ thẳng
-H quan sát
-2 H lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp --H đọc tên đoạn thẳng
-Đọc tên các điểm và đoạn thẳng
-H quan sát
-Dùng thước thẳng và nối 
-H làm bài
-2 H đổi vở, kiểm tra
H :có bao nhiêu đoạn thẳng
-H làm bài
-3 H đọc
HS trả lời
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
Học vần
Bài 82: ich – êch 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ich, êch, tờ lịch, con ếch
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khố, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc : 
+Vần : ach – cuốn sách 
+ Từ ứng dụng 
+ Câu ứng dụng 
- Viết bc 3 từ : cuốn sách - 
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học 2 vần mới có âm kết thúc là ch : ich – êch 
1. Dạy vần 
a/ Vần : ich
+ GV cài vần ich – đọc trơn ich
+ Viết bảng lớp : ich
+ YCHS phân tích vần ich (Vần ich được tạo nên từ những âm nào?)
+ GV đánh vần mẫu : i – ch – ich 
+ Đọc trơn vần ich
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng lịch thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm l và dấu.
+ YCHS cài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : lịch
+ YCHS đọc trơn : lịch
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : tờ lịch
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : tờ lịch
- Đọc lại cả cột : ich – lịch – tờ lịch 
* Luyện viết : ich – lịch 
Thư giãn
b/ Vần : êch
+ GV cài vần êch – đọc trơn êch
+ Viết bảng lớp : êch
+ YCHS phân tích vần êch (Vần êch được tạo nên từ những âm nào?)
+ So sánh : vần ich và êch giống & khác nhau ở điểm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : ê – ch – êch 
+ Đọc trơn vần âc
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng ếch thêm dấu gì ?
+ GV cài thêm dấu
+ YCHS cài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : ếch
+ YCHS đọc trơn : ếch
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : con ếch
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : con ếch
- Đọc lại cả cột : êch – ếch – con ếch 
* Luyện viết : êch – con ếch
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp 
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần ich và êch
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Tranh vẽ gì ?
-Lớp ta, ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc nhà trường ?
- Khi đi du lịch , con thường mang những gì?
- Con thích đi du lịch không? Tại ssao?
- Con thích đi du lịch nơi nào?
- Kể tên các chuyến du lịch con đã được đi?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần ich – êch 
-Thi đua viết vần ich – êch
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- 2HS đọc 
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn ich – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần ich
- Thêm vào trước âm l... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng lịch (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : lịch
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ tờ lịch
+ Đọc trơn tờ lịch : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần ich – lịch ( b/c)
- 3H đọc trơn êch – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : Cả 2 vần có âm cuối là ch
+ Khác : vần ich bắt đầu bằng i, vần êch bắt đầu bằng ê
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần êch
- Thêm vào trước âm dấu sắc (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng ếch (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : ếch
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ con ếch
+ Đọc trơn con ếch : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần êch – con ếch ( b/c)
-HS đọc lần lượt 4 từ 
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần ăc và âc
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần ich và êch
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần ich
+ Vần êch
+ Từ : tờ lịch
+ Từ : con ếch
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
-Thảo luận trả lời : Các bạn nhỏ đang đi tham quan, du lịch
-Thảo luận, cá nhân trình bày 
-Chúng em đi du lịch
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011
Toán
ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn” ; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
 - GV : Phấn màu, thước dài .
 - HS : Bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ 
Gọi H lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ .
II.Bài mới 
1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học qua phần mới, đó là “ Đo độ dài đoạn thẳng”
2.Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
-Giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau và hỏi : “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ?”
-Gợi ý : chập 2 chiếc thước sao cho chúng có một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn.
-Gọi HS lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau.
-YC HS xem hình vẽ SGK và nói được : “Thước trên dài hơn thước dưới; thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD ; đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB”.
-HD thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong BT1.
* Từ các biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” nói trên, GV kết luận : Mỗi đoạn thẳng có một đồ dài nhất định.
Nghỉ giữa tiết
3.Thực hành
Bài 1 : Gọi H đọc đầu bài
-HD HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài
-Chữa bài : Gọi H đọc bài làm của mình
Nhận xét, cho điểm
Bài 2 : Gọi HS yêu cầu H đọc đề bài
-Hướng dẫn H đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương ứng .
-Gọi H chữa bài. T nhận xét, cho điểm .
Bài 3 : Gọi H đọc đề bài
-Yêu cầu H giải thích vì sao đó làbăng giấy ngắn nhất .
4.Củng cố 
-Muốn vẽ đoạn thẳng ta phải làm thế nào ?
2ø H lên bảng vẽ 
-H quan sát
-Thực hành chập 2 chiếc thước lại với nhau & trả lời.
-HS lên bảng so sánh. Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Quan sát hình SGK và nói
- Thực hành
-Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn .
-HS làm bài vào phiếu
3 H 
H đọc đầu bài
H làm bài
1H 
H đọc đề bài và làm bài
-Dùng thước để vẽ.
Âm nhạc
Giáo viên chuyên
Học vần
Bài 83: ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bảng ôn vần (theo SGK)
 - Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng ; truyện kể: “Anh càng ngốc và con ngỗng vàng”.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
-Phân tích tiếng “ bác”
-Ngồi vần ac kể các vần có âm c đứng sau.
-Treo bảng ôn vần.
2.Ôn tập
a)Ôn các vần vừa học
-Chỉ bảng không theo thứ tự 
b)Ghép âm thành vần
-Làm mẫu: Lấy âm ở cột dọc ghép với âm ở hàng ngang sao cho thích hợp để tạo thành các vần đã học. GV ghi bảng
c)Đọc từ ngữ ứng dụng
-Gắn từ ứng dụng(trò chơi ghép tiếng thành từ )
-Cho H tìm tiếng có vần đã học
d)Tập viết từ ngữ ứng dụng
Hôm nay các em luyện viết b/c từ : thác nước 
-Viết mẫu và nói cách viết
3.Củng cố-dặn dò
-Chơi trò chơi khoanh tiếng có vần đã học
-Về nhà luyện viết tiếp các từ đã học
TIẾT 2
1.Luyện đọc
-Yêu cầu H đọc các tiếng trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng .
-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho H 
-Đoạn thơ ứng dụng:
+Treo tranh hỏi :
+Các em thấy gì ở trong tranh ?
-Gắn đoạn thơ ứng dụng
-Đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng
2.Luyện viết
Bây giờ các em luyện viết vào vở tập viết 2 từ thác nước, ích lợi mỗi từ 1 dòng cỡ nhỡ.
-Nêu cách viết 
-Chỉnh sửa tư thế ngồi viết của H
-Chấm 1 số vở, nhận xét
3.Kể chuyện: Anh càng ngốc và con ngỗng vàng
-Treo tranh & hỏi : Trong tranh vẽ nhân vật nào chính ? 
-Hôm nay T sẽ kể câu chuyện “Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng”
- Kể cả câu chuyện lần 1
- Kể vừa chỉ vào tranh lần 2
- Tổ chức chia nhóm
- Yêu cầu H trình bày
- Nhận xét, đánh giá các nhóm
- Yêu cầu 1, 2 H kể lại tồn câu chuyện
- Rút ra ý nghĩa câu chuyện : Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.
4.Củng cố-dặn dò
-T cho H chơi trò chơi.
-Về nhà ôn bài đã học.
+Vẽ bác sĩ đang khám bệnh 
+Âm b đứng trước, vần ac đứng sau, dấu sắc trên âm a.
-ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, iêc, uôc, ươc.
-Đọc vần ở bảng ôn 
-Ghép các vần rồi đọc lên 
-Đọc cá nhân theo dãy, nhóm 
-Đọc cá nhân, đồng thanh
-Tìm tiếng có vần đã học 
- Viết bảng : thác nước
- H thi đua theo tổ
- Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.
- 2 H đi học về và chào bà .
- H đọc cá nhân trước .
- H đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, tổ.
- Nêu cách nối nét, khoảng cách các tiếng 
- Viết vở : thác nước, ích lợi
+ Anh Ngốc và con ngỗng
- H nghe
- Thảo luận tập kể theo tranh
- Mỗi nhóm cử 4 em kể theo tranh
- H lên kể lại tồn bộ câu chuyện
- Nhận xét và bổ sung
- Chơi trò chơi theo cặp 
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011
Học vần
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Hướng dẫn các em đọc lại các bài đã học
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
#.Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
 - GV : Phấn màu, thước dài .
 - HS : Bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ 
Hỏi lại bài trước.
II.Bài mới 
1.Giới thiệu bài : ghi tựa
2.Hướng dẫn HS
-Hướng dẫn đo độ dài bằng gang tay
-YCHS thực hành
-Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân
-YCHS thực hành
Nghỉ giữa tiết
3.Thực hành
a.Giúp HS nhận biết: đơn vị đo là gang tay
b. Giúp HS nhận biết: đơn vị đo là bước chân
c. Giúp HS nhận biết: đơn vị là độ dài của que tính
4.Củng cố 
Nhận xét
-H quan sát
-Thực hành
-Thực hành chập 2 chiếc thước lại với nhau & trả lời.
-HS thực hành
Thủ công
GẤP CÁI VÍ ( tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Xem tiết 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra ĐDHT của H
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp cái ví
- Nêu lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1
- Goị H nhắc lại các bước
Nhận xét
Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu H lấy giấy thủ công gấp cái ví
- Quan sát, uốn nắn giúp đỡ những H gấp còn lúng túng
- Tổ chức trưng bày sản phẩm và tuyên dương sản phẩm đẹp.
-T nhắc H dán sản phẩm vào vở thủ công
3.Nhận xét, dặn dò
- Khen các nhóm có thái độ học tập tốt, biết giữ vệ sinh sau khi làm sản phẩm
- Dặn H chuẩn bị 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở để học bài sau
H để ĐDHT trên bàn
- H quan sát
- 2 H nhắc lại
+ Lấy đường dấu giữa hình: để dọc giấy, mặt màu úp xuống. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau.
+ Gấp 2 mép ví: gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng.
+ Gấp túi ví: Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau. Lật ra mặt sau để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngồi vào
- H thực hiện 
- H trang trí bên ngồi ví và trình bày sản phẩm
- H dán sản phẩm vào vở thủ công
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
Học vần
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Toán
MỘT CHỤC. TIA SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ ; SGK, vở tốn, phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ 
-Cho H lên bảng đo bàn giáo viên bằng gang tay
-Đo phòng học bằng bước chân
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài: ghi tựa
2.Giới thiệu “ Một chục”
-Cho H xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả
-Nêu : 10 quả còn gọi là một chục.
-Cho H đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính.
-10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
+ 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
- Cho HS nhắc lại.
3.Giới thiệu tia số
-Vẽ tia số rồi giới thiệu.
-Hỏi : Nhìn vào tia số có so sánh gì giữa các số ? 
+ Số bên trái bé hơn hay lớn hơn bên phải ?
+ Số bên phải lớn hơn hay bé hơn số bên trái ?
Nghỉ giữa tiết
4.Thực hành
Bài 1 : Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
- Nhắc H trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô có bao nhiêu chấm tròn rồi, còn thiếu bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ vào cho đủ 1 chục.
- Chữa bài
Bài 2 : Khoanh vào 1 chục con vật (theo mẫu )
- Cho H kiểm tra bài làm của bạn
Bài 3 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Các em viết số theo thứ tự như thế nào ?
- Chữa bài
4.Củng cố
YC HS đọc tia số
10 đơn vị = ? chục ; 1 chục = ? đơn vị
Nhận xét
1HS 
1HS
-QS và nêu : có10 quả
-Thực hiện
-1 chục que tính
-1 chục
+10 đơn vị
+C/n, ĐT
- H quan sát
+ Số bên trái bé hơn số bên phải 
+ Số bên phải lơn hơn số bên trái
-H làm bài
-Trình bày bài làm.
- H làm bài
- Trình bày bài làm.
- 2 H ngồi cùng bàn kiểm tra 
- H điền số.
- H: từ bé đến lớn.
- 2 H đọc tia số
- 2 H 
TN&XH
CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
@.GD kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin / Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin / Phát triển KNS hợp tác trong công việc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh bài 18
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch, đẹp?
- Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch, đẹp?
Nhận xét, cho điểm
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cuộc sống đang diễn ra ở xung quanh chúng ta 
2.Hoạt động 1: Cho H tham quan khu vực quanh trường 
-Cho H nhận xét về quang cảnh trên đường, về quang cảnh 2 bên đường
-Phổ biến nội quy khi tham quan
-Cho H thực hiện
-Yêu cầu H kể lại những gì đã thấy khi đi tham quan
Nghỉ giữa tiết
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Em nhìn thấy gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
- Theo em bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao em thích ?
3.Củng cố
- Cho H chơi trò chơi đóng vai: Khách về thăm quê, gặp 1 em bé và hỏi : Bác đi xa lâu nay mới về. Cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không?
Nhận xét
- 2 H
-Quan sát
-Nghe giao nhiệm vụ
-Đi thẳng hàng, trật tự theo hướng dẫn của 
-HS đi thẳng hàng
- Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng
-Ở nông thôn.Vì có cánh đồng
-H suy nghĩ trả lời
BUỔI CHIỀU
Tập viết
con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
I.MỤC TIÊU
- Viết đúng các chữ : con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
- Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
#. HS khá – gỏi viết được đủ số dòng quy định trong VTV1, tập 1
II.CHUẨN BỊ
- Bảng con được viết sẵn các chữ
 - Chữ viết mẫu các chữ: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
 - Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
1.Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
2.Bài mới
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Hôm nay ta học bài: con ốc, đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
- GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ con ốc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “con ốc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “tuốt lúa” ta viết tiếng tuốt trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ t lia bút viết vần uôt điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu chữ ô. Muốn viết tiếp tiếng lúa nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l lia bút viết vần ua, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ hạt thóc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “hạt thóc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “hạt thóc” ta viết tiếng hạt trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ h, lia bút viết vần at điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng thóc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết vần oc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ă
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ màu sắc:
-Từ gì?
-Độ cao của cá

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T18 Chuan KTKN Tich hop day du.doc