Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Phạm Thị Hiển

I) MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.

- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.

- Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: Em tô , vẽ, viết

II) ĐỒ DÙNG:

 -Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt.

 -Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Phạm Thị Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích đọc trơn.
- GVnhận xét 
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
-Qua tranh,em thấy nét mặt của các bạn như thế nào?
-Khi chơi,các bạn đã làm gì để không xô đẩy nhau?
c)Luyện viết +Làm BT
-HDHS viết vào vở Tập viết.
-Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
C)Củng cố,dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
3HS viết 3 từ ứng dụng bài 73- lớp viết bảng con .
1 HS đọc bài 73.
-Đọc trơn:uôt , ươt.
-Gồm : uô, t
-Đọc trơn:uôt.
-ĐV:u-ô-tờ-uốt.
-HS cài vần uôt.
-Thêm âm ch vào trước vần uôt, dấu nặng dưới vần uôt.-HS cài tiếng chuột.
-Ch đứng trước,uôt đứng sau, dấu nặng dưới vần uôt.
-ĐV:chờ-uốt-chuốt-nặng-chuột.
 -chuột nhắt.
Cài “chuột nhắt”
- HS đọc trơn:chuột nhắt. 
-ĐV+ĐT: uôt,chuột,chuột nhắt. 
-Giống nhau: kết thúc bằng t.
-Khác nhau: uôt mở đầu bằng uô.
 ươt mở đầu bằng ươ. 
-2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng,gạch
 chân.Đọc trơn tiếng,từ.
 -HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-HS thi tìm tiếng trong thực tế có :uôt,
ươt.
-HS lần lượt phát âm.
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
-HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
-Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng .
-Đọc câu ứng dụng:cá nhân,nhóm,lớp.
-Đọc chủ đề luyện nói: Chơi cầu trượt.
-HSQS tranh vào luyện nói theo tranh, 
-HS trả lời đầy đủ câu.
-HS trả lời.
-Viết bài vào vở Tập viết .Bài 74.
-uôt,ươt,chuột nhắt,lướt ván.
-Làm BT (nếu còn thời gian)
 -Đọc lại bài.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài 75.
 Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009
Toán
Độ dài đoạn thẳng
I) Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài doạn thẳng;
biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. 
II) Đồ dùng:
- GV: Thước, phấn màu. 
- Học sinh: Thước, bút chì.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên vẽ 2 điểm sau đó nối 2 điểm để được đoạn thẳng.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1:Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn, so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
GVgiơ 2chiếc thước (hoặc bút chì) dài ngắn khác nhau và hỏi: làm thế nào để biết dài hơn ngắn hơn?
GVQS nhận xét sửa sai cho HS.
HĐ2:So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
GV thực hành để HS quan sát:
-Đoạn thẳng nào dài hơn?Đoạn thẳng nào ngắn hơn?
-Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:Đoạn thẳng nào dài hơn,đoạn thẳng nào ngắn hơn?
 A B
 C D
Bài 2: GVHD làm bài. Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng(theo mẫu).
GV giúp đỡ HS yếu.
Bài3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về:Ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-HS Quan sát trực tiếp bằng cách gộp 2 chiếc thước lại với nhau sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn, ngắn hơn.
- HS lên bảng so sánh 2 que tính( màu sắc khác nhau.
- HS nhận xét.
- HS xem hình vẽ SGK và nói : Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên.
Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
-HS thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng (bài tập 1).
Vậy mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định.
-HS quan sát hình vẽ SGK và nói: có thể so sánh độ dài đoạn thẳng bằng độ dài gang tay.
- Độ dài đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay.
-HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp mỗi đoạn thẳng tương ứng.
 +HS đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào trong băng giấy tương ứng.
- HS so sánh và xác định băng giấy ngắn nhất.
-Tô màu vào băng giấy ngấn nhất.
Tiếng Việt
Bài 75: Ôn tập .
I) Mục tiêu:
- HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- HS viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Chuột nhà và chuột đồng.
- KS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II) Đồ dùng: 
Giáo viên: Bảng ôn.Tranh minh hoạ cho đoạn thơ cho truyện kể. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra : Đọc đồng thanh các bài từ bài 68 đến bài 75.
B)Bài mới: 
1)Giới thiệu bài:
-Tuần qua chúng ta đã học những vần mới nào?
-GV gắn bảng ôn lên bảng cho HS đối chiếu.
2)Ôn tập:
a) Ôn về các chữ và vần vừa học:
-GV đính 2 bảng ôn lên bảng.
- Em hãy nhận xét trong 14 vần có gì giống nhau?
-Vần nào có nguyên âm đôi?
HS đọc vần 
- GV sửa sai cho HS. 
b)Ghép âm thành vần:
GVnhận xét chỉnh sửa cho HS.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết 3 từ ứng dụng lên bảng. 
-GV nhận xét chỉnh sửa cho HS .
-Đọc mẫu,giải thích cho HS.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
GV viết mẫu – HD HS quy trình viết 
GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
Tiết 2
3)Luyện tập.
a)Luyện đọc:
GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1.
GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn.
* Đọc câu ứng dụng.
-GV cho HS thảo luận nhóm.
-GV giới thiệu câu ứng dụng
-GV chỉnh sửa cho HS.
b)Kể chuyện:
-GV kể chuyện lần 1 diẽn cảm. 
-GV kể chuyện lần 2 kèm theo tranh. 
-Mỗi nhóm kể1tranh.
HS khá, giỏi
HS khá, giỏi kể 2-4 câu chuyện.
-ý nghĩa của câu chuyện: 
Chúng ta phải biết yêu quý những gì do tay mình làm ra.
c)HD viết và làm BT:
-Chấm bài,chữa bài.
C) Củng cố,dặn dò:
- GV chỉ bảng ôn.
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.
HS đọc bài 
-Nêu những vần vừa học mà chưa được ôn.
-Đối chiếu với bảng ôn.
- HS chỉ các vần vừa học trong tuần
Các vần đều kết thúc bằng âm t
iêt , uôt , ươt 
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS đọc: CN, lớp, bàn.
- HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn. 
-HS đọc các từ ngữ ứng dụng(C-N- L)
-Viết bảng con: chót vót, bát ngát.
-HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1.
-HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo(ĐT-N-CN).
-HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ.
HS đọc câu ứng dụng.
HS đọc tên câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
+Lần 1: Để biết chuyện.
+Lần 2: Để nhớ chuyện.
*HS thảo luận nhóm và cử đại diện tài.
-Tranh1: Chuột nhà về quê thăm chuột đồng, hỏi thăm cuộc sống thấy chuột đồng sống khổ sở bèn mời chuột đồng lên thành phố với mình để sống cuộc sống sung sướng hơn.
 -Tranh 2: Lên đến thành phố đêm đầu tiên đi kiếm ăn nhưng bị con mèo đuổi cho 2 con phải chạy vào hang. 
-Tranh 3: Lần này chúng đến kho thực phẩm nhưng lại bị con chó của nhà chủ đuổi bắt 2 con lại phải chạy vào hang. 
-Tranh 4:Sáng hôm sau chuột đồng thu xếp hành lý vội chia tay chuột nhà
-HS viết vào vở Tập viết 
-Làm BT ở vở BT ( Nếu còn thời gian )
-HS đọc lại bảng ôn.
-Về HS tìm chữ và tiếng có vần vừa ôn trong sgk, báo,...
 Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009.
Tiếng Việt
Bài 76: oc - ac
I) Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học. 
II)Đồ dùng: 
 -Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
-Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: HS viết 3 từ ứng dụng bài 75.
 1 HS đọc bài 75.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần oc , ac.
2)Dạy vần:
Vần oc
a)Nhận diện vần:
Vần oc được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần oc và nói: vần oc gồm có âm: o và c .
b) Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần: o-cờ-óc.
-Đã có vần oc muốn có tiếng sóc ta thêm âm, dấu gì?
-Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng
“sóc”?
- Đánh vần :sờ-óc-sóc-sắc-sóc.
Giơ tranh con sóc và hỏi.Đây là con gì?
 Ta có tiếng sóc rồi muốn có từ con sóc ta thêm gì ? 
GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Vần ac
(quy trình tương tự vần oc)
-Vần ac được tạo nên từ a và c.
-So sánh ac và oc?
Giải lao 
c)Đọc các từ ngữ ứng dụng:
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
-GV đọc mẫu.Giải thích.
-GV nhận xét.
d) HD viết :
- GV viết mẫu HD quy trình viết: 
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
*Từ ứng dụng :
- GVnhận xét , chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
b)Luyện nói:
-GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
-Trong tranh vẽ gì?
-Em hãy kể những trò chơi em được học ở trên lớp?
-Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo cho em xem ở trên lớp?
-Em thấy cách học như thế có vui không?
c)Luyện viết + Làm BT:
-HDHS viết vào vở Tập viết.
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
C)Củng cố,dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
3 HS 3tổ viết 3 từ ứng dụng bài 75.
1 HS đọc bài 75.
-Đọc trơn: oc ac.
-gồm : o và c.
-Đọc trơn:oc.
-ĐV: o-cờ-óc
-HS cài vần oc.
-Thêm âm s vào trước vần oc, dấu sắc trên vần oc. -HS cài tiếng “sóc”.
-S đứng trước, oc đứng sau, dấu sắc trên vần oc.
-ĐV:sờ-óc-sóc-sắc-sóc.
 -Con sóc. 
-Thêm tiếng con 
-Cài “con sóc”
- HS đọc trơn: con sóc. 
-ĐV+ĐT: oc,sóc,con sóc.
-Giống nhau: kết thúc bằng c.
-Khác nhau: oc mở đầu bằng o.
 ac mở đầu bằng a. 
-2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng ,gạch chân.
-HS luyệnđọc(cá nhân- nhóm - lớp).
-Đọc trơn tiếng,từ.
-HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-HS thi tìm tiếng trong thực tế có :oc ac .
-HS lần lượt phát âm.
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng. 
Đọc câu ứng dụng:cánhân,nhóm,lớp.
Đọc chủ đề luyện nói:Vừa vui vừa học
HSQS tranh vào luyện nói theo tranh 
-HS trả lời đầy đủ câu.
- HS trả lời.
-Viết bài vào vở Tập viết. Bài76: oc,
ac,con sóc,bác sĩ.
-Làm BT (nếu còn thời gian)
 -Đọc lại bài.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài 77.
Toán
Thực hành đo độ dài.
I) Mục tiêu: 
- Biết đo độ dài bằng gang tay,sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài của bảng lớp học, bàn học, lớp học.
-HS khá, giỏi thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. 
II) Đồ dùng: 
-Thước HS, que tính.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu độ dài gang tay.
-Gang tay là độ dài(khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.Thao tác cho HS xem.
HĐ2: HD cách đo độ dài bằng gang tay.
-GVnói:Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay?
-GV làm mẫu.
-Thử đo độ dài cạnh bàn bằng gang tay?
HĐ3: HD cách đo độ dài bằng bước chân.
-GV: Hãy đo độ dài của bục giảng bằng bước chân?
-GV làm mẫu: các bước vừa phải, thoải mái, không gắng sức, vừa bước chân vừa đếm.
HĐ 4: Luyện tập.
a)GV giúp HS nhận biết.
b)GV giúp HS nhận biết.
c)GV giúp HS nhận biết.
d)GV giúp HS nhận biết đo độ dài bằng sải tay.
GV nhận xét bổ sung.
Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
- HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB.
-HS thực hành bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả.
-Quan sát GV làm mẫu.
-Vài HS lên thực hiện thử.
- HS lên bảng thực hành.
- HS khác nhận xét.
-HS nhận biết: Đơn vị đo là gang tay. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng là gang tay rrồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng và nêu kết quả.
Ví dụ: 8 gang tay. 
Đơn vị đo là bước chân.
Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân.VD; 10 bước chân. 
Đơn vị đo là độ dài của que tính.
-Thực hành đo độ dài cái bàn, bảng, sợi dây 
Thủ công
 Gấp cái ví (tiết 2)
I) Mục tiêu: 
-HS biết cách gấp cái ví bằng giấy.
-Gấp được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
-HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví .
II) Đồ dùng:
GV: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn.
HS: Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
HĐ1:Nhắc lại các bước gấp cái ví:
-Bước1: Lấy đường dấu giữa:
GVđặt tờ giấy màu HCN trước mặt, để dọc tờ giấy.Mặt màu ở dưới, gấp đôi tờ giấy lại để lấy đường dấu giữa.Sau khi lấy dấu xong mở tờ giấy ra như ban đầu. 
-Bước 2: Gấp 2 mép ví:
+ Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình vẽ3 sẽ được hình 4.
Bước 3: Gấp ví.
+Gấp tiếp 2 phần ngoài H5 vào trong H 6 sao cho miệng ví sát vào đường dấu giữa để được H 7.
+ Lật hình 7 ra mặt sau theo bề mặt ngang giấy như H 8 . Gấp 2 phần ngoài vào sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví H9 sẽ được H 10.
+ Gấp đôi H 10 theo đường dấu giữa H11, cái ví đã gấp hoàn chỉnh.
HĐ 2: Thực hành:
GV cho HS thực hành.
GVquan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV lưu ý HS khi thực hành xong thu dọngiấy,đồ dùng học tập cho cẩn thận.
HĐ 3: Nhận xét ,đánh giá:
GV thu bài cho HS nhận xét.
C)Củng cố,dặn dò:
Về chuẩn bị bài tiết sau
- HS nhắc lại các bước gấp cái ví.
- Ví có 2 nhân đựng, và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
-HS quan sát GV thực hiện.
-HS quan sát GV thực hiện
-HS quan sát GV thực hiện
-HS thực hành chú ý thực hành đúng như GV đã HD. 
-HS nhận xét.
Toán
Một chục, tia số.
I) Mục tiêu: 
- Nhận biết ban đầu về một chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị 1chục =10 đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số.
II) Đồ dùng: 
- Học sinh: 10 que tính,thước kẻ,...
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: 
 - HS lên bảng đếm từ 0-10 rồi từ 10-0.
 - Cả lớp đọc đồng thanh.
GV nhận xét và giới thiệu bài mới.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu một chục.
GV cho HS quan sát :
- Trên tay cô có bao nhiêu que tính?
- Trên cây táo có bao nhiêu quả táo?
mười đơn vị hay còn gọi là một chục.
Một chục còn gọi là mấy?
- Lấy ví dụ về một chục?
HĐ2: Giới thiệu về tia số.
GV vẽ trục tia số là một đường thẳng, được giới hạn bởi một đầu bên trái và điểm giới hạn là số 0.
Nhận xét gì vềkhoảng cách các số1và 2
Cácsố được đánh theo thứ tự từ mấyđến mấy?
Nhận xét gì về đầu mút của phía bên phải?
GVNX:Tia số được giới hạn bởi 1đầu trên tia số khoảng cách các chữ số đều nhau, đầu mút phía bên phải là 1 cái mũi tên.
HĐ3: Luyện tập.
GVHDHS làm các BT trong SGK.
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.GV lưu ý 1 chục có nghĩa là 10 đơn vị.
Bài2: Khoanh vào 1 chục con vật (theo mẫu).GV lưu ý 1 chục có nghĩa là 10 đợn vị.
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. Lưu ý: Theo thứ tự từ 0 đến 10.
2)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
2HS lên bảng đếm từ 0-10 rồi từ 10-0.Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS quan sát.
+Trên tay cô có mười que tính.
+ Trên cành táo có mười quả táo. 
HS nhắc lại : “mười hay còn gọi là một chục”.Một chục là 10 ĐV.
+Một chục quả cà chua...
-HS quan sát và nhận xét.
-Khoảng cách các số bằng nhau.
- Từ 0 đến 10.
- Đầu mút của phía bên phải là một cái mũi tên.
-HS nêu yêu cầu của bài. 
Chữa bài trên bảng lớp.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . 
 -HS tự làm và nêu kết quả.
HS khoanh vào 1 chục con vật.
-HS điền số vào vạch tia số.
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Mỹ thuật
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông
I) Mục tiêu: Giúp HS:
-HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
-Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông,vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
-HS khá, giỏi Biết cách vẽ hoạ tiết , vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. 
II) Đồ dùng.
GV - Một vài đồ vật: khăn vuông có trang trí.
HS: - Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1) Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản.
-GVgiới thiệu1 sốbài trang trí hình vuông để HS nhận thấy được:
Vẻđẹp của những hình vuông trang trí.
-Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông.
-GV gợi ý để HS nhận xét:
 Nêu sự khác nhau của các hình1,2,3, 4.
-Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ như thế nào? 
HĐ2: HD cách vẽ :
GVgợi ý cách vẽ: 
- Có thể vẽ màu như hình1,2.Hoặc3, 4.
GV yêu cầu bài tập:
- Vẽ hình: Vẽ tiếp các cách hoa còn lại ở hình 5.
- Vẽ màu: tìm chọn 2 màu để vẽ. Màu của 4 cách hoa, màu nền.
 Nênvẽcùng1màu ở4cách hoa trước.Vẽ màu cho đều không ra ngoài hình vẽ.
HĐ3: Thực hành:
GVchoHS thực hànhGVtheo dõi giúp HS:
Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau.Vẽ theo nét chấm.Vẽ cân đối theo đường trục.
 HĐ4: Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.
2)Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. 
GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát, chú ý lắng nghe.
-Cách trang trí ở hình 1 và 2.
-Cách trang trí ở hình 3 và 4.
Vẽ giống nhau.
-HS quan sát nắm được cách vẽ tô màu.
-HS thực hành tô màu mà mình quan sát. 
-HS quan sát nhận xét bài đẹp.
Tiếng việt
Kiểm tra học kì I
(Đề của sở )
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc , viết it – iêt 
 I . Mục tiêu : 
Rèn kỹ năng đọc , viết các tiếng , các từ có , câu có vần it – iêt .
Đọc đúng , viết đúng quy trình các câu có vần it – iêt .
 II . Hoạt động dạy học :
 1 . Luyện đọc .
 - GV viết bảng một số từ , câu có vần it - iêt .
 - HS phát hiện gạch chân các tiếng , các từ , câu có vần it – iêt .
 Thời tiết , đông nghịt , đen kịt , hiểu biết , mải miết . Bạn Hà dang mải miết học bài . Thời tiết rất xấu . Thành phố người đông nghịt . Bạn Nga là người hiểu biết .
 - HS đọc theo cá nhân , bàn , nhóm , đồng thanh . 
 - GV chỉnh sửa cho học sinh .
 - Học sinh thi đọc giữa nhóm , cá nhân , bàn , đồng thanh .
 - GV tuyên dương nhóm , cá nhân đọc tốt .
 2 .Luyện viết .
 - GV viết bảng và nêu lại quy trình viết .
 - HS tự nêu độ cao của các chữ trong mấy ô li ? 
 - HS luyện viết bảng chữ , các từ , câu có vần it – iêt . Thời tiết , đông nghịt , đen kịt , hiểu biết , mải miết . Bạn Hà dang mải miết học bài . Thời tiết rất xấu . Thành phố người đông nghịt . Bạn Nga là người hiểu biết .
 - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS . 
 - Cho HS viết bài vào vở .
 - HS viết bài vào vở ô li ( Mỗi câu , từ , viết 1 dòng ) .
 - GV chấm vở - nhận xét – rút kinh nghiệm 
 3. Củng cố - dặn dò : 
Nhận xét tinh thần học tập của học sinh . 
 - Dặn về nhà đọc , viết lại bài . Chuẩn bị bài tiết sau
 Luyện Tiếng việt
Luyện đọc , viết uôt – ươt 
 I . Mục tiêu : 
Rèn kỹ năng đọc , viết các tiếng , các từ có , câu có vần uôt – ươt .
Đọc đúng , viết đúng quy trình các câu có vần uôt – ươt .
 II . Hoạt động dạy học :
 1 . Luyện đọc .
 - GV viết bảng một số từ , câu có vần uôt - ươt .
 - HS phát hiện gạch chân các tiếng , các từ , câu có vần uôt – ươt .
 ẩm ướt , thướt tha , trắng muốt , tuốt lúa , mượt mà , lướt thướt . Bố và mẹ đang tuốt lúa . áo em trắng muốt . Chú Công có bộ lông thật mượt . 
 - HS đọc theo cá nhân , bàn , nhóm , đồng thanh . 
 - GV chỉnh sửa cho học sinh .
 - Học sinh thi đọc giữa nhóm , cá nhân , bàn , đồng thanh .
 - GV tuyên dương nhóm , cá nhân đọc tốt .
 2 .Luyện viết .
 - GV viết bảng và nêu lại quy trình viết .
 - HS tự nêu độ cao của các chữ trong mấy ô li ? 
 - HS luyện viết bảng chữ , các từ , câu có vần uôt – ươt .
 ẩm ướt , thướt tha , trắng muốt , tuốt lúa , mượt mà , lướt thướt . Bố và mẹ đang tuốt lúa . áo em trắng muốt . Chú Công có bộ lông thật mượt . 
 - GV nhận xét chỉnh sửa cho HS . 
 - Cho HS viết bài vào vở .
 - HS viết bài vào vở ô li ( Mỗi câu , từ , viết 1 dòng ) .
 - GV chấm vở - nhận xét – rút kinh nghiệm 
 3. Củng cố - dặn dò : 
Nhận xét tinh thần học tập của học sinh . 
 - Dặn về nhà đọc , viết lại bài . Chuẩn bị bài tiết sau
Luyện viết : ôn tập
I) I)Mục tiêu:
-Viết đúng mẫu chữ , đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết .
-Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách, giữ VSCĐ.
II)Đồdùng :Vở Luyện viết ô li, bút viết,bảng con, phấn, chữ mẫu QT.
III)Các hoạt động dạy- học:
A)KT: KT và chấm bài viết tuần trước(những em chưa viết xong).
B)Bài mới: 
Thầy
Trò
1) Giới thiệu bài:ôn tập.
 2)Hoạt động1: GV viết mẫu- HDQT viết:
-HD viết các số: 0 , 1 ,2 . GV treo chữ số mẫu.
Cầm que chỉ tô theo chữ số mẫu.
Viết mẫu.
3) Hoạt động 2: Thực hành.
- GV theo dõi,hướng dẫn học sinh viết từng dòng chữ một.
- Chú ý uốn nắn tư thế ngồi viết cách cầm bút.
4) Chấm bài.
C) Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Dặn. Về nhà viết bài vào vở ô li./.
-HS theo dõi GV viết mẫu và xác định độ cao của các con chữ, cách viết các nét nối.
-Học sinh quan sát chữ số mẫu,các số đều cao 1 đơn vị = 2 ô li.
-Tô bằng ngón tay trỏ trên không trung.
-Theo dõi giáo viên viết các số.
-Viết vào bảng con.
Nhận xét – chữa lỗi.
-Viết vào vở Luyện viết.
-Quan sát chữ của những bạn viết đẹp để học tập.
 Luyện Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
-Khái niệm “điểm”, “đoạn thẳng” .
-Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
-Biết so sánh đọ dài 2 đoạn thẳng bằng 2 cách:trực tiếp hoặc gián tiếp.
II)Đồ dùng:Mỗi HS 1 thước,1 bút mực,vở BT Toán T1.
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
HĐ1:Ôn tập khái niệm “Điểm”, “Đoạn thẳng”.
-Nêu tên các điểm:
-Từ 2 điểm đã cho,làm thế nào để có đoạn thẳng?
-Thử so sánh độ dài 2 vật bất kì?
HĐ2:Thực hành:
*HDHS làm các BT vào vở ô li 
-Bài 1:Đọc tên các điểm,rồi nối các điểm để có đoạn thẳng.
-Bài 2:Nối từng cặp 2 điểm để có đoạn thẳng.
-Bài 3:Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
-HDHS đếm số đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ rồi ghi vào ch

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc