I.MỤC TIÊU:
_ Biết cch gấp ci ví bằng giấy
_ Gấp được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối .Các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng
*Với HS khéo tay :Gấp được mũ ca lô bằng giấy .Mũ cân đối .các nếp gấp thẳng ,phẳng
NX:4 CC:2,3 HS : Theo dõi chung .
II. CHUẨN BỊ
_ GV : mẫu và quy trình .
_ HS : giấy màu + vở .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
g 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực chung quanh trường _Mục tiêu: HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường _Cách tiến hành: Bước 1: _GV giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại động hay vắng, học đi bằng phương tiện gì) + Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn hay không? Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? _GV phổ biến nội quy khi đi tham quan: + Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do + Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV Bước 2: Đưa HS đi tham quan _GV cho HS xếp hàng (có thể 2,3 hoặc 4 hàng), đi xung quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, GV sẽ quyết định những điểm dừng để HS quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì các em trông thấy (GV nêu câu hỏi gợi ý) Bước 3: Đưa HS về lớp * GDKNS : HS biết yêu quý cơng việc của những người dân ở nơng thơn , biết yêu quý quê hương 4 . Củng cố : GV hệ thống lại bài . GDTT _ LHTT 5. Dặn dò _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 20 “An toàn trên đường đi học” _ Quan sát hiện trướng / tranh ảnh _HS đi tham quan _Đi tham quan _Quan sát theo hướng dẫn của GV _Xếp thành 2-4 hàng để đi tham quan _Về lớp TIẾT 2 RÈN TIẾNG VIỆT PPCT T 1 TIẾT 3 RÈN TỰ NHIÊN XÃ HỘI PPCT T18 CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.MỤC TIÊU _ Nêu được 1 số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc cũa người dân nơi HS ở _ Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương. II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A + SGK _HS ; SGK III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC GV kiểm tra bài của hs . 3 Bài mới Giới thiệu bài . + Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại động hay vắng, học đi bằng phương tiện gì) + Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn hay không? Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? _ Cho hs trình bày . - Cho hs khác nhận xét bổ sung . _ Cho hs làm bài tập vào vở bài tập . _ Cho hs tô màu vào tranh . _ Cho hs trình bày . _ Cho hs nhận xét , giáo viên nhận xét . 4 . Củng cố : GV hệ thống lại bài . GDTT _ LHTT 5. Dặn dò _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 20 “An toàn trên đường đi học” Trình bày - HS làm bài . NGÀY SOẠN 19/12 NGÀY DẠY 21/12 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 TIẾNG VIỆT PPCT T3-4 Oan - oat THEO SÁCH THIẾT KẾ TIẾT 3 TOÁN PPCT T69 ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU : _ Nhận biết được điểm đoạn thẳng . Đọc tên điểm đoạn thẳng . Kẻ được đoạn thẳng _ Bài 1, bài 2 , bài 3 II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A + SGK _HS ; SGK III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC _ GV NX bài kiểm tra cuối kì I . 3 Bài mới GTB ghi tựa Giới thiệu “điểm” “đoạn thẳng” _GV vẽ hình và cho HS nói: A B điểm A điểm B _Lưu ý cách đọc: _GV lấy thước nối hai điểm lại và nói: +Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB _GV chỉ vào đoạng thẳng AB và cho HS đọc: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: _GV giơ thước vào nói: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng _GV hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di chuyển theo mép thước để biết mép thước “thẳng” Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng theo các bước: _Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm _Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì lên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ tmặt giấy từ điểm A đến điểm B _Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB c) GV cho HS vẽ một đoạn thẳng Nghỉ giữa tiết Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK Bài 2: _Dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng trong SGK . Bài 3: Có 2 yêu cầu: _Cho HS nêu số đoạn thẳng _Đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ -Cho hs làm vào SGK . 4 . Củng cố : GV hệ thống lại bài . 5. Dặn dò ; _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 67: Độ dài đoạn thẳng _Điểm A, điểm B _Đoạn thẳng AB _HS lấy thước ra A B _Thực hành vẽ một đoạn thẳng _Điểm M, điểm N, đoạn thẳng NM _Thực hành nối _Đọc tên từng đoạn thẳng TIẾT 4 MĨ THUẬT PPCT:T18 VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG GV CHUYÊN TRÁCH DẠY BUỔI CHIỀU TIẾT 1 RÈN TOÁN PPCT T69 ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU : _ Nhận biết được điểm đoạn thẳng . Đọc tên điểm đoạn thẳng . Kẻ được đoạn thẳng II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A + SGK _HS ; SGK III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC 3 Bài mới GTB ghi tựa Cho hs Thực hành vào vở bài tập . Bài 1: Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK Bài 2: _Dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng trong SGK . Bài 3: _Cho HS nêu số đoạn thẳng _Đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ -Cho hs làm vào SGK . 4 . Củng cố : GV hệ thống lại bài . 5. Dặn dò ; _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 67: Độ dài đoạn thẳng - HS làm bài . TIẾT 2 RÈN TIẾNG VIÊT PPCT T2 Oan oat I, MỤC TIÊU. _ HS đọc lại bài đã học có vần oan , oat _ HS KG đọc trơn được bài . _ HS viết được các từ, câu trong bài có vần oan ,oat . II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A _HS ; SGK + Vở III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC 3 Bài mới @ GV cho hs đọc bài trong SGK trang 58-59 Cho hs đọc cá nhân , đồng thanh, nhóm. HS khá giỏi đọc trơn được cả bài. GV chỉnh sủa cho hs . Kèm hs yếu kém đọc. @ Cho hs viết vần oan , oat _ GV đọc cho hs viết 1 đoạn ø trong bài Hai quan . _ HS viết vào vở . Cho hs đọc trơn từ đã viết . GV thu bài chấm đểm nhận xét . 4.Củng cố: - GV hệ thống lại bài 5. Dặn dị: - GV NX tiết học . _ HS đọc . _ HS đọc trong SGK. _ HS viết . TIẾT 3 RÈN MĨ THUẬT PPCT T18 VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU : _ HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản _ Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông , vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A + SGK _HS ; SGK III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC 3 Bài mới Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản: _GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được: +Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí +Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _GV nêu yêu cầu bài tập: +Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở h.5 +Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ Thực hành: _ Cho hs vẽ hình vuông và các cánh hoa . _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS: _Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu) Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét về: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) 4.Củng cố: - GV hệ thống lại bài 5 .Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát _Thực hành vẽ vào vở +Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau -Vẽ theo nét chấm -Vẽ cân đối theo đường trục +Chọn và vẽ màu theo ý thích -Màu của cánh hoa giống nhau -Màu của nền là 1 hoặc 2 màu _Chọn ra bài vẽ mà em thích _Tìm tranh vẽ con gà NGÀY SOẠN 20/12 NGÀY DẠY 22/12 Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 THỂ DỤC PPCT T18 SƠ KẾT HỌC KỲ I ( NHƯ ND BÀI 17) GV CHUYÊN TRÁCH DẠY TIẾT 2-3 TIẾNG VIỆT PPCT T5-6 Oang , oac THEO SÁCH THIẾT KẾ TIẾT 4 TOÁN PPCT T 70 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU : _ Có biểu tượng về “ dài hơn” , “ ngắn hơn “ _ Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng _ Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp _ Bài 2, bài 2, bài 3 II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A _HS ; SGK + Vở III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC GV kiểm tra bài hs _ GV nx ghi điểm 3 Bài mới . _ Giới thiệu bài Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng a) GV giơ 2 cây thước (bút chì) dài ngắn khác nhau và hỏi: _Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn? _Cho HS thực hành so sánh _Cho HS nhận xét hình vẽ trong SGK b) Giúp HS có nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian: _GV giới thiệu: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay +GV thực hành đo độ dài một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay _Cho HS xem SGK, nhận xét xem đoạn thẳng nào dài hơn Nghỉ giữa tiết Thực hành: Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất _GV hướng dẫn HS: +Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng +So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất +Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 4.Củng cố: - GV hệ thống lại bài 5. Dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 68: Thực hành đo độ dài _Chập hai chiếc lại sao cho chúng có một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn _So sánh bút chì, thước, _HS nhận xét độ dài của thước, đoạn thẳng _Thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 _Đoạn thẳng ở dưới dài hơn _Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng _So sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng _HS làm bài tập BUỔI CHIỀU TIẾT 1 RÈN TIẾNG VIỆT PPCT T 3 Oang , oac I, MỤC TIÊU. _ HS đọc lại bài đã học .và câu ứng dụng trong bài vần oang , oac . _ HSKG đọc trơn được cả bài . _ HS viết được các từ trong bài có vần oang , oac II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A _HS ; SGK + Vở III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC 3 Bài mới @ GV cho hs đọc bài SGK trang 60-61 Cho hs đọc cá nhân , đồng thanh, nhóm GV chỉnh sủa cho hs . Gọi một số hs yếu lên đọc bài HSKG đọc trơn được cả bài . _ Tiếp tục kè hs yếu kém . @ Cho hs viết bài . _ GV đọc cho hs viết 1 đoạn trong bài Bà mình thế mà nhát . _ HS viết vào vở .û Cho hs đọc trơn từ đã viết . GV thu bài chấm đểm nhận xét . 4 Củng cố : GV hệ thống lại bài 5 . Dặn dò : Về chuẩn bị bài sau . -GV nhận xét tiết học _ HS đọc . _ HS đọc trong SGK. _ HS viết . TIẾT 2 RÈN ÂM NHẠC PPCT T 18 TẬP BIỂU DIỄN . I. MỤC TIÊU : _ HS thuộc các bài hát đã học . _ HS biểu diễn được các bài đã học . II.CHUẨN BỊ : _GV : Thanh phách, giáo án _ HS :Thanh phách III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1.Ổn định . 2.KTBC 3.Bài mới : GTB ghi tựa đề Hoạt động 1 : _GV nêu tên các bài hát đã học . _ Cho hs hát lại bài hát . _ Cho hs hát theo dãy . _ Cho hs hát và gõ đệm theo phách . _Cho hs gõ đệm theo tiết tấu lời ca . _ Cho hs hát và biểu biễn trước lớp . _ Cho hs nhận xét bạn biểu biễn . _ GV nhận xét tuyên dương . 4. Củng cố: _ GV hệ thống lại nội dung bài _ GV liên hệ thực tế 5. Dặn dị : Về xem lại bài chuẩn bị bài sau _ GV NX tiết học HS hát và gõ đệm Hs hát và vỗ tay gõ đệm theo lời ca HS lên biểu diễn trước lớp HS nhắc lại nội dung bài TIẾT 3 RÈN TOÁN PPCT T 70 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU : _ Có biểu tượng về “ dài hơn” , “ ngắn hơn “ _ Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng _ Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp _ Bài 2, bài 2, bài 3 II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A _HS ; SGK + Vở III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC GV kiểm tra bài hs _ GV nx ghi điểm 3 Bài mới . Thực hành: Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất _GV hướng dẫn HS: +Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng +So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất +Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 4.Củng cố: - GV hệ thống lại bài 5. Dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 68: Thực hành đo độ dài _HS làm bài tập NGÀY SOẠN 20/12 NGÀY DẠY 23/12 Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 TOÁN PPCT T71 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU : _ Biết đo độ dài bằng gang tay , sải tay, bước chân _ Thực hành đo chiều dài bảng lớp học , bàn học lớp học _ Bài 1, bài 2, bài 3 * HSKG : Làm hết các bài tập . II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A _HS ; SGK + vở III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC GV kiểm tra bài cũ hs . - GV nhận xét ghi điểm . 3 Bài mới Giới thiệu bài –ghi tựa Giới thiệu độ dài “gang tay” _GV nói: Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa _Yêu cầu HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình: Chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và một điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được đoạn thẳng AB và nói: Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay” _GV nói: Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay _GV làm mẫu: Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng; kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng; co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép phải của bảng. . Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân” _GV nói: Hãy đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân _GV làm mẫu: Nghỉ giữa tiết Thực hành: a) Giúp HS nhận biết: _Đơn vị đo là “gang tay” _Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả b) Giúp HS nhận biết: _Đơn vị đo là “bước chân” _Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo c) Giúp HS nhận biết: _Đơn vị đo là “que tính” _Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo d) Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay 4.Củng cố: - GV hệ thống lại bài 5. Dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 69: Một chục- tia số _HS quan sát _Thực hành đo cạnh bàn TIẾT 2-3 TIẾNG VIỆT PPCT T 7-8 Oanh , oach THEO SÁCH THIẾT KẾ TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC PPCT T18 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu được các tình huống khi sử dụng hằng ngày của các em - Nắm chắc các ND bài học từ tuần 12 đến tuần 17 NX: các nhận xét CC: Các nhận xét HS : HS cịn thiếu các nhận xét II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A + SGK _HS ; SGK III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1. Ổn định : 2. KTBC 3.Bài Mới: Giới thiệu bài: GV cùng HS hệ thống lại một số kiến thức ND bài học + Khi chào cờ em đứng như thế nào ? +Tại sao em phải đứng như vậy ? +Trường em thường chào cờ vào lúc nào ? +Tại sao ta phải đi học đúng giờ ? + Đi học đúng giờ cĩ lợi hay cĩ hại ? + Muốn đi học đúng giờ em cần làm gì ? +Vì sao em phải trật tự trong giờ học ? +Em đã gữi trật tự trong giờ học chưa? +Trong giờ học mà nĩi chuyện riêng trhì sẽ như thế nào ? @ Nghỉ giải lao GV chốt lại ND bài Quốc tịch của chúng ta là quốctịch Việt Nam . Chúng ta phải nghiêm tranmg khi chào cờ để tỏ lịng tơn kính quốc kì _đi học đều và đúng giờ là thể hiện quyền được học tập của các em -Phải đi học đều và đúng giờ mới nghe lời cơ giáo giảng đầy đủ thể hiện người trị ngoan -Em phải trật tự trong giờ học để khỏi ảnh hưởng đến mọi người xung quanh và khơng làm buồn lịng cơ giáo 4. Củng cố : GV cùng HS củng cố lại ND bài học - Liên hệ thực tế GD tư tưởng 5.Dặn dị : Về nhà xem lại bài thực hiện như bài đã học – xem trước bài mới GV nhận xét tiết học -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời @HS chơi trị chơi BUỔI CHIỀU TIẾT 1 RÈN TOÁN PCTT TIẾT 71 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU : _ Biết đo độ dài bằng gang tay , sải tay, bước chân _ Thực hành đo chiều dài bảng lớp học , bàn học lớp học II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A _HS ; SGK + vở III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC GV kiểm tra bài cũ hs . - GV nhận xét ghi điểm . 3 Bài mới Giới thiệu bài –ghi tựa Giới thiệu độ dài “gang tay” _GV nói: Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa _Yêu cầu HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình: Chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và một điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được đoạn thẳng AB và nói: Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay” _GV nói: Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay _GV làm mẫu: Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng; kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng; co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép phải của bảng. . Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân” _GV nói: Hãy đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân _GV làm mẫu: Nghỉ giữa tiết Thực hành: a) Giúp HS nhận biết: _Đơn vị đo là “gang tay” _Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả b) Giúp HS nhận biết: _Đơn vị đo là “bước chân” _Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo c) Giúp HS nhận biết: _Đơn vị đo là “que tính” _Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo d) Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay 4.Củng cố: - GV hệ thống lại bài 5. Dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 69: Một chục- tia số _HS quan sát _Thực hành đo cạnh bàn TIẾT 3 RÈN THỂ DỤC PPCT T18 SƠ KẾT HỌC KÌ I ( ND NHƯ BÀI 17 ). I/ MỤC TIÊU : - Biết đuự¬c những kiến thức kỹ năng cơ bãn đã học trong học kỳ ( Có thể còn quen 1 số chi tiết ) và thực hiện cơ bản đúng những kỹ năng đó - Biết cách chơi vàtham gia chơi được - Tiếp tục làm quen với trị chơi “nhảy ô tiếp sức “ . II/ CHUẨN BỊ GV : sân -cịi III. NỘI DUNG: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. -Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. -Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” 2/ Phần cơ bản: a) Trò chơi “nhảy ô tiếp sức”: _ Chuẩn bị: Kẻ một vạch chuẩn bị dài 4m, sau đó kẻ vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m. Từ vạch xuất phát về trước 0.6-0.8m kẻ hai dãy ô vuông, mỗi dãy 10 ô, mỗi ô cạnh 0.4-0.6m. Cách ô số 10: 0.6m kẻ vạch đích dài 4m. _ Cách chơi: +GV nêu tên trò chơi, sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi, làm mẫu. + Cho 1 HS ra chơi thử. Sau đó cho một nhóm 2-3 HS chơi thử. HS cả lớp chơi thử. GV nhận xét giải thích thêm để HS nắm vững cách chơi, rồi lại cho lớp chơi thử lần 2, sau đó chơi chính thức có phân thắng, thua và thưởng, phạt: 1-2 lần. @Cách chơi thứ 2: _ Các trường hợp phạm quy: + Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi chạm tay bạn chạy trước mình. + Không nhảy đủ các ô quy định. 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng. _ Củng cố. _ Nhận xét. _ Giao việc về nhà. 1-2 phút 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 12-18 phút 1-2 lần 2-3 phút 1-2 phút 1-2 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * NGÀY SOẠN 21/12 NGÀY DẠY 24/12 Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 TOÁN PPCT T72 MỘT CHỤC- TIA SỐ I.MỤC TIÊU: _Nhận biết 10 đơn vị cịn gọi là 1 chục _Biết đọc và ghi số trên tia số II. CHUẨN BỊ _ GV : G.A _HS ; SGK + vở III .HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS 1 . Ổn định 2. KTBC GV kiểm tra bài cũ hs . - GV nhận xét ghi điểm . 3 Bài mới _ Giới thiệu bài Giới thiệu “Một chục” _Cho HS xem tranh _GV nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả _Cho HS đếm que _GV hỏi: +10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? +10 đơn vị còn gọi là mấy chục? GV ghi: 10 đơn vị=1 chục +1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? +
Tài liệu đính kèm: