Giáo Án Lớp 1 - Tuần 18

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.

- So sánh các số trong phạm vi 10.

- Xem tranh tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính bài toán.

- Nhận dạng hình tam giác.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho HS. 
*Đọc các dòng thơ sau: 
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
a)Trong câu trên có mấy tiếng có vần at? 
b)Trong câu trên có mấy tiếng có vần au?
* GV đưa các tiếng, từ có liên quan cho HS đọc nhiều lần.
- Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng. 
* HS gạch dưới các tiếng có vần uôt – ươt trong các câu sau:
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc và lần lượt trả lời từng câu hỏi. 
- HS luyện đọc: 
máy tuốt lúa rượt đuổi chuốt nan 
chuột cống mượt mà trượt chân lướt ván trắng muốt ẩm ướt thướt tha trượt băng lần lượt xanh mướt vuốt râu
- HS làm theo yêu cầu của GV. 
- HS lên bảng tìm và gạch
Suốt hai bên đường nhà mới san sát.
Bác nông dân đang tuốt lúa.
Trời mưa, em ướt hết áo.
Ruộng mạ xanh mướt.
Cụ già ngồi vuốt râu.
- HS tiếp nối đọc đánh vần và đọc trơn từng câu trên.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép được.
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng tiếng, từ: 
trắng muốt, ẩm ướt, chuột nhắt, lướt ván.
Bác nông dân đang tuốt lúa.
Trời mưa, em ướt hết áo.
Ruộng mạ xanh mướt.
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ
- 2 HS đọc.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi sau đó luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô ly theo yêu cầu của GV.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại cho đúng, đẹp hơn và tìm thêm một số tiếng, từ khác có liên quan
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008.
Toán
 Tiết 69: Điểm - Đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Nhận biết điểm , đoạn thẳng.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm .
- Biết đọc tên các điểm ,đoạn thẳng. 
ii. Đồ dùng dạy học: GV & HS Bộ đồ dùng học toán.
iii. Các hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
A. Bài cũ:(3’)GV kiểm tra đồ dùng tiết học.
B. Bài mới : * Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Giới thiệu điểm,đoạn thẳng (6’)
•
•
- GV vẽ điểm A, B và nêu điểm A, B.
điểm A điểm B
•
•
B
A
- GV nối điểm A với điểm B và nêu đoạn thẳng AB.
 đoạn thẳng AB
- GV yêu cầu xem sgk và đọc lại.
- GV lưu ý có thể đặt tên các điểm là C, D, M, N, P, Q...
HĐ2: Cách vẽ đoạn thẳng AB (8’)
- GV nêu:
+ Dụng cụ vẽ : Thước, bút chì.
+ Cách vẽ : Vẽ điểm, đặt thước nối từ trái qua phải.
- GV làm mẫu, yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
- GVnhận xét.
HĐ3: Thực hành (15’)
- GVnêu yêu cầu hướng dẫn làm,chữa bài.
M
*Bài 1: Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.
- GV củng cố cách gọi tên điểm, đoạn thẳng.
*Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành.
a) 3 đoạn thẳng
b) 4 đoạn thẳng.
- GV củng cố kĩ năng vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước(Có thể đặt cả tên các điểm đối với câu b, c, d).
*Bài 3: Mỗi hình vẽ sau đây có bao nhiêu đoạn thẳng?
- HS có thể đọc tên từng đoạn thẳng đó lên.
C.Củng cố,dặn dò (2’)
- GV khái quát kiến thức tiết học.
- Nhận xét tiết học.
HĐ của trò
- HS lấy bộ đồ dùng học toán, thước,bút chì
- HS đọc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc lại điểm A, B
- HS đọc lại đoạn thẳng AB
- HS xem hình vẽ sgk đọc lại bài.
- HS theo dõi.
- HS thực hành theo các bước:
*Bước1: Vẽ điểmđặt tên điểm.
*Bước2:Đặt thước dùng bút nối từ trái qua phải
*Bước3:Nhấc thước, đọc tên.
•
•
- 1HS đọc kết quả, HS khác theo dõi, nhận xét.
N
P
K
 • •
H
D
•
•
Điểm M, N, đoạn thẳng MN
Q
 • •
Điểm C, D, đoạn thẳng CD
 •
- HS lên chữa bài , nêu rõ các bước vẽ.
•
•
•
B
A
•
•
•
•
a) b)
C
P
•
•
•
•
•
H
K
G
L
O
- HS nêu lại các bước vẽ đoạn thẳng.
•
M
B
•
•
•
•
C
•
•
N
Có 4 đoạn thẳng Có 3 đoạn thẳng Có 6 đoạn thẳng
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết 70.
Toán
Luyện tập về Một chục – Tia số .
I . Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về nhận biết mười đơn vị còn lại là 1 chục .
- Biết ghi số trên tia số .
II . Chuẩn bị: Tranh vẽ (SGK ) 1 bó chục que tính , bảng phụ .
III . Các hoạt động dạy – học .
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ(2’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài(1’)
HĐ1: Củng cố về “một chục”, tia số.
- Y/C HS đếm số que tính trong một bó que tính và nói số lượng que tính .
Nêu lại câu trả lời đúng của HS .
+ Hỏi: Mười đơn vị còn gọi là mấy chục? 
Ghi 10 đơn vị = một chục(1 chục ) .
+ Hỏi: Một chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 
+ Y/C HS nhắc lại những kết luận đúng.
- YC HS vẽ tia số vào bảng con.” 
0
- Trên tia số có điểm gốc là 0 (được ghi số 0),các điểm (vạch ) cách đều được ghi số theo thứ tự tăng dần từ: 0,1,2,3,4,5.
- Có thể dùng tia số để minh họa việc so sánh các số ở bên trái thì bé hơn ở bên phải
HĐ3: Thực hành(15’) 
- Y/C HS làm, chữa bài:
*Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ một chục chấm tròn .
*Bài 2: Đếm lấy một chục quả cam ở mỗi hình vẽ rồi khoanh vào một chục con đó .
*Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
*Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống(Theo mẫu)
Gọi 2 em lên bảng chữa bài .
C.Nhận xét tiết học .(2’)
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
HĐ của trò
- 1 HS lên bảng vẽ điểm và đoạn thẳng và đọc tên.
- Đếm và nêu 10 que.
- 1 chục.
- 1 chục = mười đơn vị.
- HS thực hiện.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Quan sát nêu y/c rồi làm và chữa bài.
- Đếm và vẽ cho đủ một chục chấm tròn.
•••
•
•
 ••
•
•
 •••
 ••
•
•
 •
•
•
 •
•••
•
•
••
••••
••
•••
••••
- Đếm ,lấy bút chì để khoanh.
2 em làm trên bảng .
- Lắng nghe, thực hiện.
Giáo án lớp 1 - Tuần 18
—˜ & ™–
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008.
Tiếng Việt
 Bài 73 : it , iêt
I. Mục Đích yêu cầu: 
- Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. 
- Đọc được câu ứng dụng: Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
	 Tiết 1
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Dạy vần (22’)
** Vần it
a) Nhận diện vần
- Vần it được tạo nên từ mấy âm?
- So sánh vần it với vần ut.
b)Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GVHD HS đánh vần: i- tờ- it
- Đã có vần it muốn có tiếng mít ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: mờ – ít – mit – sắc - mít.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng mít?
- GV cho HS quan sát tranh 
- Trong tranh vẽ gì?
Có từ trái mít. GV ghi bảng, đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
**Vần iêt (Quy trình tương tự vần it.)
- So sánh vần it với vần iêt: 
c)Dạy từ ứng dụng.(8’)
- GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 con vịt đông nghịt 
 thời tiết hiểu biết
- GV gọi HS đọc tiếng mới.
- GV đọc mẫu , Giúp HS hiểu nghĩa từ.
- GV cho HS luyện đọc.
d)Viết bảng con.
- GV viết mẫu vần it, iết, trái mít, chữ viết.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
* GV cho HS thi tìm từ có vần vừa học.
HĐ của trò
- HS đọc sách giáo khoa bài 72.
- HS đọc lại it, iêt.
- Gồm 2 âm: i, t
- HS cài vần it
+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng âm t.
+ Khác nhau: vần it mở đầu bằng i.
- HS nhìn bảng phát âm.
- Thêm âm m, dấu sắc.
- HS cài tiếng mít.
- HS phát âm 
- Có m đứng trước it đứng sau, dấu sắc trên vần it. 
- HS đọc trơn: it, mít
- HS QS tranh.
- HS đọc trái mít
- HS nhìn bảng phát âm.
- HS thao tác theo yêu cầu của GV.
+ Giống: Đều kết thúc bằng âm t
+ Khác: ít bắt đầu từ i, iết bắt đầu bằng iê.
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học
- HS gạch dưới tiếng chứa từ mới.
- HS luyện đọc cá nhân.
-HS đọc cá nhân, lớp.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- 2 tổ thi với nhau.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
a)Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài
b) Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Bức tranh vẽ gì ?
- Em đặt tên các bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang làm gì?
- Vẽ, tô, viết nói về việc gì của HS ?
- Ba hoạt động đó khác nhau như thế nào?
- GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
c)Luyện viết và làm bài tập (15’)
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV chấm bài,nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
- HS làm và chữa bài tập.
- it,iêt.
- Về nhà xem trước bài 74.
 Đạo đức
 	Tiết 18 :Thực hành kỹ năng cuối học kỳ 1
I.Mục tiêu: 
- Ôn tập các chuẩn mực đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 8.
- Rèn cho HS có thói quen thực hiện tốt các hành vi chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Nêu tên các bài đạo đức đã học ?
- GV ghi bảng.
B. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài:(1’) 
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Củng cố các kiến thức đã học.(15’)
- GV giúp HS đọc câu ghi nhớ ở mỗi bài đạo đức đã học.
- GV nêu các câu hỏi:
+ Thế nào là ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng?
+ ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
+ Trẻ em có những quyền gì?
+ Trẻ em phải như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chị và em nhỏ?
+ Sách vở, đồ dùng học tập em phải làm gì?
- GV nhận xét.
HĐ 2: HS tự liên hệ bản thân(10’)
- GV cho HS liên hệ:
 + Em đã làm gì để giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập?
+ Đối với ông bà, cha mẹ em phải làm gì?
+ Khi có quà em chia quà cho em của em như thế nào ?
+Đứng dưới cờ em phải đứng như thế nào?
+ Em đã làm gì để giữ trật tự trong trường học.
 C.Củng cố, dặn dò (5’)
- Hôm nay học bài gì?
- GV gọi HS đọc HTL ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
HĐ của trò
- 3 HS lên bảng nêu.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện HS trả lời.
- HS trả lời.
- Cơ thể khoẻ mạnh,trông đẹp mắt...
- Có họ tên, gia đình...
- Lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Bảo quản sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
- Lễ phép với ông bà, cha mẹ...
- Chia quà cho em nhiều hơn
- Đứng nghiêm trang.
- Không xô đẩy chen lấn bạn, ...
- HS nhắc lại đề bài.
- HS đọc ghi nhớ ở các bài đạo đức đã học
Toán
Tiết 72: Một chục – Tia số .
I . Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết mời đơn vị còn lại là 1 chục .
- Biết được và ghi số trên tia số .
II . Chuẩn bị: Tranh vẽ (SGK ) 1 bó chục que tính , bảng phụ .
III . Các hoạt động dạy – học .
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ(2’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài(1’)
- Giới thiệu nội dung Y/C tiết học. 
HĐ1: Giới thiệu“một chục”(7’)
- Y/C HS xem tranh , đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
+ Mời quả còn gọi là một chục quả .
- Y/C HS đếm số que tính trong một bó que tính và nói số lượng que tính .
Nêu lại câu trả lời đúng của HS .
+ Hỏi: Mười đơn vị còn gọi là mấy chục? 
Ghi 10 đơn vị = một chục(1 chục ) .
+ Hỏi: Một chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 
+ Y/C HS nhắc lại những kết luận đúng.
HĐ2: Giới thiệu tia số.
Vẽ tia số rồi giới thiệu “đây là tia số” .
0
- Trên tia số có điểm gốc là 0 (được ghi số 0),các điểm (vạch ) cách đều được ghi số theo thứ tự tăng dần từ: 0,1,2,3,4,5.
- Có thể dùng tia số để minh họa việc so sánh các số ở bên trái thì bé hơn ở bên phải
HĐ3: Thực hành(15’) 
- Y/C HS làm, chữa bài:
*Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ một chục chấm tròn .
*Bài 2: Đếm lấy một chục con vật ở mỗi hình vẽ rồi khoanh vào một chục con đó .
*Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
Gọi 2 em lên bảng chữa bài .
C.Nhận xét tiết học .(2’)
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
HĐ của trò
- 1 HS lên bảng ghi số 10.
- Theo dõi .
- Đếm và nêu 10 qủa.
Đọc theo cô .
Đếm và nêu 10 que.
- 1 chục.
- 1 chục = mười đơn vị.
- Quan sát.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Quan sát nêu y/c rồi làm và chữa bài.
- Đếm và vẽ cho đủ một chục chấm tròn.
- Đếm ,lấy bút chì để khoanh.
2 em làm trên bảng .
- Lắng nghe, thực hiện.
Tự nhiên và xã hội
 Tiết18: Cuộc sống xung quanh(tiết1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- HS quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương
- HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: tranh các hình bài 18. 19.
III.. Các hoạt động dạy học. 
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:(2’)
Em đã làm gì để lớp học sạch đẹp.
B. Dạy bài mới * Giới thiệu bài.(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1:Thảo luận về hoạt động sinh hoạt của nhân dân.
Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về sản xuất, buôn bán của địa phương.
*Bước1: Thảo luận nhóm. 
GV quan sát giúp đỡ HS.
*Bước 2: Thảo luận lớp.
 GV quan sát giúp đỡ HS.
 *Bước 3: GV nhận xét.
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm.
Mục tiêu: HS phân tích 2 bức tranh trong bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống nông thôn,thànhphố.
*Bước 1: HDHS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
*Bước 2: GV quan sát nhận xét: Bức tranh bài 18 vẽ về cuộc sống nông thôn, bài 19 vẽ về cuộc sống thành phố.
C. Củng cố, dặn dò(2’)
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
HĐ của trò
- HS trả lời cá nhân.
- HS đọc lại tên bài.
- HS nói với nhau những gì các em đã được quan sát.
- Đại diện nhóm lên bảng nói về những công việc chủ yếu mà người nông dân thường làm.
- HS liên hệ công việc mà bố mẹ hoặc người khác trong gia đình em làm hằng ngày .
- HS tìm tranh bài18, 19 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt chỉ các hình trong 2 bức tranh và nói về những gì các em đã nhìn thấy.
- HS trả lời câu hỏi.
- Tiết sau học bài 20.
 Tiếng Việt
 Bài 74 : uôt , ươt
I. Mục Đích yêu cầu: 
- Học sinh đọc và viết được: uôt, ươt, chuột nhắt , lướt ván. 
- Đọc được câu ứng dụng: Con mèo mà trèo cây cau
	 Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
	 Chú chuột đi chợ đường xa
	 Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
	 Tiết 1
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Dạy vần (22’)
** Vần it
a)Nhận diện vần.
- Vần uôt được tạo nên từ mấy âm?
- So sánh vần it với vần uôt.
b)Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GVHD HS đánh vần: u -ô- tờ- uôt
- Đã có vần uôt muốn có tiếng chuột ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần :chờ – uốt – chuốt- nặng- chuột.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng mít?
- GV cho HS quan sát tranh 
- Trong tranh vẽ gì?
Có từ chuột nhắt. GV ghi bảng. Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
**Vần ươt (Quy trình tương tự vần uôt.)
- So sánh vần uôt với vần ươt: 
c) Dạy từ ứng dụng.(8’)
- GV viết từ ứng dụng lên bảng.
 trắng muốt tuốt lúa
 vượt lên ẩm ướt
- GV gọi HS đọc tiếng mới.
- GV đọc mẫu , Giúp HS hiểu nghĩa từ.
- GV cho HS luyện đọc.
d)Viết bảng con.
- GVviết mẫu vần uôt; ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
* GV cho HS thi tìm từ có vần vừa học.
HĐ của trò
- HS đọc sách giáo khoa bài 73.
- HS đọc lại uôt, ươt.
- Gồm 2 âm:uô, t.
- HS cài vần uôt.
+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng vần t.
+ Khác nhau: vần uôt mở đầu bằng uô.
- HS nhìn bảng phát âm:
- Thêm âm ch, dấu nặng.
- HS cài tiếng chuột
- HS phát âm 
- Có ch đứng trước uôt đứng sau, dấu năng dưới vần uôt. 
- HS đọc uôt, chuột.
- HS QS tranh.
- Con chuột nhắt
- HS nhìn bảng phát âm.
- HS thao tác theo yêu cầu của GV.
+ Giống: Đều kết thúc bằng âm c.
+ Khác: ươt bắt đầu bằng ươ.
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học
- HS gạch dưới tiếng chứa từ mới.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc cánhân, lớp.
- HS quan sát .
- HS viết bảng con.
- 2 tổ thi với nhau.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
a)Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài
b)Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Tranh vẽ gì ? Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn vui hay buồn? vì sao?
- Khi chơi các bạn làm gì để không xô ngã nhau ?
- Cầu trượt em biết có ở đâu? Em đã được chơi cầu trượt chưa, cách chơi như thế nào?
- GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
c)Luyện viết và làm bài tập (15’)
- GVQS giúp đỡ HS.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV chấm bài,nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- uôt, ươt.
- Về nhà xem trước bài 74.
Thứ sáu ngày 02 tháng1năm 2009
Tiếng việt:
Ôn tập học kì 1 
 I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
- Đọc viết chắc chắn vần đã học ở học kì 1
- Viết đúng các từ : tính nết, lực sĩ, thời tiết.
- HS nhớ và kể lại câu chuyện đã học ở học kì 1. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV chuẩn bị các phiếu ghi tên các đầu bài từ bài 23 đến bài 73.
- HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy – học : 
Tiết 1
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:(5’) 
+ Y/C HS nêu các vần vừa học từ bài 70 đến bài 73. 
+ Nhận xét, ghi bảng các vần vừa nêu.
+ Cho HS đọc đồng thanh các vần vừa nêu.
B. Dạy bài ôn tập : 
HĐ1: Luỵên đọc.(20’)
- Y/C HS giở lại sgk đọc lại các vần đã học từ bài 29 đến bài 73. 
- GV nêu yêu cầu của phiếu, mỗi HS lần lượt lên bắt thăm phiếu và đọc bài tương ứng đã ghi.
- Gọi HS cầm sgk lên bảng đọc một bài bất kì trong số bài đã học.
- Nhắc HS đọc to, rõ ràng.
- Theo dõi, chấm điểm cho HS .
HĐ2:Kể chuyện (10’)
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện đã học ở chương trình môn Tiếng Việt
Tiết 2:
HĐ2: Luyện viết: 
-Treo bảng phụ chép sẵn các từ hôm nay viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết từng từ : tính nết, lực sĩ, thời tiết.
- Nhận xét, sửa sai. Lưu ý HS điểm bắt đầu, điểm kết thúc, nét nối, độ cao của từng con chữ.
- Y/C HS giở vở ô li, viết bài, ( mỗi từ viết một dòng).
 - Chấm bài, chữa một số lỗi mà HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm bài sau.
HĐ3: Trò chơi “ Ai nhanh nhất .”
- Y/C HS ghép các vần thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành tiếng mới.
n  chữ, mứt t b chì, đ tay, hiểu b
- Chia lớp thành ba tổ, thi xem tổ nào có nhiều bạn tìm đúng và được nhiều từ nhất tổ đó sẽ thắng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại các vần vừa ôn.
HĐ của trò
- Vần: et, êt, ut, ưt, it, iêt.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc nhẩm các bài.
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cầm sách lên bảng đọc các bài.
- HS kể chuyện cá nhân.
- HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- 3, 4 em đọc các từ.
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở ô li.
- Theo dõi đọc thầm các từ.
- Chơi trò chơi
- HS sử dụng bộ HVTH để ghép.
- Lắng nghe, thực hiện.
Toán
Tiết 70 : Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn.Từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài ngắn của chúng.
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách : So sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian.
II.Đồ dùng dạy học: GV & HS Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:(3’)
- GV vẽ điểm A, B gọi HS lên vẽ đoạn thẳng AB..
B.Dạy bài mới : * Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Dạy biểu tượng: “Dài hơn, ngắn hơn”
và cách so sánh trực tiếp ( 7’)
- GV thao tác trên đồ vật: Cái thước và cái bút chì và hỏi làm thế nào để biết thước hay bút chì dài?
- GV thực hiện yêu cầu HS thực hiện theo.
- GV yêu cầu thực hiện so sánh chiều dài của sách, vở.
•
•
B
A
- GV vẽ lên bảng (như hình vẽ sgk )
•
•
D
C
- GV gọi HS đọc.
GVKL : Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định.
HĐ2: So sánh hai độ dài bằng cách gián tiếp ( Độ dài trung gian ) (6’)
- GV yêu cầu xem hình vẽ sgk gợi ý:
- Qua độ dài trung gian gang tay, tính ô vuông...biết độ dài đoạn thẳng
HĐ3: Thực hành (15’)
- GV nêu yêu cầu hướng dẫn làm,chữa bài.
*Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
- GV củng cố cách so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng bằng cách cho HS dùng thước đo.
*Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. - GV củng cố kĩ năng so sánh độ dài gián tiếp (tính ô vuông)
*Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
 (Lưu ý tuỳ cách so sánh của HS)
C.Củng cố,dặn dò (2’)
- GV khái quát kiến thức tiết học.
- Nhận xét tiết học.
HĐ của trò
- 1HS thực hiện. Lớp làm bảng con.
- HS đọc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện theo GV (Đặt sát vào nhau, để cho một đầu bằng nhau).
- HS đọc kết quả: Cái thước dài hơn cái bút.
- HS thực hiện. 
- HS đọc cá nhân: Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD và đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- HS xem hình vẽ nêu: Đoạn thẳng đã cho dài hơn một gang tay.
- HS theo dõi hiểu đề, làm bài.
- HS đọc kết quả:
VD: Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
 Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS lên chữa bài , nêu rõ các bước so sánh.
- HS đếm số ô vuông điền đúng số vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
- HS nêu lại các bước so sánh đoạn thẳng.
- HS giải thích vì sao đó là băng giấy nhgắn nhất để tô màu.
-Về xem lại bài, chuẩn bị tiết 70.
Tiếng Việt 
 	Bài 75: Ôn tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang lop 1(2).doc