Giáo án Lớp 1 - Tuần 18

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết cấu tạo của vần ach, tiếng sách

- Đọc viết đúng vần, từ khóa ach, cuốn sách

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng vần, tiếng, từ

- Biết cách nôí các con chữ để được vần, tiếng

3. Thái độ:

- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách, bộ chữ ghép, tranh minh hoạ từ khoá, quyển sách, viên gạch, cây bạch đàn nhỏ

2. Học sinh:

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

III) Hoạt động dạy và học:

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì ?
Tai sao cần giữ gìn sách vở ?
Con đã làm gì để giữ gìn sách vở ?
Các bạn trong lớp con đã biết giữ gìn sách vở chưa ?
Con hãy giới thiệu một quyển sách, vở con giữ gìn đẹp nhất.
à Cần giữ gìn sách vở sạch sẽ để bảo quản được lâu, bài vở được đầy đủ, thể hiện tính tốt của người trò chăm ngoan
Củng cố:
Đọc lại toàn bài
Trò chơi tiếp sức : tìm tiếng có vần ach
Nhận xét
Dặn dò:
Đọc kỹ bải vừa học ở sách, viết tiếng có vần, tìm tiếng có vần
Xem và chuẩn bị bài : ich – êch 
Học sinh luyện đọc 
Học sinh quan sát 
Ba mẹ con 
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Sách , sạch 
Học sinh nêu nội dung yêu cầu bài viết
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh nộp vở 
Giữ gìn sách vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh đọc toàn bài
Chia lớp 4 tổ thi đua tìm tiếng và ghi lên bảng, tồ nào tìm nhiều, đúng: thắng
Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 69 : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh nhận biết được điểm, đoạn thẳng: Đoạn thẳng qua 2 điểm
Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng
Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết và kẻ đoạn thẳng
Thái độ:
Ham thích học toán, nhanh nhạy
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Thước kẻ, phấn, SGK
Học sinh :
Thước kẻ, bút chì, SGK, vở, bảng
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định :
Bài cũ : 
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: điểm- đoạn thẳng
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là điểm, đoạn thẳng
Xem trên sách có điểm A , điểm B
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
Hình thức học : Lớp, cá nhân
Giáo viên chấm 2 điểm lên bảng , em hãy đặt tên cho 2 điểm này ® giáo viên ghi bảng
Giáo viên nối 2 điểm lại và nói: ta có đoạn thẳng AB
Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
Mục tiêu : Nằm và vẽ được đoạn thẳng
Phương pháp : Trực quan, giảng giải, thực hành
Hình thức học : Lớp
* Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
Để vẽ được đoạn thẳng, người ta dùng thước thẳng
* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
Bước 1: dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm
Bước 2: đặt mép thước qua 2 điểm A và B, tay trái giữa cố định thước, tay phải cầm bút đặt sát mép thước và kẻ qua 2 điểm
Bước 3: nhấc thước và bút ra, được 1 đoạn thẳng
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Nhận dạng bài vừa học, làm đúng yêu cầu
Phương pháp : Luyện tập, thực hành
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : 
Bài 1: gọi học sinh đọc điểm và các đoạn thẳng trong SGK
Bài 2: 
Đọc yêu cầu đề bài
Đọc tên các điểm
Bài 3: đếm số đoạn thẳng
Củng cố :
Thi đua nối cac đoạn thẳng. Từ điểm cho trước, nối thành đoạn thẳng, tổ nào nối được nhiều đoạn thẳng và nhanh tổ đó sẽ thắng.
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Về nhà tập vẽ các điểm, đoạn thẳng cho thành thạo
Nối 2 điểm để được 1 đoạn thẳng dài, ngắn khác nhau
Xem trước bài: độ dài đoạn thẳng
Hát
Học sinh mở sách quan sát
Điểm A, điểm B
Học sinh nhắc : đoạn thẳng
Học sinh quan sát
Học sinh thực hành vẽ ở bảng con, vở
Học sinh đọc
Dùng thứơc thẳng và bút để nối
Nhìn và đọc
Học sinh làmbài
Học sinh đọc đoạn thẳng
Học sinh nêu số đoạn thẳng
Học sinh nêu tên từng đoạn thẳng
Chia lớp 4 tổ , mỗi tổ được nhận bảng phụ có sẵn các điểm
Các tổ thi đua
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Bài 82 : Vần ich – êch (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Nhận biết được cấu tạo vần ich – êch và tiếng lịch, ếch
Nhận biết sự khác nhau giữa vần ich, và êch để đọc viết đúng được các vần, từ, tiếng 
Kỹ năng:
Đọc đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng
Biết cách nối vần, chữ
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần ach
Cho học sinh đọc bài trong sách giáo khoa 
Học sinh viết: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần ich– êch ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần ich
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo vần ich, đọc viết được vần, tiếng
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, tờ lịch
Nhận diện vần:
Giáo viên viết bảng chữ ich
Phân tích cho cô vần ich
So sánh vần ich với ach
Lấy và ghép vần ich ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: i – chờ – ich
Giáo viên đọc trơn ich
Có vần ich, thêm âm l và dấu nặng được tiếng gì?
Giáo viên ghi: lịch
Phân tích cho cô tiếng vừa ghép
Đánh vần : Lờ – ích – nặng – lịch
Giáo viên đưa vật: Đây là cái gì ?
Giáo viên ghi bảng: đọc lại từ
Giáo viên chỉnh sai cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
Viết vần ich: đặt bút viết i, rê bút viết ch
Lịch: viết l, rê bút viết ich, dấu nặng dưới i
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh 
Hoạt động 2: Dạy vần êch
Mục tiêu: Nhận diện được chữ êch, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần êch
Quy trình tương tự như vần ich 
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Nhận biết và đọc trơn được từ ứng dụng
Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Vật thật, tranh vẽ
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc
Vở kịch	mũi hếch
Vui thích	chênh chếch
Tìm tiếng có mang vần
Đọc lại các tiếng, từ chứa vần
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
i đứng trước, ch đứng sau
Giống nhau: kết thúc là ch 
Khác nhau: ich bắt đau là i, ach bắt đầu là a
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc trơn
Học sinh nêu : lịch 
Âm l đứng trước vần ich, dấu nặng đặt dưới i
Học sinh đánh vần và đọc 
Học sinh nêu: tờ lịch
Học sinh đọc cá nhân, lớp
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nêu từ
Học sinh nêu tiếng
Học sinh luyện đọc
3 học sinh đọc lại
Tiếng Việt
Bài 82 : Vần ich – êch (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Học sinh đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng: 
Tôi là chim chích
Nhà ở cành tranh
Tìm sâu tôi bắt
Cho chanh qủa nhiều
Ri rích, ri rích
Có ích, có ích
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chúng em đi du lịch
Viết đúng vần và từ: ich , êch, 
Kỹ năng:
Đọc bài thành thạo, trôi chảy
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề 
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Nhận diện được vần ich, êch trong câu, đọc trơn đúng vần, từ, câu ứng dụng
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Đọc lại vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng ở tiết 1
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì ?
Đọc câu ứng dụng dưới tranh
Đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học
Cho học sinh đọc lại
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ, liền mạch, để dấu đúng vị trí
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Giáo viên nêu nội dung bài viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Viết vần ich
Tờ lịch
Viết vần êch
Con ếch
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Ruộng bậc thang 
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân , lớp
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Nêu tên chủ đề luyện nói
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
Lớp mình ai đã được đi du lịch ?
Khi đi du lịch em thường mang những gì ?
Con có thích đi du lịch ? Tại sao ?
Kể tên các chuyến du lịch con đã đi.
Củng cố:
Đọc lại bài vừa học
Tìm tiếng có vần vừa học trong 3 phút
Giáo viên phát giấy học sinh viết vào. Tổ nào ghi nhiều, nhanh, sẽ thắng 
Nhận xét
Dặn dò:
Xem lại các bài đã học ở sách
Đọc kĩ bài, viết từ vào bảng con
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc 
Học sinh nêu 
3 học sinh đọc lại 
Học sinh viết vở
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc lại toàn bài
Toán
Tiết : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh có biểu tượng về ” dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tín dài ngắn của chúng.
Kỹ năng:
Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách: so sánh trự tiếp hoặc so sánh gián tiếp
Thái độ:
Ham thích học toán, cẩn thận,chính xác
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bút , thườc, que tính
Học sinh :
Bút , thườc, que tính, vở , sách
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định :
Bài cũ : Điểm , đoạn thẳng
Gọi 5 học sinh lên bảng: chấm 4 điểm, đặt tên, rồi kẻ thành 2 đoạn thẳng
Giáo viên nhận xét 
Dạy và học bài mới:
Hoạt động 1: Dạy biểu tượng, so sánh trực tiếp
Mục tiêu: Nhận biết và biết so sánh trực tiếp
Phương pháp : trực quan, giảng giải, thực hành
Hình thức học : Lớp, cá nhân
ĐDDH : 
Giáo viên giơ 2 chiếc thước kẻ: làm sao để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn
Cho 1 học sinh thực hiện, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách so sánh
Cho học sinh giơ 2 que tính khác nhau so sánh độ dài ngắn
Nêu độ dài ngắn của các đoạn thẳng ơ bài tập 1
Hoạt động 2: So sánh gián tiếp
Mục tiêu : 
Phương pháp : Thực hành , giảng giải
Hình thức học : Lớp
ĐDDH : 
Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay
Giáo viên đo độ dài 2 cây thước khác nhau bằng gang tay
Học sinh xem hình vẽ ở SGK , nêu đoạn thẳng nào dài, đoạn nào ngắn
Hoạt động : Thực hành
Mục tiêu : 
Phương pháp : Thực hành , Động não
Hình thức học : Cá nhân 
ĐDDH : 
Bài 2: đếm số ô vuông đặt ở mỗi đoạn thẳng , rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
Bài 3: Đếm số ô vuông, sau đó ghi số đếm được vào băng giấy
So sánh các số vừ ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. Tô màu vào băng giấy đó
Củng cố :
Dặn dò:
Oân kỹ lại bài, tiết sau thực hành đo
Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập
Hát
Học sinh làm ở bảng . lớp nhận xét
Học sinh nêu theo ý hiểu
1 học sinh lên thực hiện so sánh trực tiếp bằng cáh chập 2 chiếc thước sao cho chúng 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc thước nào dài hơn
Học sinh mở sách nêu
Học sinh quan sát
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Lớp nhận xét
Học sinh làm bài
Học sinh nêu
Lớp nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh làm theo hướng dẫn
Học sinh sửa bài
Đạo Đức
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ tư ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Bài 83 : ÔN TẬP (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng c và ch 
Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng
Kỹ năng:
Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới 
Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách
Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: 
Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: vần ich – êch 
Đọc bài ở sách
Cho học sinh viết bảng con:
Vở kịch	mũi hếch
Vui thích	chênh chếch
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Trong tuần qua chúng ta đã học những vần nào kết thúc bằng c à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Hôm nay học ôn tập các vần 
Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học
ĐDDH : Bảng ôn tập
Hình thức học : Lớp, cá nhân
Phương pháp : Luyện tập, trực quan 
Nghe cô đọc, con hãy chỉ đúng chữ ghi âm cô đọc
Con hãy đọc theo bạn chỉ
Con hãy chỉ và đọc lại các vần đó
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
Hoạt động 2: Ghép âm thành vần
Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng
ĐDDH : Bảng ôn tập, đồ dùng tiếng việt
Hình thức học : Lớp, cá nhân
Phương pháp : Luyện tập, trực quan, thực hành 
Đọc các âm ở cột dọc
Đọc các âm ở dòng ngang
Con hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang đề tạo vần đã học
Giáo viên ghi vào bảng ôn 
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
Phương pháp : Luyện tập, thực hành, đàm thoại 
Đọc các từ ứng dụng có trong bài
Những tiếng nào có vần vừa ôn ?
Giáo viên ghi bảng và giải thích từ 
Giáo viên sửa lỗi phát âm
Hoạt động 4: Luyện viết
Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
Phương pháp : Thực hành, giảng giải, luyện tập 
Nêu tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Thác nước 
Ích lợi
Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh 
Nhận xét 
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu 
Học sinh nêu
1 học sinh chỉ ở bảng
học sinh đọc theo bạn chỉ
học sinh vừa chỉ vừa đọc vần
Học sinh đọc 
Học sinh đọc 
Học sinh ghép vần
Học sinh đọc các vần ghép được
Luyện đọc vần
Thác nước, chúc mừng, ích lợi
Thác, nước, chúc, ích
Học sinh luyện đọc
Học sinh nêu
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết 1 dòng
Tiếng Việt
Bài 83 : ÔN TẬP (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc và viết các từ ngữ ở sách giáo khoa một cách chắc chắn
Hiểu được nội dung câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu
Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch
Kể lại lưu loát câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ minh họa các âu ứng dung, tranh minh hoa cho phần kể chuyện
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở sách giáo khoa 
ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa
Hình thức học : Lớp , cá nhân
Phương pháp : Trực quan , luyện tập, thực hành 
Nhắc lại bài ôn ở tiết trước bảng ôn vần, từ ứng dụng
Cho học sinh luyện đọc 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng dưới tranh
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp 
ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa
Hình thức học : Lớp , cá nhân
Phương pháp : Thực hành, luyện tập, trực quan 
Giáo viên nêu nội dung viết
Nêu lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết:
Giáo viên thu vở chấm
Nhận xét 
Hoạt động 3: Kể chuyện 
Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
ĐDDH : Tranh minh hoạ chuyện kể
Hình thức học : Lớp , nhóm, cá nhân 
Phương pháp : Trực quan , kể chuyện
Hôm nay các con được nghe kể câu chuyện có tên là gì ?
Giáo viên treo từng tranh và kể
Tranh 1: theo hướng cụ già chỉ, Ngốc bắt được 1 con ngỗng có bộ lông vàng
Tranh 2: Những người rút chiếc lông ngỗng đều bị dính chặt vào con ngỗng
Tranh 3: Công chúa chẳng nói và vua đã treo giải ai làm cho công chúa cười thì sẽ cưới nàng làm vợ
Tranh 4: công chúa thấy chàng ngốc đã cười nắc nẻ, chàng ngốc đã cưới nàng làm vợ
Giáo viên chia lớp thành 4 tổ mỗi tổ 1 tranh
à Ý nghĩ: Nhờ sống tốt bụng. Ngóc đã gặp được điều tốt đẹp
Củng cố:
Đọc lại toàn bài ở sách
Trò chơi tìm tên gọi của đồ vật
Dùng khăn bịt mắt , cho 4 em sờ vào đồ vật và viết tên đồ vật lên bảng
Em nào làm nhanh, đúng sẽ thắng
Nhận xét
Dặn dò:
Xem lại kỹ bài vừa ôn
Oân đọc lại các dạng vần đã học
Đọc lại các bài đã học từ đầu năm
Học sinh lần lượt đọc trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng, nhóm, bàn, cá nhân
Học sinh quan sát 
2 học sinh đi học về và chào bà
Học sinh luyện đọc
Học sinh nêu 
Học sinh viết vở
Học sinh nộp vở
Học sinh nêu 
Học sinh nghe và quan sát tranh
Học sinh họp nhóm kể lại nội dung tranh của nhóm mình
Đại diện từng nhóm lên kể lại câu chuyện tiếp sức
Học sinh thi kể cả chuyện
Học sinh đồng thanh
Học sinh cử đại diện 4 tổ lên thi 
Lớp nhậnxét
Sáo trúc , cuốn lịch, cuốn sách, con ếch, nhựa
Tự nhiên xã hội
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tiếng việt
Tập viết : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Củng cố cho học sinh các âm đã học
Khăc sâu cách viết lại chữ ghi âm
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng đọc,viết
Viết đúng theo luật chính tả của k, ngh, gh
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Bảng ôn, chữ viết mẫu
Học sinh: 
Bảng con 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài ôn :
Giới thiệu : Oân tập
Hoạt động1: ôn âm 
Mục tiêu: Oân các âm đã học
Phương pháp: đàm thoại, động não
Hình thức học: nhóm
Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và ghi lại tất cả các âm đã học
Giáo viên ghi bảng
Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh 
Hoạt động 2: ôn vần 
Mục tiêu: Oân các vần đã học
Phương pháp: đàm thoại, động não
Hình thức học: lớp 
Nêu các vần có âm cuối là a ( ia, ua, ưa)
Các vần có âm cuối là u; n; nh; ng; m; t; c, ch
Nêu tiếng từ có mang vần con vừa ôn; vần gì ?
 d) Hoạt động 3: Oân luật chính tả
Mục Tiêu : Oân luật chính tả
Phương pháp: Đàm thoại, động não, trực quan
Hình thức học: Lớp
ĐDDH: 
Giáo viên ghi bảng: Ki kĩ, cá cờ
Khi nào viết bằng c, k ?
Cho học sinh viết : gà gô, ghế gỗ
Giáo viên ghi bảng; hỏi: Khi nào viết là g, gh ?
Giáo viên ghi bảng: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc