Giáo án lớp 1 - Tuần 18

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Ôn tập tất cả các bài đã học .

2.Kĩ năng : Thực hành kĩ năng các bài đã học

3.Thái độ : Liên hệ thực tế các kĩ năng đã học.

II-Đồ dùng dạy học:

 .GV: -Hệ thống câu hỏi và bài tập của các bài đã học.

 III-Hoạt động daỵ-học:

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- So sánh 2 vần : uôt và ươt .
- Đọc lại 2 cột vần.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
c. Hướng dẫn viết bảng con: GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết .
- GV nhận xét và sửa sai.
d. Đọc từ ứng dụng.
- Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
- Đọc sơ đồ 2.
- Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
1. Luyện tập :
a. Luyện đọc bảng lớp 
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
- GV nhận xét và ghi .
b. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét và sửa sai.
c. Luyện viết vở TV. 
- GV thu vở một số em để chấm điểm.
- Nhận xét cách viết.
d. Luyện nói: Chủ đề: “Chơi cầu trượt”.
- GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chơi cầu trượt”.
- GV giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng lớp .
- GV đọc mẫu .
- GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
- Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
- GV nhận xét tiết học .
5 Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------
- HS cá nhân 4 em .
- N1 : đông nghịt ; N2 : hiểu biết.
- Học sinh nhắc lại.
- HS phân tích, cá nhân vài em
- Cài bảng cài.
- CN 4 em - nhóm - ĐT .
- Thêm âm ch đứng trước vần uôt và thanh nặng dưới âm uôê.
- CN vài em.
- CN 4 em - nhóm - ĐT.- Tiếng chuột
- CN 4 em - nhóm - ĐT .
- CN 2 em
- Giống nhau : kết thúc bằng t
- Khác nhau : uôt bắt đầu bằng uô, ươt bắt đầu bằng ươt. 
- Toàn lớp viết
- Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
- HS đọc trơn từ - CN vài em.
- CN 2 em.
- CN 2 em, đồng thanh.
- CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
- HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu.
- HS thực hiện viết vở .
- HS nói theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc - CN - ĐT .
- HS thực hiện ở nhà .
.
TIẾT 3 	MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
§ 18 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 2)
( Lồng ghép MT)
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Biết được cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở.
2 Kỹ năng:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên.
* HSK- G: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thị
3 Thái độ:
- Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương.
- KNS: Hợp tác, giao tiếp, chia sẻ....
 II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình bài 1 . Tranh vẽ về cảnh nông thôn.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.Ổn định :
2.KTBC : 
Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ?
Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?
- GV nhận xét cho điểm.
- Nhận xét bài cũ - ghi điểm .
3.Bài mới:
a. Hoạt động 1 :Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường.
Các bước tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
- GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì?
Bước 2: Thực hiện hoạt động:
- Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được.
b. Hoạt động 2:Làm việc với SGK 
Các bước tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
Con nhìn thấy những gì trong tranh?
Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
- Gọi HS nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau:
Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
- Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe.
- Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
4.Củng cố : 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét. Tuyên dương.Kết hợp GD MT: Chúng ta phải biết bảo vệ và giứ vệ sinh mơi trường xung quanh để cuộc sống tươi đẹp hơn.
- Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
- GV nhận xét tiết học .
5 Rút kinh nghiệm
- Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét bạn trả lời.
MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xunh quanh mình.
- HS lắng nghe nội dung thảo luận.
MĐ: Học sinh nhận ra đây là bức tranh vẽ về hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt động ở nông thôn.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
- Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được.
- Học sinh khác nhận xét bạn kể.
MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương mình.
- HS lắng nghe nội dung yêu cầu.
- Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV
- Nhóm khác nhận xét.
- HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình. 
- Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
- Học sinh nhắc nội dung bài học.
- HS thực hiện ở nhà .
TIẾT 4	MÔN : TOÁN
§ 69 : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
- Biết đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng.
2 Kỹ năng:
- HS vận dụng và làm được các bài tập: bài 1; 2; 3.
3 Thái độ:
- Giáo dục HS tích cực tự giác trong học tạp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.KTBC:
- Cô nhận xét về kiểm tra ĐKGKI.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài - ghi bảng .
b. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
- Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B
- GV chỉ vào điểm A và B cho HS đọc nhiều lần.
- Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)
- Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”.
- Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”.
c. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
- Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước.
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước:
B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B.
B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB.
c. Họïc sinh thực hành:
Bài 1:
- Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc).
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK.
- Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó.
Bài 3:
- Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ.
3. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học .
5 Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------
- Học sinh nhắc tựa.
- HS quan sát theo hướng dẫn của GV
 A B
 · · 
 điểm A điểm B
- HS đọc “điểm A, điểm B” nhiều em.
 A · · B
 Đoạn thẳng A B
- Học sinh nhiều em đọc lại.
- HS lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”.
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hành trên bảng con.
- Vẽ nhiều lần để quen thao tác.
- Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
- Học sinh thực hành VBT.
- Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ - Giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
- HS đếm số đoạn thẳng và nêu.
- HS thực hiện ở nhà .
TIẾT 5: HÁT NHẠC: $ 18
TËp biĨu diƠn bµi h¸t 
I- Mơc tiªu:	- TËp cho HS m¹nh d¹n tham gia biĨu diƠn bµi h¸t tr­íc líp.
	- Qua trß ch¬i ©m nh¹c giĩp c¸c em ph¸t triĨn kh¶ n¨ng nghe vµ nh¹y c¶m tiÕt tÊu trong ©m nh¹c.
II- §å dïng D¹y - Häc:
 - Nh¹c cơ, tËp ®Ưm c¸c bµi h¸t.
 	- N¾m ®­ỵc 2 trß ch¬i “TiÕng h¸t ë ®©u” “®o¸n tªn” “bao nhiªu ng­êi h¸t” “h¸t vµ gâ ph¸ch ®èi ®¸p”.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc (1')	
2- KiĨm tra bµi cị: (5')	- Gv h¸t bµi “Quèc ca”
	? §ã lµ bµi h¸t nµo?
	- GV: nhËn xÐt, xÕp lo¹i.
3- Bµi míi: (24')
a- Giíi thiƯu bµi: 
- Giíi thiƯu bµi + ghi ®Çu bµi.
b- Gi¶ng bµi.
* H§1: Dïng c¸c bµi h¸t ®· häc, GV tỉ chøc cho HS tõng nhãm biĨu diƠn cã kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹.
- Tõ c¸c bµi h¸t ®· häc GV cho HS tù nghÜ ra c¸c ®éng t¸c mĩa hoỈc vËn ®éng phơ ho¹.
- Cho Hs thi ®ua thĨ hiƯn c¸c ®éng t¸c vËn ®éng phơ ho¹ vµ chän ra nhãm kh¸ nhÊt ®Ĩ biĨu d­¬ng.
GV nxÐt, tuyªn d­¬ng.
* H§2: Tỉ chøc cho HS tham gia c¸c trß ch¬i.
- GV HD c¸c trß ch¬i nh­ mơc II.
Trß ch¬i: - TiÕng h¸t ë ®©u.
- §o¸n tªn.
- Bao nhiªu ng­êi h¸t.
- H¸t gâ ®èi ®¸p.
Cho HS ch¬i theo nhãm.
GV quan s¸t + nh¾c nhë.
HS tËp biĨu diƠn vµ vËn ®éng phơ ho¹ theo nhãm.
HS nghÜ thªm c¸c ®éng t¸c mĩa hoỈc vËn ®éng phơ ho¹.
HS biĨu diƠn.
HS theo dâi.
HS ch¬i trß ch¬i theo HD cđa GV.
4 - Cđng cè, dỈn dß (5')	
? Nªu tªn bµi häc?
- GV nhËn xÐt giê häc. 
- DỈn HS vỊ nhµ «n tËp c¸c bµi h¸t ®· häc.
 Ngày soạn: 26/ 12 /2011
	Ngày dạy: Thứ tư, ngày, 28 /12 /2011
TIẾT 1 MÔN : TOÁN
§ 70 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Giúp học sinh có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, từ đó có biểu tượng về độ dài - - - Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp 
2 Kỹ năng:
- HS vận dụng và làm được các bài tập: bài 1; 2; 3.
3 Thái độ:
- Giáo dục HS tích cực tự giác trong học tạp.
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK, các đoạn thẳng, một vài thước kẽ có độ dài khác nhau.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
13’
17’
5’
1.KTBC:
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện lại bài tập 2 và 3. 
- Lớp làm bảng con.
- Vẽ hai đoạn thẳng EF, MN.
- Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài - ghi bảng .
b. Giới thiệu biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
- Giáo viên đưa cao 2 cái thước hoặc bút chì có độ dài ngắn khác nhau, cho học sinh so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 thước vào nhau sao cho 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia ta biết được cái nào dài hơn 
- Gọi học sinh lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau.
- Giáo viên giới thiệu các hình vẽ trong 
- SGK và cho học sinh nêu.
- Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để so sánh các cặp đoạn thẳng và Kết luận: “Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định”.
c. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian
- GV vẽ đoạn thẳng trên bảng và cho học sinh đo bằng gang tay để khẳng định : “Đoạn thẳng trong hình dài 3 gang tay nên đoạn thẳng đó dài hơn 1 gang tay”.
- Giáo viên cho học sinh quan sát 2 đoạn thẳng trong ô và nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”.
GV kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3. Bài tập thực hành:
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Điền số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
- Cho học sinh làm VBT.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể đếm số ô có trong mỗi đoạn thẳng hoặc đặt các băng giấy cho 1 đầu bằng nhau để so sánh.
- GV cho học sinh làm bài vào vở bài tập .
4.Củng cố dặn dò: 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài .
- Dặn : HS học bài, xem bài mới . Chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học .
5 Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- HS nêu: “Điểm – đoạn thẳng”
- Học sinh làm bài ở bảng lớp.
E · · F
 Đoạn thẳng EF
M · · N
 Đoạn thẳng MN
- Học sinh theo dõi và thực hành theo cô để kiểm tra lại kết quả.
- Vài học sinh thực hành vơi nhiều que tính khác nhau để kết luận, que tính nào dài hơn que tính nào ngắn hơn.
A · · B
C · · D
- Học sinh làm VBT và nêu kết quả cho Giáo viên và lớp nghe.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành và nhận xét.
- Học sinh nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”.
- HS thực hiện ở nhà .
TIẾT 2 + 3 	 MÔN : HỌC VẦN
§ 159 + 160 : ÔN TẬP
 I.Mục tiêu: 
1 Kiến thức:
- Đọc được các vần có các từ, câu ứng ụng từ bài 68 đến 75.
- Viết được các từ ứng dụng từ ài 68 đến bài 75.
2 Kỹ năng: Nghe và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà Gà đồng.
* HS K- G: - Nghe và kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
3 Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ, tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t.
- Tranh các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
13’
5’
9’
7’
8’
7’
10’
1.KTBC : 
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.
- GV nhận xét chung - ghi điểm .
2.Bài mới:
a. GV giới thiệu bài - ghi bảng .
b.Ôn tập các vần vừa học:
- Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
- GV đọc và yêu cầu HS chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
- Ghép âm thành vần:
- GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
- Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
c. Đọc từ ứng dụng.GV ghi bảng 
Chót vót, bát ngát, Việt Nam
- GV sửa phát âm cho học sinh.
- GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
d. Tập viết từ ứng dụng:
- GV hướng dẫn HS viết từ: chót vót, bát ngát. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần . 
- GV nhận xét và sửa sai.
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
1. Luyện tập :
a. Luyện đọc bảng lớp 
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn .
- GV nhận xét - sửa sai .
b. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng.
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng.
- GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
- GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. - Học sinh lắng nghe GV kể.
- GV hướng dẫn HS kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
- Đọc sách kết hợp bảng lớp .
c. Luyện viết vở TV.
- GV thu vở để chấm một số em.
- Nhận xét cách viết.
2 .Củng cố dặn dò:Gọi đọc bài.
- Về nhà học bài, tự tìm từ mang vần vừa học.
5 Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- HS cá nhân 4 em
- N1 : tuốt lúa ; N2 : vượt lên.
- Học sinh chỉ và đọc 8 em.
- HS chỉ theo yêu cầu của GV .
- Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
- Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
- GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết .
- Toàn lớp viết.
- HS đọc và tìm tiếng .
- Vài HS đọc lại bài ôn trên bảng.
- HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng t trong câu.
- HS đọc - CN - ĐT .
- HS kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS đọc nối tiếp .
- HS thực hiện viết vở .
- HS đọc và tìm tiếng .
- HS thực hiện ở nhà .
 Ngày soạn: 26/ 12/2011
Ngày dạy: Thứ Năm, ngày 29/ 12/ 2011
TIẾT 1+ 2	 MÔN : HỌC VẦN
§161 + 162 : oc - ac
I.Mục tiêu:	
1 Kiến thức:
- HS đọc được : oc, ac, các tiếng: sóc, bác, từ và câu ứng dụng .
 - Viết được: : oc, ac, các tiếng: sóc, bác
 2 Kỹ năng.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học. 
* HS K- G: luyện nói được 3-4 câu theo tranh luyện nói.
3 Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích, chăm chỉ trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh từ khóa, câu ứng dụng , luyện nói: Vừa vui vừa học.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
13’
10’
7’
5’
9’
7’
8’
7’
5’
1.KTBC : 
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.
- GV nhận xét chung - ghi điểm .
2.Bài mới:
a. GV giới thiệu bài - ghi bảng.
b. Dạy vần :Giới thiệu và ghi oc .
- Gọi 1 HS phân tích vần oc.
- Lớp cài vần oc.
- GV nhận xét.
- So sánh vần oc với ot.
- HD đánh vần : o – cờ – oc.
- Có oc, muốn có tiếng sóc ta làm thế nào?
- Cài tiếng sóc.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng sóc.
- Gọi phân tích tiếng sóc. 
- GV hướng dẫn đánh vần : 
- Dùng tranh giới thiệu từ con sóc.
- Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
- Gọi đánh vần tiếng sóc, đọc trơn từ con sóc.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
- Vần ac (dạy tương tự )
- So sánh 2 vần oc và ac
- Đọc lại 2 cột vần.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
c. Hướng dẫn viết bảng con: GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết .
- GV nhận xét và sửa sai.
d. Đọc từ ứng dụng.
- Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ .
- Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
- Đọc sơ đồ 2.
- Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
1. Luyện tập :
a. Luyện đọc bảng lớp 
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
- GV nhận xét và ghi .
b Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
- Bức tranh vẽ gì?
- Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét và sửa sai.
c. Luyện viết vở TV.
- GV thu vở một số em để chấm điểm.
- Nhận xét cách viết.
d. Luyện nói : Chủ đề: “Vừa vui vừa học ”.
- GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề.
- Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho xem .
- Hãy kể tên những trò chơi được học ở trên lớp .
- Em thấy cách học như thế này có vui không ? ...
- GV giáo dục tư tưởng tình cảm
- Đọc sách kết hợp bảng lớp .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
- Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 15 em. Thi tìm bạn thân.
- GV nhận xét trò chơi.
- Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
- GV nhận xét tiết học .
5 Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- HS cá nhân 4 em . 
- N1 : chót vót; N2 : bát nhát.
- HS phân tích, cá nhân 1 em
- Cài bảng cài.
- Giống nhau : Bắt đầu bằng o.
- Khác nhau : oc kết thúc bắt c.
- CN 4 em - nhóm - ĐT .
- Thêm âm s đứng trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o. 
- Toàn lớp cài .
- CN vài em.
- CN 4 em - nhóm
- Tiếng sóc.
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
- CN 2 em
- Giống nhau : kết thúc bằng c.
- Khác nhau : ac bắt đầu bằng a.
- Toàn lớp viết.
- HS đọc trơn từ, CN 4 em.
- Thóc, cóc, nhạc, vạc.
- HS đọc và tìm tiếng .
- CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Chùm quả.
- HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu.
- HS thực hiện viết vở .
- HS nói dựa theo gợi ý của GV.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS đọc nối tiếp .
- HS đọc - CN - ĐT .
- Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi.
- HS khác cổ vũ cho nhóm của mình.
- HS thực hiện ở nhà .
Tiết 3: THỂ DỤC
$ 18: TRỊ CHƠI : NHẢY Ơ TIẾP SỨC
I/ MỤC TIÊU: 
 	- Biết cách chơi và tham gia chơi được 	
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân trường ; cịi , 3 lá cờ nhỏ.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu: 8’
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Trị chơi : " nhảy ơ tiếp sức "
2. Phần cơ bản: 20’
*Ơn Đội hình đội ngũ :
- GV hơ khẩu lệnh cho cả lớp thực hiện.
* Ơn các tư thế đứng cơ bản đã học:
- GV hơ nhịp cho cả lớp tập phối hợp.
Xen kẽ, sửa sai cho hs.
* trị chơi: nhảy ơ ti

Tài liệu đính kèm:

  • docL 1 TUAN 18 QUYEN.doc