A- MĐYC:
- HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết ;từ và đoạn thơ ứng dụng,
-Viết được it,iêt,trái mít,chữ viết .
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em tô,vẽ, viết .
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- HĐDH: Tiết 1
I/KTBC: 2 HS viết và đọc: chút xíu, đứt dây, chim cút, gạo lứt.
2 HS đọc bài ở SGK.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.
- GV gt và ghi bảng: it, iêt. HS đọc theo: it, iêt.
2. Dạy vần:
a) Dạy vần it: GV gb và gt vần it.
- Đánh vần vần: HS đánh vần - Đọc trơn: cá nhân, đt - Phân tích: it: i + t.
HS viết bảng con vần it. GV sửa lỗi.
HS so sánh it với ut.
- Đánh vần tiếng: HS viết thêm m và dấu sắc để được tiếng: mít.
Đánh vần và đọc trơn: cá nhân, đt.
HS phân tích: m + it + dấu sắc mít. GV ghi bảng: mít.
- Đọc từ: HS qsát tranh và gọi tên: trái mít.
GV ghi bảng: trái mít - HS đọc.
Tuaàn 18 Thứ hai ngày 04 tháng01 năm2009 HỌC VẦN Bài 73: VẦN IT, IÊT (2 tiết ) A- MĐYC: - HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết ;từ và đoạn thơ ứng dụng, -Viết được it,iêt,trái mít,chữ viết . -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em tô,vẽ, viết . - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài. B- ĐDDH: Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- HĐDH: Tiết 1 I/KTBC: 2 HS viết và đọc: chút xíu, đứt dây, chim cút, gạo lứt. 2 HS đọc bài ở SGK. II/BÀI MỚI: 1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH. - GV gt và ghi bảng: it, iêt. HS đọc theo: it, iêt. 2. Dạy vần: a) Dạy vần it: GV gb và gt vần it. - Đánh vần vần: HS đánh vần - Đọc trơn: cá nhân, đt - Phân tích: it: i + t. HS viết bảng con vần it. GV sửa lỗi. HS so sánh it với ut. - Đánh vần tiếng: HS viết thêm m và dấu sắc để được tiếng: mít. Đánh vần và đọc trơn: cá nhân, đt. HS phân tích: m + it + dấu sắc mít. GV ghi bảng: mít. - Đọc từ: HS qsát tranh và gọi tên: trái mít. GV ghi bảng: trái mít - HS đọc. - HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm). b) Vần iêt: Tiến hành tương tự. So sánh iêt với it có gì giống và khác nhau? * Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc. c) Đọc TN ứng dụng: - GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm. - 2 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích. - HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT. - GV giải thích từ. - GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. * Nhận xét: Các chữ (tiếng) mới đi với những dấu nào? Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm. - Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh minh họa, xem tranh vẽ gì. GV nêu nhận xét chung. + HS đọc theo nhóm, nhận xét. + HS đọc. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + GV đọc mẫu. + 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét. Luyện đọc toàn bài trong SGK. b) Luyện viết: - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: it, iêt, trái mít, chữ viết. GV theo dõi, uốn nắn. c) Luyện nói: - HS đọc yêu cầu của bài: Em tô, vẽ, viết. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Em hãy đặt tên các bạn trong tranh, bạn đó đang làm gì? ? Các bạn làm việc như vậy em học tập được điều gì? III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới. GV gb. HS đọc. - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 74. TOÁN Bài 69: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG. A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết điểm và đoạn thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm. - Biết được tên điểm và đoạn thẳng. - Giáo dục HS ham thích và chịu khó làm bài đúng, đẹp. B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước kẻ. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I/ KTBC: KT dụng cụ học tập của HS. II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài. 1. Giới thiệu điểm và đoạn thẳng. - Điểm được dùng các chữ để gọi tên, được viết bằng chữ in hoa để gọi: A, B, C, .. (a, bê, xê, ..) theo quy định chung. - GV viết ở bảng 2 điểm và nói: điểm A, điểm thứ hai là điểm B. - GV dùng thước nối 2 điểm đó lại với nhau ta có 1 đoạn thẳng AB. - HS đọc điểm, đoạn thẳng. 2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. + Thước: Để vẽ được đoạn thẳng ta phải có thước thẳng. - HS đưa thước và qsát mép thước: Dùng ngón tay đưa đi đưa lại ở mép thước (xem thẳng hay cong). - Cách vẽ: GV vừa vẽ vừa hdẫn. B1: Dùng phấn chấm 2 điểm (bất kỳ) và đặt tên 2 điểm đó: A và B. B2: Đặt thước từ điểm A đến điểm B cố định, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút kẻ từ A đến B (thẳng hàng). B3: Nhấc bút ra trên giấy ta có đoạn thẳng AB. - HS thực hành vẽ vào bảng nhiều lần. GV theo dõi, uốn nắn thêm. 3. Thực hành. Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - HS qsát ở SGK và đọc tiếp nối. - Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. Bài 2: Dùng thước thẳng để nối thành các đoạn thẳng. - HS nêu yêu cầu và vẽ vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ. - 3 HS vẽ ở bảng lớp. Lớp nhận xét bạn vẽ ở bảng. Đọc tên các đoạn thẳng mình vừa vẽ được. Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng. - HS qsát hình, đếm số đoạn thẳng có trong mỗi hình. - HS nêu số đoạn thẳng có trong mỗi hình và đọc tên các đoạn thẳng đó. - Lớp nhận xét. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - VN học bài và xem bài sau. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 1 A MỤC TIÊU : Củng cố những hiểu biết của học sinh từ bài 6-8 . -Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đó vào cuộc sống hàng ngày -Học sinh biết nghiêm trang khi chào cờ ,biết đi học đều và đúng giờ, biết giữ trật tự trong trường học . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu bài tập để học sinh thảo luận nhóm C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : *Vì sao phải giữ trật tự trong trường học và khi ra vào lớp ? *Em đã thực hiện được điều đó chưa ? 2.Dạy bài mới : -Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm 4,trả lời các câu hỏi 1.Vì sao phải đứng nghiêm trang khi chào cờ ? 2.Bạn nào trong lớp mình luôn đi hkọc đúng giờ ? 3. Đi học đều có lợi ích gj ? 4.Em phải làm gì để đi học đều và đúng gìờ ? 5.Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ?Nếu nghỉ hkọc cần làm gi ? 6.Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học khi ra vào lớp ? 7. Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp bổ sung -Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp Liên hệ :Thầy hỏi: -Ai đã thực hiện nghiêm trang trong giờ chào cờ ? - Ai đã thường xuyên đi học đúng giờ ? -Ai hay đi học muộn ? Đi học muộn có hại gj ? -Ai đã giữ trật tự trong giờ học ? Gĩư trật tự trong giờ học có ích lợi gì ? 3.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Nhắc học sinh thực hiện tốt những điều đã học . Thứ ba ngày05 tháng 1 năm2009 HỌC VẦN Bài 74: VẦN UÔT, ƯƠT (2tiết ) A- MĐYC: - HS đọc được: uốt ướt ,chuột nhắt, lướt ván ;Từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván . - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài. B- ĐDDH: Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. C- HĐDH: Tiết 1 I/KTBC: 2 HS viết và đọc: chút xíu, đứt dây, chim cút, gạo lứt. 2 HS đọc bài ở SGK. II/BÀI MỚI: 1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH. - GV gt và ghi bảng: uôt, ươt. HS đọc theo: uôt, ươt 2. Dạy vần: a) Dạy vần it: GV gb và gt vần uôt - Đánh vần vần: HS đánh vần - Đọc trơn: cá nhân, đồng thanh - Phân tích: uôt : uô+ t. HS viết bảng con vần uôt GV sửa lỗi. HS so sánh it vối uôt. - Đánh vần tiếng: HS viết thêm m và dấu sắc để được tiếng: chuột Đánh vần và đọc trơn: cá nhân, đt. HS phân tích: chuôt: ch+uôt+ dấu nặng GV ghi bảng: chuột - Đọc từ: HS qsát tranh và gọi tên: chuột nhắt GV ghi bảng: chuột nhắt- HS đọc. - HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm). b) Vầnươtt: Tiến hành tương tự. So sánh ươt với uốt có gì giống và khác nhau? * Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc. c) Đọc TN ứng dụng: - GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm. - 2 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích. - HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT. - GV giải thích từ. - GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. * Nhận xét: Các chữ (tiếng) mới đi với những dấu nào? Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm. - Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh minh họa, xem tranh vẽ gì. GV nêu nhận xét chung. + HS đọc theo nhóm, nhận xét. + HS đọc. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + GV đọc mẫu. + 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét. Luyện đọc toàn bài trong SGK. b) Luyện viết: - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: uốt , ướt ,chuột nhắt,lướt ván chữ viết. GV theo dõi, uốn nắn. c) Luyện nói: - HS đọc yêu cầu của bài: Em tô, vẽ, viết. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Em hãy đặt tên các bạn trong tranh, bạn đó đang làm gì? ? Các bạn làm việc như vậy em học tập được điều gì? III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới. GV gb. HS đọc. - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 75. TOÁN Bài 69 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết về độ dài đoạn thẳng có biểu tượng về “dài hơn “, “ngắn hơn “ - Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng;biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. - Giáo dục HS ham thích và chịu khó làm bài đúng, đẹp. B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước kẻ. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I/ KTBC: KT dụng cụ học tập của HS. II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài. 1. Giới thiệu điểm và đoạn thẳng. - Điểm được dùng các chữ để gọi tên, được viết bằng chữ in hoa để gọi: A, B, C, .. (a, bê, xê, ..) theo quy định chung. - GV viết ở bảng 2 điểm và nói: điểm A, điểm thứ hai là điểm B. - GV dùng thước nối 2 điểm đó lại với nhau ta có 1 đoạn thẳng AB. - HS đọc điểm, đoạn thẳng. 2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. + Thước: Để vẽ được đoạn thẳng ta phải có thước thẳng. - HS đưa thước và qsát mép thước: Dùng ngón tay đưa đi đưa lại ở mép thước (xem thẳng hay cong). - Cách vẽ: GV vừa vẽ vừa hdẫn. - HS thực hành vẽ vào bảng nhiều lần. GV theo dõi, uốn nắn thêm. 3. Thực hành. Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - HS qsát ở SGK và đọc tiếp nối. - Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. Bài 2: Dùng thước thẳng để nối thành các đoạn thẳng. - HS nêu yêu cầu và vẽ vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ. - 3 HS vẽ ở bảng lớp. Lớp nhận xét bạn vẽ ở bảng. Đọc tên các đoạn thẳng mình vừa vẽ được. Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng. - HS qsát hình, đếm số đoạn thẳng có trong mỗi hình. - HS nêu số đoạn thẳng có trong mỗi hình và đọc tên các đoạn thẳng đó. - Lớp nhận xét. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - VN học bài và xem bài sau. Thứ tư ngày 6 tháng 1. năm 2009 HỌC VẦN Bài 75: ÔN TẬP (2tiết ) A- MĐYC: - HS đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần có âm cuối t. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng của bài. - Nghe, hiểu và kể lại được theo tranh câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng. - GDHS yêu thích môn học và chịu khó học bài. B- ĐDDH: Bảng ôn. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể. C- HĐDH: Tiết 1 I/ KTBC: - 2 HS đọc bài ở sgk. II/ BÀI MỚI: 1. GTB: GV gtb và gb đề bài. ? Tuần qua chúng ta đã học những vần gì mới? - HS trả lời. GV gb. GV gắn bảng phụ (có vần ôn) - HS so sánh, bổ sung. 2. Ôn tập: a) Ôn các vần vừa học: - HS đọc âm, GV chỉ âm. - HS vừa chỉ vừa đọc âm. - HS ghép âm tạo thành vần. - HS đọc lại: ot, at, ôt, ơt, ăt, ât, et, êt, iêt, ưt, uôt, ươt, ut, it. - HS nhận xét 14 vần vừa học có gì giống và khác nhau? ? Trong 14 vần, vần nào có âm đôi? (iêt, uôt, ươt) b. Đọc từ ngữ ứng dụng. - HS đọc các từ ngữ ứng dụng: chót vót, bát ngát, Việt Nam. + GV gb, HS đọc: Nhóm, cá nhân, lớp. + HS đọc tiếng sau khi tìm vần vừa ôn. + HS đọc từ. GV giải thích từ. + GV đọc lại. 3 HS đọc. Lớp nhận xét. - HS luyện đọc toàn bài trên bảng. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1: nhóm, bàn, cá nhân (sgk) - HS đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh, nhận xét tranh minh hoạ và đọc nhẩm câu ứng dụng. + GV gthiệu câu ứng dụng. + HS đọc câu ứng dụng: Nhóm, lớp, cá nhân. + GV sửa phát âm. HS tìm tiếng mới. + GV đọc mẫu và giải thích, 3 HS đọc. Lớp nhận xét bạn đọc. - HS đọc toàn bài ở SGK. b) Luyện viết: chót vót, bát ngát. - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết lại ở bảng lớp cho HS theo dõi. - HS viết vào vở. GV theo dõi, sửa sai. c) Kể chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng. - HS qsát tranh nghe GV kể lại toàn bộ câu chuyện 2 lần. Các nhóm thảo luận, cử đại diện lên kể lại chuyện. Lớp nhận xét. T1: Chuột nhà về thăm quê, gặp Chuột đồng. Họ xem .... T2: Đem thứ nhất đi kiếm ăn: bị chó đuổi, mèo săn, bụng đói, ... T3: Vào kho lương thực, bị chó nhằm 2 chị em mà sủa. T4: Chuột đồng về quê cũ kiếm ăn, vì 2 bàn tay làm ra ... Ý nghĩa: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS. - VN ôn lại các âm đã học và xem trước bài sau. TOÁN Bài 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI. A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh 1 số đồ vật quen thuộc như: bàn, bảng, vở, sách, bút hoặc CD, CR của lớp học. Bằng cách chọn đơn vị chuẩn gang tay, bước chân, thước kẻ, que tính để đo. - Nhận biết gang tay, bước chân của 2 người khác nhau ko nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự sai lệch, tính "xấp xỉ" hay sự ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng đơn vị đo chuẩn để đo độ dài. - Giáo dục HS ham thích và chịu khó làm bài đúng, đẹp. B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước mét. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I/ KTBC: KT dụng cụ học tập của HS. II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài. 1. Giới thiệu độ dài của gang tay: - "Gang" là đọ dài của ngón tay trỏ và giữa. - HS xác định gang của mình: Lấy 1 điểm để gang. 2. HDHS cách đo độ dài bằng gang tay: - GV giao nhiệm vụ: Hãy đo cạnh bàn bằng gang tay. - GV làm mẫu: Đặt ngón tay trỏ từ mép bàn trái, kéo căng ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên bàn, co ngón trỏ lại và giãn ngón giữa tiến về phía trước, đặt vào 1 điểm, cứ tiếp tục ... cuối cùng đọc kq. - HS thực hành đo và nói kq của mỗi em. 3. HDHS cách đo độ dài bằng độ dài của bước chân. - GV giao: Hãy đo độ dài bục giảng bằng bước chân. - - GV làm mẫu: Đứng chụm 2 chân làm lấy điểm sau đó bước liên tiếp đến hết, cuối cùng đọc kq. 4. Thực hành. - HS nhớ lại: Độ dài đoạn thẳng bằng gang tay, bước chân, làm xong nói ngay kết quả. - HS đo độ dài bằng sải tay. - Các hđ hỗ trợ: GV hỏi thêm CH: + So sánh bước chân của em với bước chân của cô giáo. + Vì sao người ta sử dụng gang tay và bước chân để đo các hđ hàng ngày? (nhanh và thuận tiện). III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - VN học bài và xem bài sau. TNXH Bài 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH A- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Qsát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của ND địa phương. - Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. B- ĐDDH: Hình ở SGK. C- HĐDH: GV gtb và gb đề bài. HĐ1: Tham quan hđ sinh sống cảu nd khu vực xq trường. * Mtiêu: HS tập qsát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sx, ... ở khu vực xq trường. * Tiến hành: B1: GV giao nhiệm vụ qsát. + Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì? ...) + Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường: có nhà ở, cửa hàng, các cq, chợ, các cơ sở sx, cây cối, ruộng vườn, ... hay ko? Người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? - GV phổ biến nội quy khi đi tham quan. + Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, ko được đi lại tự do. + Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV. B2: GV đưa HS đi tham quan. - GV cho HS xếp 2 hàng, đi quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi GV quyết định những điểm dừng để HS qsát kĩ và nói với nhau những gì mình trông thấy được. B3: GV đưa HS về lớp. GV nhận xét buổi tham quan, rút kinh nghiệm. CC, DD: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. Về nhà học lại bài và xem bài sau. Thứ năm ngày 7 tháng 01 năm 2009 HỌC VẦN Bài 76: VẦN OC, AC (2tiết ) A- MĐYC: - Đọc đúng các vần và từ: oc, ac con sóc ,bác sĩ ,từ và đoạn thơ ứng dụng . -Viết được oc,ac,con sóc ,bác sĩ . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài. C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 I/ KTBC: - Đọc, viết: từ câu ứng dụng II/ BÀI MỚI: 1. GTB: GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: oc,ac HS đọc. 2. Dạy vần: a) Vần oc: - GV ghi bảng, đọc mẫu: oc. HS đọc. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, đt. HS phân tích: o + c. - HS viết thêm s và dấu sắc. HS đánh vần, đọc trơn tiếng: cá nhân, đt. HS phân tích tiếng: s + oc + dấu sắc. GV gb: sóc.(HS nhắc) - HS quan sát tranh và nêu: con. soc GV gb. HS đọc. - Đọc xuôi, ngược: oc – sóc ,con sóc b) Vần ac: Tiến hành tương tự. ? Vần mới thứ 2 có gì khác với vần mới thứ nhất? c) Đọc từ ứng dụng - GV gb. HS đọc nhẩm: - HS tìm tiếng mới. Luyện đọc tiếng. - HS đọc từ. GV giải thích từ. - HS quan sát và tìm xem vần ăc, âc đi theo những dấu nào? (sắc, nặng) - GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại. Tiết 2 3. Luyện tập a) Đọc SGK: - HS quan sát và nhận xét tranh 1, 2, 3 vẽ gì? - HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. Tìm tiếng mới: mặc. + HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. + Luyện đọc toàn bài trong SGK. b) Hướng dẫn viết: oc,ac, con sóc ,bác sĩ. - GV viết mẫu ở bảng. HS quan sát xem các chữ viết mấy ly? - HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai. - HS quan sát kĩ ở vở tập viết rồi viết vào vở theo từng hàng. GV theo dõi, uốn nắn. c) Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: - HS quan sát tranh, thảo luận và TLCH: -Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp -Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho xem trong các giờ học -Em thấy cách học như thế có vui không : III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài. Tìm tiếng mới có vần oc, ac. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. - VN học bài, viết bài. Xem bài 78. Thứ 6 ngày 8 tháng 01 năm 2009 HỌC VẦN KIỂM TRA CUỐI KÌ (Đề phòng ra ) THỂ DỤC Sơ kết học kì 1 THỦ CÔNG GẤP CÁI VÍ (TIẾT 2 ) Học sinh thực hành gấp cái ví và trình bày sản phẩm trước lớp
Tài liệu đính kèm: