Giáo án Lớp 1 - Tuần 18

 I- Mục tiêu:

 - HS hiểu và có thái độ đúng trong các tình huống xảy ra hằng ngày mà các mà tiếp xúc

 - Lồng ghép an toàn giao thông “ An toàn và nguy hiểm “

 II- HĐD-H:

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững chữ nào ? HD viết : điểm cuối a nối lưng c, c nối điểm khởi đầu h
 Viết mẫu: 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ach
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Viên gạch: ( vật thật )
 + Cây bạch đàn: loại cây gỗ thơm, có thể dùng làm hương liệu hoặc các vị thuốc
 + Kênh rạch: sông nhỏ do đào mà có
 +Sạch sẽ: không dơ bẩn
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1: xem xiếc 
 “ 2: rước đèn
 “ 3: thước kẻ
3 em
1 em 
 B cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 164
 - S/ 165 thảo luận nội dung tranh
 + Các bạn đang làm gì?
 + Vì sao các bạn rửa tay chúng ta cùng đọc bài ứng dụng 
 - Đọc bài ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 81
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Trong tranh vẽ những gì?
 - Bạn này đang làm gì?
 - Tại sao cần giữ gìn sách vở?
 - Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
 - Trong lớp mình các bạn biết giữ gìn sách vở chưa?
 - Em hãy giới thiệu 1 quyển sách hoặc vở được giữ gìn sạch, đẹp nhất?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + ach
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Rửa tay
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
Bạn, sách
Bao bìa sách, vở
Sử dụng lâu dài
4 em
5 em
 5 em
Cả lớp cài
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Học vần
Bài 82: ich, êch
 A- MĐ, YC:
- Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch
- Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
B- ĐDDH:
 - Tranh: con ếch
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Ach, cuốn sách, sạch sẽ, viên gạch, cây 
 bạch đàn, kênh rạch
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : ich
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần ich được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối i nối lưng c, c nối điểm khởi đầu h
 Viết mẫu: 
 êch ( Quy trình tương tự)
 - So sánh ichvà êch
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ich và êch
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Vở kịch: Mỗi lần xem kịch từ đầu đến kết thúc câu chuyện được diễn gọi là 1 vở kịch
 + Vui thích: vui và thích thú
 + Mũi hếch: ( xem tranh )
 + Chênh chếch: hơi lệch, không thẳng
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1: cuốn sách 
 “ 2: viên gạch
 “ 3: kênh rạch
3 em
1 em 
 B cả lớp
Giống : ch đứng sau
Khác : ich: i đứng trước 
 êch: ê đứng trước
 b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 166
 - S/ 167 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 + Bài ứng dụng hôm nay nói đến lợi ích của loài chim chích
 - Đọc bài ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 82
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Chủ đề luyện nói là gì?
 - Trong tranh vẽ những gì?
 - Các bạn đang làm gì?
 - Khi đi du lịch em thường mang những gì?
 - Em có thích đi du lịch không? Tại sao?
 - Em thiùch đi du lịch nơi nào?
 - Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + ich
 + êch 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Chim đậu trên cành chanh
CN- nhóm
 3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
Các bạn 
Đi du lịch
 4 em
 4 em 
 4 em
 4 em 
2 đội
Cả lớp cài
Toán
Tiết 69: Điểm – Đoạn thẳng
 A/ Mục tiêu: 
	- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
 B/ ĐDD-H:
 Thước kẻ – Bút chì
 C/ HĐD-H:
 1/ KT:
 Nhận xét bài kiểm tra HK1
 2/ BM:
GT “ điểm “ “ đoạn thẳng “
Trên trang sách có những điểm nào?
Vẽ B: 2 điểm A và B
Trên bảng có mấy điểm?
Ta gọi tên 1 điểm là A, điểm kia là B
Nối 2 điểm lại + nói:
 * Nối điểm A với B, ta có:Đoạn thẳng AB
 Đoc: Đoạn thẳng AB
GT cách vẽ đoạn thẳng:
b-1: GT dụng cụ để vẽ đoạn thẳng:
 Cầm thước thẳng và nêu: “ Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng “
 b-2: HD HS vẽ đoạn thẳng:
 B1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào giấy. Đặt tên từng điểm
 . A . B
 B2: Đặt mép thước qua điểm A và B dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B
 B3: Nhấc thước và bút ra.
 Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB
 b-3: Cho HS vẽ 1 vài đoạn thẳng 
 * Bảng lớp
 * Bảng con
Thực hành:
 Bài 1: Đặt tên các điểm và các đoạn thẳng trong
 sách giáo khoa 
 Bài 2: Dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để
 có các đoạn thẳng à đọc tên đoạn thẳng
 Bài 3: Nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn 
 thẳng trong mỗi hình vẽ
 3/ CC: Đọc tên điểm 
 Nối thành đoạn thẳng 
 Đọc tên đoạn thẳng 
 . P
 . O
 . Q
 4/ DD: Tập vẽ đoạn thẳng
A và B
Xem
2 điểm
CN- ĐT
Quan sát
2 em
Cả lớp
Thư giản
Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN
S
CN
2 em
1 em
2 em
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Học vần
Bài 83: Ôn tập
 A- MĐ – Y/ C:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chành ngốc và con ngỗng vàng.
* HS khá, giỏi kể được từ 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
 C/ ĐDD-H:
 - Bảng ôn SGK / 168
 - Tranh: thác nước, bác sĩ đang khám bệnh
 B- HĐD – H:
Tiết 1
 1) KT: Đọc + viết:
 Ich, êch, vở kịch, con ếch, vui thích, 
 mũi hếch, tờ lịch, chênh chếch
 - Đọc câu ứng dụng
 2) BM:
 a) GT bài: tương tự bài trước
 b) Ôn tập: “ “” “” “”
 *Các âm đã học:
 - Ghi mô hình : ac, ach
 - Cài vần kết thúc bằng âm c, ch
 - Đọc âm
 - Chỉ chữ + đọc tên âm
 * Ghép âm thành vần:
Đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang
 * Từ ứng dụng:
 Giảng từ:
 + Thác nước: ( xem tranh ) Nước từ trên cao đổ xuống tạo thành thác
 + Chúc mừng: các em đã chúc mừng ai chưa, hay đã có ai chúc mừng em chưa? Người ta thường chúc mừng nhau vào dịp nào?
 + Ích lợi: những điều có lợi
 - Tìm tiếng có vần vừa ôn 
 - Đọc tiếng à từ
 - Đọc cả bài
 * Viết từ ứng dụng:
 HD viết:
 - Vừa rồi, em ôn những vần gì?
NX tiết học
Đọc: 7 em
Viết: dãy 1: vở kịch
 Dãy 2: con ếch
 Dãy 3: tờ lịch
S: 3 em
Cả lớp
 Chỉ chữ; 3 em
3 em.Lớp nhận xét
CN – nhóm – ĐT
Thư giản
4 em
CN – nhóm – ĐT
2 em
B- cả lớp
Vần kết thúc bằng c, ch
Tiết 2
 1) KT: - Đọc B
 2) Luyện tập:
 a) Đọc:
 - Tranh vẽ gì?
 - Các bạn này rất ngoan, đi đâu cũng biết chào hỏi . Chào hỏi có rất nhiều điều hay. Chúng ta đọc đoạn thơ ứng dụng để biết nhé.
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 b) Viết: bài 83
 - Chấm điểm + nhận xét
c) Kể chuyện:
 - Đọc tên chuyện:
 “ Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng “
 - Kể 2 lần 
 ND: SGV/ 174
 - Thảo luận nhóm
 - HS kể:
 Nhận xét – TD
- Kể cả chuyện
- Sau khi nghe xong chuyện này, em thấy thế nào, có nhận xét gì?
- Ý nghĩa: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp được lấy công chúa làm vợ
3) CC: Đọc S ( 2 trang )
4) DD – NX:
6 em
Thảo luận nhóm ( các bạn đang đi học,..)
CN- nhóm
Đọc lại: 3 em.Lớp nhận xét
V
Thư giản
2 em
S /4 nhóm
1 tổ / 1 nhóm cử đại diện 
Các nhóm xung phong kể 
2 em
1 em đọc 1 trang
Toán
T 70: Độ dài đoạn thẳng
 A- Mục tiêu: 
- Cĩ biểu tượng về “dài hơn”, ngắn hơn; cĩ biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
B- ĐDD – H:
- Bút, que tính có độ dài khác nhau
C- HĐD – H:
 I- KT:
- Đọc tên điểm, đọan thẳng 
 . C Q
 A .
 . B
 M N
Có mấy đoạn thẳng?
 O 
 A B
D P Q C
 II- BM:
 1) Dạy biểu tượng “dài hơn” ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng:
- Giơ 2 chiếc thước dài, ngắn khác nhau và hỏi:
Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- Lên B thực hiện
 Xem hình vẽ S:
 + Thước nào dài hơn?
 Đoạn thẳng nào dài hơn? ngắn hơn?
 Thực hành:
BT1: So sánh từng cặp 2 đoạn thẳng
KL: Mỗi đoạn thẳng đều có 1 độ dài nhất định
 2) So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
Xem hình vẽ S: “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”
- Đoạn thẳng trong hình vẽ dài mấy gang tay
- Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay, đoạn thẳng này dài hay ngắn hơn 1 gang tay?
Vẽ đoạn thẳng lên bảng lớp và đo bằng gang tay
 + Đoạn thẳng cô vừa vẽ dài mấy gang tay?
S + So sánh 2 đoạn thẳng dưới
 Vì sao?
Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó 
 Thực hành:
 Bài 2: Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
- Đoạn thẳng nào dài nhất?
- Đoạn thẳng nào ngắn nhất?
 Bài 3: Đọc yêu cầu bài
 Tô màu vào băng giấy ngắn nhất?
 III- CC: Thi đua 
 Tìm và tô đoạn thẳng dài nhất 
 ( hình GV vẽ sẵn trên B)
 IV- DD: Tập đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay 
 (đo cạnh bảng, cạnh bàn,)
5 em
4 em
chặp 3 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn
 2 em, lớp nhận xét 
Thước trên dài
Thước dưới ngắn
AB: ngắn
CD dài
Thư giản
a) AB dài hơn CD
 CD ngắn hơn AB
3 gang
Dài hơn
Quan sát
3 em – nhận xét
ĐT trên ngắn, ĐT dưới dài hơn
đ/t trên dài 1ô
 đ/t dưới dài 3 ô
S
Làm bài, chữa bài
Đoạn 7 ô dài nhất
Đoạn 1 ô ngắn nhất
2 em
Làm à sửa bài
2 em
T.N và X.H
Tiết 18: Cuộc sống xung quanh
 I- Mục tiêu: 
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và cơng việc của người dân nơi học sinh ở.
* Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nơng thơn và thành thị.
* KNS:
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương.
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nơng thơn.
	- Phát triển KNS hợp tác trong cơng việc.
II- ĐDDH:
 Các hình trang SGK – Sưu tầm ảnh chụp địa phương mình
III- HĐDH:
 1) KT: Em làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?
 - Lớp mình đã sạch, đẹp chưa?
 2) BM: 
 a) GT bài: Cuộc sống xung quanh 
 b) HĐ1: Tìm hiểu hoạt động sinh sống của nhân
 dân khu vực xung quanh trường 
 MT: HS tập quan sát thực tế đường sá, nhà ở, 
 cửa hàng các cơ quan, chợ, các cơ sở sản 
 xuấtở khu vực xung quanh trường
 B1: Giao nhiệm vụ quan sát và nhớ:
 ( Trên đường đi học)
 - Nhận xét về quanh cảnh trên đường
 - Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường: 
 Có nhà ở, cửa hàng, cơ quan? 
 Người dân ở địa phương thường làm công việc gì?
 B2: Thảo luận nhóm
Nói, kể lại về những gì các em trông thấy 
 cho các bạn trong nhóm nghe
 B3: Các nhóm trình bày những gì đã trông thấy 
 ở khu vực xung quanh trường
 NX- KL:
 HĐ2: Giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm
 - Từng tổ giới thiệu những tranh ảnh, nêu 
 những nội dung có trong tranh, ảnh treo 
 những tranh ảnh lên bảng lớp để triển lãm
 - Các tổ giới thiệu 
 Học sinh lên xem những tranh ảnh đó
3) CC: Kể lại những gì các em đã quan sát được?
4) DD: Quan sát các hoạt động sinh sống của nhân 
 dân ở địa phương
3 em
3 em
1 tổ/ 1 nhóm
Từng nhóm trình bày BS + NX 
Thư giản
Cả lớp xem tranh, ảnh
3 em
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Học vần
Bài 84: op, ap
 A- MĐ, YC:
- Đọc được: op, ap, họp nhĩm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: op, ap, họp nhĩm, múa sạp.
- Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chĩp núi, ngọn cây, tháp chuơng.
B- ĐDDH:
 - Tranh: con cọp, múa sạp
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Chúc mừng, thác nước, ích lợi
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : op
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần op được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối o nối vòng sang điểm khởi đầu 
 p
 Viết mẫu: 
 ap ( Quy trình tương tự)
 - So sánh op và ap
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có op, ap
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Đóng góp: góp phần của mình vào
 + Giấy nháp: giấy ghi những ý, thảo nội dung gì đó trước khi viết vào giấy thật
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1: chúc mừng 
 “ 2: thác nước
 “ 3: ích lợi
3 em
1 em 
 B cả lớp
 Giống : p đứng sau
Khác : op: o đứng trước 
 ap: a đứng trước
 b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 4
 - S/ 5 thảo luận nội dung tranh
 - Đọc bài ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 84
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Các em chỉ đâu là chóp núi, ( ngọn cây, tháp chuông )
 - Chóp núi là gì? 
 - Kể tên 1 số đỉnh núi mà em biết 
 - Ngọn cây ở vị trí nào trên cây?
 - Thế còn tháp chuông thì sao?
 - Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung?
 - Tháp chuông thường có ở đâu?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + op
 + ap 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
Núi, cây, tháp chuông
Chỉ sách
Nơi cao nhất của ngọn núi còn gọi là đỉnh núi
3 em 
ở vị trí cao trên cây
 2 em
Cùng nằm ở vị trí cao nhất
Chùa, nhà thờ, 
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 71: Thực hành đo độ dài
 A- Mục tiêu: 
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
 B- ĐDD – H:
 Thước kẻ HS, que tính
C- HĐD – H:
 I- KT: Vẽ đoạn thẳng
 Dài 5 ô, 8 ô, 10 ô
 - Đọan thẳng nào dài nhất?
 - Đoạn thẳng nào ngắn nhất?
II- BM:
 1) GT độ dài gang tay:
“ Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa”
- Hãy xác định độ dài gang tay của mỗi em bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB: ta nói “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đ/t AB”
 2) HD cách đo độ dài bằng gang tay:
 Hãy đo cạnh bảng con bằng gang tay
 Làm mẫu SGV (122)
 3) Đo độ dài bằng bước chân:
Hãy đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân
 Làm mẫu: SGV/(123)
 4- Thực hành:
- Vẽ 1 đường thẳng lên bảng lớp: yêu cầu học sinh dùng các phương tiện gang tay, que tính để đo sau đó nêu kết quả
- Đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả?
 5- Các hoạt động hỗ trợ:
So sánh độ dài của bước chân của em với bước chân của cô giáo. Bước chân của ai dài hơn?
Vì sao ngày nay người ta không sử dụng “gang tay” hay bước chân để đo độ dài các hoạt động hằng ngày?
 III- CC: thi đua đo độ dài bàn giáo viên bằng que tính
 IV- DD: Đo độ dài các vật xung quanh ta
1 em/ 1 đoạn 
 2 em
 2em
cả lớp cùng làm trên b
Thực hành xong đọc kết quả đo
Thực hành đọc kết quả
Thư giản
5 em
CN – nhóm
Vì đây là đơn vị đo chưa chuẩn
2 em
Mĩ thuật
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông
 I- Mục tiêu: 
	- HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuơng đơn giản.
	- Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
	* HS khá, giỏi: Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vuơng. Hình vẽ cân đối, tơ màu đều, gọn trong hình.
 II- ĐDDH:
 - Khăn vuông có trang trí 
 - Viên gạch hoa
 - Bài mẫu trang trí hình vuông
 - Vở tập vẽ, màu vẽ
III- HĐD – H:
 1) KT: 
 - Vẽ nét cong
 - KT dụng cụ học tập: vở + viết 
 2) BM:
 a) GT cách trang trí hình vuông đơn giản hình 1, 2, 3, 4 bài 18:
 - Đây là các hình gì?
 - Các hình vuông này đã được trang trí. Cách trang trí có giống nhau không?
 - Cách trang trí khác nhau, nhưng vẻ đẹp các hình đó có hơn, kém nhau không?
 - Có mấy cách trang trí hình vuông?
 - Nhận xét cách trang trí ở hình 1 và 2
 - Nhận xét cách trang trí hình 3 và hình 4
KL: Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ bằng và tô màu giống nhau có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như hình 3 và 4
 b) HD học sinh cách vẽ:
 - Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5
 - Chọn 2 màu để vẽ:
 + Màu của bốn cánh hoa
 + Màu nền
 + 4 cánh hoa cùng màu
 + Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ
 c) Thực hành:
 Theo dõi – giúp học sinh
 - Vẽ hình cánh hoa sao cho đều:
 + Vẽ theo nét chấm
 + Vẽ cân đối theo đường trục
 Tìm và vẽ màu theo ý thích
 Màu của cánh hoa là 1 màu
 Màu nền: 1 hay 2 màu
 3) NX – ĐG:
 Cách vẽ hình ( cân đối )
 Vẽ màu sắc ( đều, tươi sáng )
 Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ em thích
 4) DD: tìm tranh vẽ con gà
3 em, nhận xét
Hình vuông
Không
Không, mỗi hình đều có 1 nét đẹp riêng
Có nhiều cách vẽ và màu khác nhau ở hình vuông
Hình 1: chia thành 4 hình vuông nhỏ, 2 hình đối diện tô màu giống nhau; hình 2: chia thành 4 tam giác, 2 hình đối diện vẽ màu giống nhau
Hình 3: chia ra thành hình vuông nhỏ, vừa và các hình vuông
Hình 4: vẽ 1 hình vuông xiên và 1 hoa 4 cánh
 thư giản
Vẽ vào vở
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Học vần
Bài 85: ăp, âp
 A- MĐ, YC:
- Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăp âp, cải bắp, cá mập.
- Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
B- ĐDDH:
 - Tranh: cải bắp, cá mập
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Op, ap, họp nhóm, múa sạp, con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp 
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : ăp
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần ăp được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối ă nối điểm khởi đầu p
 Viết mẫu: 
 âp ( Quy trình tương tự)
 - So sánh ăp và âp
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ăp, âp
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Gặp gỡ: gặp mặt nhau
 + Ngăn nắp: là gọn gàng, có trật tự
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1: họp nhóm 
 “ 2: múa sạp
 “ 3: con cọp
3 em
1 em 
 B cả lớp
 Giống : p đứng sau
Khác : ăp: ă đứng trước 
 âp: â đứng trước
 b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 6
 - S/ 7 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 + Trời nắng chuồn chuồn bay cao hay thấp?
 + Còn trời mưa?
 + Bài ứng dụng nói đến kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết của nhân dân ta
 - Đọc bài ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 85
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Trong cặp của em có những gì?
 - Hãy kể tên các loại sách, vở của em?
 - Em có những loại đồ dùng học tập nào?
 - Em sử dụng chúng khi nào?
 - Khi sử dụng sách vở, đồ dùng em phải chú ý điều gì?
 - Hãy nói về chiếc cặp của mình.
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + ăp
 + âp 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em
Chuồn chuồn, trời mưa, trời nắng 
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
2 em
Sách vở, ĐDHT
3 em
3 em
3 em
Sử dụng cẩn thận, nhẹ nhàng,dùng xong cất vào đúng vị trí
 4 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
Tiết 72: Một chục. Tia số
 A- Mục tiêu: 
	- Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị; biết đọc và viết số trên tia số.
 B-ĐDDH:
 Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
C- HĐDH:
 I- KT: Đo độ dài cái ghế giáo viên, tấm bảng HS 
bằng que tính, gang tay 
II- BM: 
 1) GT: Một chục:
- Xem tranh S, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả
- 10 quả còn gọi là 1 chục quả 
- Đếm số que tính trong 1 bó que tính
- 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục
 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
 2) GT tia số:
 Vẽ: tia số + gt:
 ___________________________________
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0. Các điểm cách đều nhau được ghi số: Mỗi điểm ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần và có thể dùng nó để so sánh các số. Số bên trái bé hơn số bên phải. Số bên phải lớn số bên trái
 - Vẽ:
 _________________________________________
 - Yêu cầu HS ghi số vào tia số
 3) Thực hành:
 Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ ro

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc