I.Mục tiêu: Sau bài học Hs:
-Hiểu được cấu tạo các vần it, iêt, các tiếng: mít, viết.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần it, iêt
-Đọc và viết đúng các vần it, iêt, các từ trái mít, chữ viết.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết
II.Các hoạt động dạy học :
thảo luận nội dung: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4: Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học. Cho học sinh thảo luận: Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó? Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao? Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp. GV nhận xét chung. GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5. Cả lớp thảo luận: Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao? Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? GV kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học: Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô giáo. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. Kết luận chung: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch. Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình 4..Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn . HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Vài HS nhắc lại. Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp. Học sinh nhóm khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó. Học sinh lắng nghe. Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc lại. Học sinh nêu tên bài học. Học sinh nêu nội dung bài học. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Thủ công: GẤP CÁI VÍ ( tiết 1) I.Mục tiêu: - Hs biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. - Quí trọng sản mình làm sản phẩm. II.Đồ dùng dạy học: -Gv: Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật. -Hs: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở, vở thủ công. III.Hoạt động dạy và học: 1 .KTBC (2’): - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs. - Nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài (1’): Ghi đề bài. Hoạt động1: (3’) HD quan sát và nhận xét: - Mục tiêu: Hs QS nhận xét mẫu. - Cách tiến hành: Gv cho HS quan sát mẫu, chỉ cho HS thất ví có 2 ngăn đựng và gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. - Kết luận : Nêu nhận xét về hình dáng chiếc ví. Hoạt động2: (6’) HD mẫu - Mục tiêu: Hs QS cách gấp cái ví. Cách tiến hành: Gv HD mẫu: +Bước 1 : Lấy đường dấu giữa. +Bước 2 :Gấp 2 mép ví. +Bước 3 :Gấp ví - Kết luận : Nêu các bước gấpchiếc ví. Hoạt động 3: (15’)Hs thực hành. - Mục tiêu: Hs biết cách gấp cái ví trên giấy nháp. - Cách tiến hành: + Gv theo dõi, giúp đỡ khi Hs thực hành. ® Gợi ý Hs trang trí bên ngoài ví cho đẹp. + Hướng dẫn HS trình bày vào vở nháp. + Chấm bài nháp nhận xét. Hoạt động cuối (5’): Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. -Dặn dò:Chuẩn bị một tờ giấy màu,1 tờ giấy vở để học bài tiết 2 - Hs lắng nghe. - 3 Hs nhắc lại. -HS quan sát. - HS thực hành gấp ví trên giấy nháp. - Trình bày sản phẩm vào vở nháp. - Dọn vệ sinh lau tay. Học vần: BÀI 75 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng t. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Chuột nhà và chuột đồng. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV treo tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? Trong tiếng hát có vần gì đã học? GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng t đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng t hay chưa. Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Chót vót, bát ngát, Việt Nam (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Chót vót: Rất cao, nơi cao nhất. Bát ngát: Rất rộng. Việt Nam: Đưa bản đồ và giới thiệu. Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: chót vót, bát ngát. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. (là cái gì?) Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở để chấm một sso em. Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : tuốt lúa ; N2 : vượt lên. Bạn nhỏ đang hát. At. Học sinh kể, GV ghi bảng. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. Học sinh chỉ và đọc 8 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm. . Toàn lớp viết. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng t trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU : HS: - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; Thực hành đo chiều dài lớp học, Bàn học, bảng lớp học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh nêu tên các đoạn thẳng ở bài tập 1 rồi so sánh từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn + Học sinh nhận xét, bổ sung cho bạn + Ở hình B2 yêu cầu học sinh đếm số ô ở mỗi đoạn thẳng và cho biết đoạn thẳng nào dài nhất . Đoạn thẳng nào ngắn nhất + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài. Mt :Giới thiệu độ dài gang tay - Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. -Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “ Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài. Mt : Biết cách đo độ dài bằng gang tay -Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay. -Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay cái sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng ; và cứ như thế đến mép phải của bảng mỗi lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm 1 , 2, Cuối cùng đọc to kết quả . chẳng hạn cạnh bàn bằng 10 gang tay -Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu . *Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân. - Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bằng bước chân - Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước . “ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng “ -Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức Hoạt động 3:Thực hành Mt : Học sinh thực hành. -a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay” - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả : chẳng hạn 8 gang tay -b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân -Đo độ dài chiều ngang lớp học -c) Giúp học sinh nhận biết -Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng , sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả -Học sinh lắng nghe và sải 1 gang tay của mình lên mặt bàn -Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng con -Học sinh quan sát nhận xét -Học sinh thực hành đo cạnh bàn học của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau khi đo -Học sinh tập đo bục bảng bằng bước chân -Học sinh thực hành đo cạnh bàn -Học sinh thực hành đo chiều rộng của lớp -Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi dây 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về đo chiều rộng của nhà em, cạnh giường, cạnh tủ bằng đơn vị đo “gang tay “, “ bước chân “ , “ que tính “ - Chuẩn bị bài hôm sau Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Học vần BÀI 76 : OC - AC I.Mục tiêu: Sau bài học: -HS hiểu được cấu tạo các vần oc, ac, các tiếng: sóc, bác. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oc, ac. -Đọc và viết đúng các vần oc, ac, các từ con sóc, bác sĩ. -Đọc được từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Vừa vui ,vừa học II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần oc, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần oc. Lớp cài vần oc. GV nhận xét. So sánh vần oc với ot. HD đánh vần vần oc. Có oc, muốn có tiếng sóc ta làm thế nào? Cài tiếng sóc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng sóc. Gọi phân tích tiếng sóc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng sóc. Dùng tranh giới thiệu từ “con sóc”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng sóc, đọc trơn từ con sóc. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ac (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: oc, con sóc, ac, bác sĩ. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói :Chủ đề: “Vừa vui vừa học ”. GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 15 em. Thi tìm bạn thân. Cách chơi: Phát cho 15 em 15 thẻ và ghi các từ có chứa vần oc, ac. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần oc kết thành 1 nhóm, vần ac kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : chót vót; N2 : bát nhát. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : Bắt đầu bằng o. Khác nhau : oc kết thúc bắt c. O – cờ – oc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm s đứng trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o. Toàn lớp. CN 1 em. Sờ – oc – soc – sắc - sóc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng sóc. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng c. Khác nhau : ac bắt đầu bằng a. 3 em. 1 em. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Thóc, cóc, nhạc, vạc. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần oc, ac. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Chùm quả. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình. TOÁN: MỘT CHỤC – TIA SỐ I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục - Biết đọc và ghi số trên tia số II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh lên bảng đo : cạnh bảng lớp và cạnh bàn bằng gang bàn tay. + 2 em lên bảng đo bục giảng và chiều dài của lớp bằng bước chân + Lớp nhận xét, sửa sai + Giáo viên nhận xét, bổ sung + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu một chục Mt : học sinh xem tranh và đếm số quả trên cây rồi nói lượng quả - Giáo viên nói : 10 quả cam còn gọi là 1 chục quả cam -Gọi học sinh đếm số que tính trong 1 bó -Giáo viên hỏi : 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính -Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? -Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục -1 chục = mấy đơn vị Hoạt động 2 : Giới thiệu tia số. Mt : Học sinh nhận biết tia số -Giáo viên vẽ tia số – giới thiệu với học sinh : đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số ; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần ( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 ) Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải nó Hoạt động 3 : Mt :Học sinh biết làm các bài tập thực hành B1 : Đếnm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn . -Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai B2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh tròn 1 chục con đó ( có thể lấy 1 chục con vật nào bao quanh cũng được ) -Cho 2 em lên bảng sửa bài B3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần -Học sinh đếm và nêu : có 10 quả . -Vài học sinh lặp lại -Học sinh đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính - 10 que tính còn gọi là một chục que tính -Vài em lặp lại - 10 còn gọi là 1 chục -vài em lặp lại -Học sinh lặp lại 1 chục = 10 đơn vị -Học sinh lần lượt lặp lại các kết luận -Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhớ -Học sinh so sánh các số theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh tự làm bài - 5em học sinh lên bảng sửa bài -Học sinh sửa sai -Học sinh tự làm bài -học sinh tự làm bài và chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn lại bài . - Hoàn thành vở Bài tập ( Nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài hôm sau Tự nhiên và xã hội : GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Tác hại của việc không giữ gìn lớp học sạch đẹp. -Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp. -Nhận biết thế nào là lớp học sạch đep, có ý thức giữ lớp sạch đẹp. -Làm được một số công việc để giữ lớp sạch đẹp: lau bàn ghế trang trí lớp. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Con thường tham gia hoạt động nào của lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát lớp học: MĐ: Học sinh biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học? Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không? Hoạt động 2: Làm việc với SGK MĐ: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh. Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét. Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp. Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp. MĐ: Học sinh biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học. GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét. GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học các con cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn. 4.Củng cố: Hỏi tên bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh nhắc tựa. Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn. Lớp ta hôm nay sạch. Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau Trang trí lớp học. Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mõi em làm mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác làm. Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu tên bài. Học sinh nêu nội dung bài học. Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Aâm nhạc: Học hát: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN ( TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC- TRÒ CHƠI ÂM NHẠC) I.Mục tiêu : -Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. -Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho học sinh từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. Khi biểu d
Tài liệu đính kèm: