I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
-HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
-Đọc được các câu ứng dụng:
Cái mỏ tí hon
Ta yêu chú lắm.
-Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
· -Hsy,kt đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
· -Đọc được một số tiếng từ trong các câu ứng dụng:
Cái mỏ tí hon
Ta yêu chú lắm.
· -Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
-GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
1. On định: Hát
2. Bài kiểm:
- HS đọc và viết: tiếng hót, ca hát, trái nhót, bãi cát.
- HS đọc câu ứng dụng SGK.
3. Dạy bài mới:
Lịch báo giảng tuần 17 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy HAI (13/12/10) HV HV T ăt-ât Luyện tập BA (14/12/10) HV HV T TN&XH ôât-ơt Luyện tập chung Giữ gìn lớp học sạch đẹp TƯ (15/12/10) HV HV T et-êt luyện tập chung NĂM (16/12/10) HV HV T Đ Đ ut-ưt Kiểm tra HKI Trật tự trong trường học (t2) SÁU (17/12/10) HV HV TC SHL Thanh kiếm,âu yếmxay bột , nét chữ.. Gấp cái ví (t1) Ngày dạy: Thứ hai ngày, 13 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 69. ăt - ât (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. -HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. -Đọc được các câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon Ta yêu chú lắm. -Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật. -Hsy,kt đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. -Đọc được một số tiếng từ trong các câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon Ta yêu chú lắm. -Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. -GDMT II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Oàn định: Hát 2. Bài kiểm: - HS đọc và viết: tiếng hót, ca hát, trái nhót, bãi cát. - HS đọc câu ứng dụng SGK. 3. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: ăt, ât. b/ Dạy vần * ăt - Vần ăt được cấu tạo từ: ă và t. - So sánh ăt với at. - Đánh vần vần ăt (CN-ĐT). - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) ăêt, mặt, rửa mặt * ât (Quy trình tương tự) - So sánh ăt với ât. - Đánh vần và đọc: âât, vật, đấu vật. Hướng dẫn HSkt cách đọc c/ HS luyện viết vào bảng con:ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: đôi mắt mật ong bắt tay thật thà - GV cho HS yếu.kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng. - HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới. - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HSTB,kt, yếu. - Luyện đọc câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon Ta yêu chú lắm. + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, phân tích tiếng mới. + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. - HS đọc bài trong SGK tr. 140, 141. - GDBVMT: Thường xuyên rửa mặt để giữ gìn vệ sinh cho mặt được sạch sẽ, sáng sủa. * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. * Luyện nói theo chủ đề: Ngày chủ nhật. 4. Củng cố, dặn dò - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ăt, ât. - NX-DD. Tốn TIẾT 65. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: - Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. -Viết các số theo thứ tự cho biết. -Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán. - HS làm được bài 1 (cột 3,4), bài 2, bài 3. -Bài1: cột 3,4 (HSK-G) -Bài2: HSTB-Y -Bài3:HS đại trà -Bài1 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. SGK, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: HS làm bảng con 5 4 4 10 7 2 6 4 4 6 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài tập. -Bài 1: Số? HS nêu miệng kết quả tính được. -Bài 2: HS làm bài vào bảng con. HS yếu lên bảng làm -Bài 3: HS làm bài vào SGK a/HS nhìn vào tranh vẽ, nêu bài toán HS viết phép tính vào bảng con: 4 + 3 = 7 b/Tương tự như phần a 7 – 2 = 5 * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò -HS thi đua (2 tổ: mỗi tổ 3 HS . “Tiếp sức” ) 6 = + 3 10 = 8 + 9 = + 7 -NX-DD Ngày dạy: Thứ ba ngày, 14 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 70. ôt - ơt (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. -HS đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. -Đọc được các câu ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi Che tròn một bóng râm. -Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. -Hsy,kt đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. -Đọc được một số tiếng từ trong các câu ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi Che tròn một bóng râm. -Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt. -GDMT II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Oàn định: Hát 2. Bài kiểm: - HS đọc và viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, bắt tay, thật thà. - HS đọc câu ứng dụng SGK. 3. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: ôt, ơt. b/ Dạy vần * ôt - Vần ôt được cấu tạo từ: ô và t. - So sánh ôt với ot. - Đánh vần vần ôt (CN-ĐT) - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) ôât, cột, cột cờ * ơt (Quy trình tương tự) - So sánh ơt với ôt. - Đánh vần và đọc: ơt, vợt, cái vợt Hướng dẫn HSY,KT cách đọc c/ HS luyện viết vào bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa - GV cho HS yếu,kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng. - HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới. - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HSTB,kt, yếu. - Luyện đọc câu ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi Che tròn một bóng râm. + HS yếu,kt đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, phân tích tiếng mới. + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. - HS đọc bài trong SGK tr. 142, 143. * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. * Luyện nói theo chủ đề: Những người bạn tốt. -> GDHS: phải biết quý trọng tình bạn 4. Củng cố, dặn dò - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ôt, ơt - NX-DD. Tốn TIẾT 66. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: -Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0-10, biết cộng trừ các số trong phạm vi10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - HS làm được bài 1, bài 2 (a, b, cột 1), bài 3 (cột 1, 2), bài 4. - HSKG làm thêm bài 5. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. SGK, bảng con Bộ học Toán lớp 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: Không 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * Hoạt động 1: GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập -Bài 1:Nối các chấm theo thứ tự (từ số bé đến số lớn) HS vẽ vào SGK. Kiểm tra lẫn nhau. -Bài 2:Tính. a/HS nêu miệng kết quả. (HSTB) b/HS tính theo thứ tự từ trái sang phải(bảng con). Bỏ cột 3 -Bài 3: > , < ,= HS làm vào SGK. HSTB lên bảng làm -Bài 4:Viết phép tính thích hợp a/HS nhìn tranh ảnh, nêu bài toán (HS khá giỏi) Cả lớp viết phép tính vào bảng con 5 + 4 = 9 b/ Hướng dẫn tương tự 7 – 2 = 5 -Bài 5: Xếp hình theo mẫu (như SGK) +2 hình tròn, 1 hình tam giác xếp liên tiếp thành 1 hàng. +HS dùng hình trong Bộ học Toán 1 để xếp hình * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò NX-DD Tự nhiên & xã hội Tiết 17. GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP I/ MỤC TIÊU Giúp HS biết: -Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp. -Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp. - HSK-G: Nêu những việc có thể làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp -Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: lau bảng, bàn; quét lớp; trang trí lớp học, -Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Một số đồ dùng và dụng cụ như: chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hót rác, kéo, bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: Hoạt động ở lớp. -Hãy kể các hoạt động ở lớp mình? 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp. * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. -Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở tr. 36 SGK và trả lời với bạn câu hỏi sau: +Tranh 1 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? +Tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì? -Bước 2: GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp. -Bước 3: GV và HS thảo luận các câu hỏi (SGV tr.62) Kết luận: SGV tr.62 * Hoạt động 3: Thảo luận và thực hành theo nhóm. -Bước 1: Chia tổ, phát mỗi tổ 1, 2 dụng cụ. -Bước 2: Mỗi tổ sẽ thảo luận các câu hỏi: +Những dụng cụ (đồ dùng) này được dùng vào việc gì? +Cách sử dụng từng loại như thế nào? -Bước 3: GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành. Kết luận: SGV tr.63. * Tổng kết bài học: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch, đẹp. Ngày dạy: Thứ tư ngày, 15 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 71. et - êt (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. -HS đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải. -Đọc được các câu ứng dụng: Chim tránh rét bay theo hàng. -Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết. -HSKT đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải. -Đọc được một số tiếng từ trong các câu ứng dụng: Chim tránh rét bay theo hàng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Oàn định: Hát 2. Bài kiểm: - HS đọc và viết: cột cờ, cái vợt, xay bột, ngớt mưa. - HS đọc câu ứng dụng SGK. 3. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: et, êt. b/ Dạy vần * et - Vần et được cấu tạo từ: e và t. - So sánh et với ôt. - Đánh vần và đọc vần et. - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) et, tét, bánh tét. * êt (Quy trình tương tự) - So sánh êt với et. - Đánh vần và đọc: êât, dệt, dệt vải Hướng dẫn HSKT cách đọc c/ HS luyện viết vào bảng con: et, êt, bánh tét, dệt vải. d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: nét chữ con rết sấm sét kết bạn - GV cho HS yếu, kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng. - HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới. - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.kt -Luyện đọc câu ứng dụng: Chim tránh rét bay theo hàng + HS yếu,kt đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, phân tích tiếng mới. + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. - HS đọc bài trong SGK tr. 144, 145. * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: et, êt, bánh tét, dệt vải. * Luyện nói theo chủ đề: Chợ Tết. 4. Củng cố, dặn dò - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: et, êt. - NX-DD. Tốn TIẾT 67. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: -Biêết cấu tạo các số trong phạm vi 10 -Thực hiện cộng trừ so sánh các số trong phạm vi 10 -Viết phép tính để giải bài toán. -Nhận dạng hình tam giác - HS làm được bài 1, bài 2 (dòng 2), bài 3, bài 4 - HSG làm thêm bài 5. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC SGK, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: Không 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1: GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập. -Bài 1: Tính a/HS làm bảng con.HSTB,kt, yếu lên bảng b/4 nhóm HS thi đua làm tính (mỗi nhóm 1 cột) -Bài 2: Số? HS làm bài vào SGK, sửa bài -Bài 3: 6, 8, 4, 2, 10 a/HS tìm số lớn nhất, nêu miệng. b/ HS tìm số nhỏ nhất, nêu miệng. -Bài 4: Viết phép tính thích hợp. +HS giỏi nêu bài toán. +Cả lớp viết phép tính vào bảng con 5 + 2 = 7 -Bài 5: HS quan sát hình vẽ SGK và tìm có mấy hình tam giác (8) * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò -NX-DD Ngày dạy: Thứ năm ngày, 16 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 72. ut - ưt (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. -HS đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. -Đọc được các câu ứng dụng: Bay cao cao vút Làm xanh da trời -HSKT đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. -Đọc được một số tiếng từ trong các câu ứng dụng: Bay cao cao vút Làm xanh da trời -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Oàn định: Hát 2. Bài kiểm: - HS đọc và viết: nét chữ, con rết, bánh tét, dệt vải. - HS đọc câu ứng dụng SGK. 3. Dạy bài mới: TIẾT 1 a/ Giới thiệu bài: ut, ưt b/ Dạy vần * ut - Vần ut được cấu tạo từ: u và t. - So sánh ut với êt. - Đánh vần và đọc vần ut (CN-ĐT) - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT) ut, bút, bút chì * ưt (Quy trình tương tự) - So sánh ưt với ut - Đánh vần và đọc: ưt, mứt, mứt gừng Hướng dẫn HSKT cách đánh vần c/ HS luyện viết vào bảng con: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ - GV cho HS yếu,kt đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng. - HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới. - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu TIẾT 2 đ/ Luyện tập * Luyện đọc - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.kt - Luyện đọc câu ứng dụng: Bay cao cao vút Làm xanh da trời. + HS yếu,kt đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, phân tích tiếng mới. + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. - HS đọc bài trong SGK tr. 146, 147. * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ut, ưt, bút chì, mứt tết. * Luyện nói theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. 4. Củng cố, dặn dò - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ut, ưt - NX-DD. Tốn TIẾT 68. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (CUỐI HKI) Đạo đức Bài dạy: GIỮ TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC. (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU. HS hiểu: -Nêu các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra vào lớp -Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp khi nghe giảng -HSK-G biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -Vở BT Đạo đức 1. -Tranh BT3, BT4 . -Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1.Ổn định: Hát 2.Bài kiểm: Cần giữ trật tự trong trường học khi nào? 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Giữ trật tự trong trường học. (Tiết 1) * Hoạt động 1: Quan sát tranh BT3 và thảo luận. -HS quan sát tranh BT3 và thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? -Đại diện các nhóm HS trình bày. -Cả lớp trao đổi, thảo luận. -GV kết luận:SGV tr.37 * Hoạt động 2: Tô màu vào tranh BT4. -HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. -Thảo luận: Vì sao các em tô màu vào quần áo các bạn đó. Em có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? -GV kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. * Hoạt động 3: HS làm BT5. -Thảo luận nhóm đôi. +Việc làm của 2 bạn đúng hay sai? Vì sao? +Mất trật tự trong lớp có hại gì? -GV kết luận: SGV tr.37 -HS cùng GV đọc 2 câu thơ cuối bài. Kết luận chung: -Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. -Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học, dặn dò Ngày dạy: Thứ sáu ngày, 17 tháng 12 năm 2010 Tập viết thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà (TIẾT 1) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.ø -HS viết đúng thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm , bánh ngọt,.kiểu chữ viết thường cở vừa -HSK-G viết đủ số dòng quy định II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - GV: Bảng lớp được kẻ và viết sẵn chữ mẫu. - HS: Bảng con, phấn, bông lau, vở Tập viết, bút chì. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Oån định: Hát 2. Bài kiểm: - GV nhận xét bài viết tuần trước của HS. - GV đọc cho HS viết bảng con: ghế đệm. Chú ý khoảng cách và vị trí đặt dấu. - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà * Hướng dẫn HS nhận xét các từ chứa tiếng có vần học trong tuần. - Gọi 1 HS đọc các từ luyện viết. - Cả lớp đọc đồng thanh các từ luyện viết. a/ HS đọc từ và tìm tiếng có vần đã học trong tuần. b/ HS nhận xét độ cao các con chư.õ * Hướng dẫn HS viết bảng con các tiếng có vần đã học trong tuần Thư giãn * HS viết vào vở - GV viết mẫu trên lớp (từng dòng) - HS viết vào vở (HSTB yếu viết 1 từ/ 1 dòng). GV kiểm tra, nhắc nhở 4. Củng cố, dặn dò - GV thu vở- phân loại- chấm bài- nhận xét. - Trò chơi: HS thi đua viết nhanh, đúng, đẹp từ (nếu còn thời gian) - NX-DD Tập viết xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết (TIẾT 2) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. -HS viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,.kiểu chữ viết thường cỡ vừa -HSK-G viết đủ số dòng quy định II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - GV: Bảng lớp được kẻ và viết sẵn chữ mẫu. - HS: Bảng con, phấn, bông lau, vở Tập viết, bút chì. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Oån định: Hát 2 .Bài kiểm: - GV nhận xét bài viết tiết trước của HS. - GV đọc cho HS viết bảng con: bãi cát. Chú ý khoảng cách và vị trí đặt dấu. - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. * Hướng dẫn HS nhận xét các từ chứa tiếng có vần học trong tuần. - Gọi 1 HS đọc các từ luyện viết. - Cả lớp đọc đồng thanh các từ luyện viết. a/ HS đọc từ và tìm tiếng có vần đã học trong tuần. b/ HS nhận xét độ cao các con chư.õ * Hướng dẫn HS viết bảng con các tiếng có vần đã học trong tuần Thư giãn * HS viết vào vở - GV viết mẫu trên lớp (từng dòng) - HS viết vào vở (HSTB yếu viết 1 từ/ 1 dòng). GV kiểm tra, nhắc nhở 4. Củng cố, dặn dò - GV thu vở- phân loại- chấm bài- nhận xét. - Trò chơi: HS thi đua viết nhanh, đúng, đẹp từ (nếu còn thời gian) - NX-DD Thủ cơng Tiết 17. GẤP CÁI VÍ (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU -HS biết gấp cái ví bằng giấy. -Gấp được cái ví bằng giấy có thể chưa cân đối, các nếp gấp tương đối thẳng -Với HS khéo tay: gấp được cái ví bằng giấy các nếp gấp thẳng phẳng. Làm thêm được quay xách và trang trí cho ví II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 1.GV: Ví mẫu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật. 2.HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. Nhận xét. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Gấp cái ví. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -HS quan sát cái ví. Nhận xét. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. -GV thao tác gấp ví trên 1 tờ giấy hình chữ nhật to, HS quan sát từng bước gấp. +Bước 1: Lấy đường dấu giữa. +Bước 2: Gấp 2 mép ví. +Bước 3: Gấp ví. -GV cho HS thực hành tập gấp ví trên giấy nháp. * Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò. -GV nhận xét chung tiết học. -Dặn: Tiết sau thực hành gấp ví trên giấy màu. SINH HOẠT TUẦN 17 1/ Báo cáo hoạt động tuần 17 -Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 17 + Chuyên cần: + Hạnh kiểm: + Học tập: + Lớp trưởng nhận xét bổ sung + Tuyên dương cá nhân xuất sắc: + Nhắc nhở: GV tổng kết thi đua các tổ, xếp hạng: Tiếp tục tăng cường kiểm tra đối với những hs yếu,kt, TB Kiểm tra vệ sinh cá nhân, đồ dùng học tập 2/ GV phổ biến nhiệm vụ tuần 18 - Học tập : thuộc bài và làm bài khi đến lớp , giúp đỡ HS yếu,kt học tập,tăng cường tổ chức học theo nhóm -Ơn tập KT.HKI -Giáo dục đạo đức cho HS - Đảm bảo an toàn giao thông. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Phòng chống các loại bệnh mùa khô - Giữ vệ sinh lớp học và nhà ở - Học chương trình An toàn giao thông.Nha học đường - Các nội dung khác (nếu có)
Tài liệu đính kèm: