I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Đọc được câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
III. HOạt động
1. Kiểm tra bài cũ
inh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: â – tờ- ât - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá â – tờ- ât vờ - ât – vât – nặng – vật đấu vật - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ât - Giáo viên viết mẫu tiếng: ât - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ăt, mặt, rửa mặt ât, vật, đấu vật - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ăt, mặt, rửa mặt ât, vật, đấu vật - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Ngày chủ nhật - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 70 - Học sinh đọc lại bài đạo đức trật tự trong trường học(tiết 2) I.MụC TIÊU - HS hiểu được cần phải trật tự trong giờ học và khi ra, vao lớp. - HS thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. - HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. II.TàI liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức - Tranh bài tập 3 bài tập 4 phóng to (nếu có thể) - Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp - Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy I. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận. + Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận về ngồi học của các bạn trong tranh + Giáo viên kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu - Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4 + HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học - Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó? - Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? - GV kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5 HS làm bài tập 5 - Việc làm của các bạn đó đúng hay sai? Vì sao? - Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? - GV kết luận: Hai bạn đã giành nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. Tác hại của mất trật tự trong giờ học: + Bản thân không nghe được bài giảng, khônghiểu bài + Làm mất thời gian của cô giáo + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh Hoạt động của trò + Các nhóm thảo luận + Đại diện các nhóm lên trình bày + Cả lớp trao đổi tranh thảo luận + Học sinh trả lời câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung IV. Củng cố, dặn dò - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày . Tháng năm 200 Toán luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trọng phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy từ 0 đến 10 - Củng cố kỹ năng thực hiện cá phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu nhiệm vụ của bài tập và giải bài tập Giáo viên nhận xét Bài 2: Học sinh tự làm bài tập vào vở bài tập toán Bài 3: Học sinh quan sát tranh nêu bài toán - Giáo viên chữa bài cho học sinh - Học sinh nêu nhiệm vụ của bài tập và giải bài tập - Học sinh làm bài vào vở bài tập toán IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài “ Luyện tập chung” Học vần ôt - ơt I. Mục tiêu - Đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ôt - ơt - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần:ôt * Nhận diện - Vần ôt gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ô – tờ- ôt - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ô – tờ- ôt cờ - ôt – côt – nặng – cột cột cờ - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ôt - Giáo viên viết mẫu tiếng: ôt - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: ơt * Nhận diện - Vần ơt gồm những âm nào? - So sánh: ơt - ôt - Vần ơt và vần ôt giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ơ – tờ- ơt - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ơ – tờ- ơt vờ - ơt – vơt – nặng – vợt cái vợt - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ơt - Giáo viên viết mẫu tiếng: ơt - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ôt, cột, cột cờ ơt, vợt, cái vợt - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ôt, cột, cột cờ ơt, vợt, cái vợt - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Những người bạn tốt - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 71 - Học sinh đọc lại bài Thể dục Vân động I. Mục tiêu - Làm quen với trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” II. chuẩn bị - Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi - Học sinh chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét Hoạt động tập thể Tìm hiểu về Đảng viên, đảng cộng sản việt nam I. Mục tiêu - HS nắm được tinh thần và trách nhiệm của người Đảng viên đảng cộng sản Việt Nam đối với nhân dân - Giáo dục học sinh luôn kính yêu và những người Đảng Viên chân chính. II. Chuẩn bị Nội dung họat động III. Hoạt động Hoạt động 1: Tình thần trách nhiệm của người đảng viên - Luôn tiên phong, gương mẫu đi đều mọi lúc mọi nơi trong mọi lúc có tránh nhiệm cao trong công việc - Luôn đặt quyền lợi tập thể lên trên quyền lợi cá nhân - Phê và tự phê tốt - Sống hoà nhãm bình đẳng với mọi người Hoạt động 2: Qua bài học của các em học tập được những đức tính tốt đẹp gì của người Đảng Viên - GV kết luận - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ xung Hoạt động 3: Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ Liên hệ giáo dục học sinh Thứ tư ngày . Tháng năm 200 Toán luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trọng phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy từ 0 đến 10 - Củng cố kỹ năng thực hiện cá phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu nhiệm vụ của bài tập và giải bài tập Giáo viên nhận xét Bài 2: Học sinh so sánh nêu số lớn nhất và số bé nhất. Bài 3: Học sinh quan sát tranh nêu bài toán - Giáo viên chữa bài cho học sinh - Học sinh nêu nhiệm vụ của bài tập và giải bài tập - Học sinh làm bài vào vở bài tập toán IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài “ Luyện tập chung” Học vần et - êt I. Mục tiêu - Đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: et - êt - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần:et * Nhận diện - Vần et gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: e – tờ- et - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá e – tờ- et tờ - et – tet – sắc – tét bánh tét - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần et - Giáo viên viết mẫu tiếng: et - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần:êt * Nhận diện - Vần êt gồm những âm nào? - So sánh: êt - et - Vần êt và vần et giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ê – tờ- êt - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ê – tờ- êt dờ - êt – dêt – nặng – dệt dệt vải - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần êt - Giáo viên viết mẫu tiếng: êt - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: et, tét, bánh tét êt, dệt, dệt vải - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài et, tét, bánh tét êt, dệt, dệt vải - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Chợ Tết - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 72 - Học sinh đọc lại bài Thủ công Gấp cái ví (Tiết 1) i. mục tiêu - Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy - Gấp được cái ví bằng giấy. II. Chuẩn bị - Giáo viên : + Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví - Học sinh: + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví + 1 tờ giấy vở học sinh + Vở thủ công. III. Các hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét GV cho học sinh quan sát ví mẫu, chỉ cho học sinh thấy ví có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật - HS quan sát cái ví 2. GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Lấy đường dấu giữa: GV hướng dẫn HS cách lấy đường dấu giữa bằng cách gầp đôi tờ giấy lại sau đó mở ra như cũ sẽ có đường dấu giữa Bước 2: Gấp mép ví: Hướng dẫn HS gấp ví như hình 2 và hình 3 Bước 3: Gấp ví Hướng dẫn HS gấp ví theo hình 5 đến hình 12 - HS quan sát và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên - HS quan sát và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên - HS quan sát và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS. - Nhận xét mức độ đạt kĩ thuật của toàn lớp và đánh giá sản phẩm của HS. - GV dặn dò HS chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu để thực hành gấp cái ví Thứ năm ngày tháng năm 200 Toán luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trọng phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy từ 0 đến 10 - Củng cố kỹ năng thực hiện cá phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu nhiệm vụ của bài tập và giải bài tập Giáo viên nhận xét Bài 2: Học sinh so sánh nêu số lớn nhất và số bé nhất. Bài 3: Học sinh quan sát tranh nêu bài toán - Giáo viên chữa bài cho học sinh - Học sinh nêu nhiệm vụ của bài tập và giải bài tập - Học sinh làm bài vào vở bài tập toán IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài “ Luyện tập chung” Học vần ut – ưt I. Mục tiêu - Đọc và viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em ut, sau rốt II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ut – ưt - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần:ut * Nhận diện - Vần ut gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: u – tờ- ut - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá u – tờ- ut bờ – ut – but – sắc – bút bút chì - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ut - Giáo viên viết mẫu tiếng: ut - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần:ưt * Nhận diện - Vần ưt gồm những âm nào? - So sánh: ưt - ut - Vần ưt và vần ut giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ư – tờ- ưt - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ư – tờ- ưt mơ - ưt – mưt – sắc – mứt mứt gừng - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ưt - Giáo viên viết mẫu tiếng: ưt - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ut, bút, bút chì ưt, mứt, mứt gừng - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ut, bút, bút chì ưt, mứt, mứt gừng - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Ngón ut, em út , sau rốt - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 72 - Học sinh đọc lại bài tự nhiên xã hội Giữ gìn lớp học sạch đẹp I. Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp - Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ học tập - Làm một số việc đơn giản để giữ lớp học sạch sẽ như lau bảng, quýet lớp, trang trí lớp học - Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp II. Đồ dùng - Một số dụng cụ như chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hót rác, kéo, bút chì . III. Hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu bài * GV hỏi: Các em có yêu quý lớp học của mình không? - GV hỏi: Các em yêu quý lớp mình thì các em phải làm gì? Hoạt động 2: Quan sát theo cặp Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch đẹp Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với bạn câu hỏi sau: - Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? - - Trong bức tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ gì? - GV kết luận Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi - Lớp học của em đã sạch đẹp chưa? - Lớp em có những góc trang trí như ở hình trang 37 SGK không? - Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không? - Cặp, mũ nón đã để đúng nơi quy định chưa? - GV kết luận: Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học của mình sạch sẽ tham gia những hoạt động cho lớp mình sạch đẹp. 4. Hoạt động 4: Thảo luận và thực hành theo nhóm Biết cách sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học _- HS trả lời: Có Giữ lớp học sạch sẽ - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS trả lời câu hỏi - HS thực hành theo nhóm sử dụng dụng cụ để làm vệ sinh lớp học .Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung - Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài Thứ sáu ngày . Tháng năm 200 Toán Kiểm tra học kỳ i I. Mục tiêu - Đánh giá kết quả học tập về: - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 10 - So sánh các số và nắm được thứ tự các số trong dãy các số từ 0 đến 10 - Nhận dạng hình đã học - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt của bài toán II.đề kiểm tra Câu 1: Tính a) + - - + - b) 6 – 3 – 1 = 10 – 8 + 5 = 10 + 0 – 4 = 5 + 4 – 7 = 2 + 4 – 6 = 8 – 3 + 3 = Câu 2: Số? 9 = . + 4 5 = + 2 4 = + 4 10 = 7 + . 8 = 6 + . 7 = 7 - . Câu 3: Khoanh vào số lớn nhất: 7, 3, 5, 9, 8 Khoanh vào số bé nhất: 6, 2, 10, 3, 1 Câu 4: Viết phép tính thích hợp Đã có: 8 cây Trồng thêm: 2 cây Có tất cả: .. cây? Câu 5: Số? Có hình vuông III. Hướng dẫn đánh giá và cho điểm Câu 1: 5 điểm Phần a) (2 điểm): Mỗi phép tính đúng cho 1/3 điểm Phần b ( 3 điểm): Mỗi lần viết kết quả đúng cho 1/2 điểm Câu 2: 1 điểm Mỗi lần điền đúng cho 1/6 điểm Câu 3: Phần a khoanh vào số 9 cho 1/2 điểm Phần b khoanh vào số 1 cho 1/2 điểm Câu 4: 2 điểm Viết phép tính 8 + 2 = 10 cho 2 điểm Câu 5: 1 điểm Viết số 3 vào chỗ chấm cho 1 điểm Tập viết Tiết 15: thanh kiếm, âu yếm Tiết 16: xay bột, nét chữ I. Mục tiêu - Học sinh viết đúng mẫu cỡ
Tài liệu đính kèm: