I. Mục tiêu
- Đọc được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Đọc được các câu ứng dụng trong bài.
- Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Điểm mười.
II. Chuẩn bị
GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, .
HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức 1 /
2. Kiểm tra 5 /
- Viết, đọc : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm.
- Đọc SGK
3. Bài mới 30 /
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần
/ - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo. - Đọc bài và làm BT trong vở bà Thứ ba ngày 30 tháng 11 Năm 2010 Học vần Bài 65 : iêm - yêm I. Mục tiêu - Đọc được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Đọc được các câu ứng dụng trong bài. - Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Điểm mười. II. Chuẩn bị GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, .... HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 1 / 2. Kiểm tra 5 / - Viết, đọc : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm. - Đọc SGK 3. Bài mới 30 / a. Giới thiệu bài b.Dạy vần HĐ1: Giới thiệu vần mới * Dạy vần iêm - Đọc mẫu - Yêu cầu HS cài và phân tích vần iêm - Hớng dẫn HS đánh vần : i - ê - mờ - iêm - Yêu cầu HS cài tiếng xiêm. - GV ghi bảng : xiêm - Tiếng xiêm có vần mới học là vần gì ? - GV tô màu vần iêm - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Cho HS quan sát tranh SGK/ 132 - Chúng ta có từ khóa: dừa xiêm (ghi bảng) - Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa - GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS - Đọc theo sơ đồ * Dạy vần yêm ( tương tự ) - So sánh iêm và yêm ? - Đọc cả bài trên bảng *Giải lao HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần iêm, yêm. - Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ. - GV đọc mẫu - Giảng nội dung từ - Gọi HS đọc cả bài trên bảng HĐ3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV chỉnh sửa cho HS * Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ? - Giải thích từ HS tìm được. Tiết 2 - Luyện tập HĐ1: Luyện đọc a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. b. Đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. - Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng - Tìm tiếng có vần vừa học? - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng c. Đọc cả bài trên bảng d. Đọc bài SGK HĐ 2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. - Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau. HĐ3: Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý + Bức tranh vẽ gì ? + Các bạn học sinh vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười ? + Khi được điểm mười em muốn khoe với ai đầu tiên? - Học thế nào thì mới được điểm mười ? - Theo dõi - HS đọc ĐT- CN - Cài, phân tích vần iêm - Đánh vần ĐT- CN. - Cài và phân tích tiếng xiêm - Vần mới học là vần iêm. - Đánh vần ĐT- CN - Quan sát - Đánh vần, đọc, ĐT- CN. - HS đọc theo sơ đồ trên bảng - Giống nhau: Kết thúc bằng m. - Khác nhau : yêm bắt đầu bằng yê. - HS đọc ĐT- CN - Đọc thầm từ ứng dụng. - Đánh vần, đọc ĐT- CN. - HS theo dõi - Đọc ĐT- cá nhân - HS viết bảng con - HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học. - Đọc ĐT - CN bài trên bảng - HS đọc thầm - HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới . - HS đọc trơn cả câu ứng dụng - Đọc ĐT- CN - HS đọc thầm, đọc cá nhân - HS theo dõi. - HS viết bài trong vở tập viết. - Điểm mười. - Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. - Một số em nói trước lớp . - Các bạn học sinh rất vui khi được cô giáo cho điểm mười. 4 . Củng cố dặn dò 4/ - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo. - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập. ----------------------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I.Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phiếu bài 2 HS : Bảng con, SGK III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1/ 2. Kiểm tra 4/ Tính : 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7 3.Bài mới 27/ a .Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tính nhẩm nêu kết quả - Nhận xét chữa bài - Phần b HS làm bài trên bảng con - Nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu bài toán - Gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK/ 85 nêu bài toán rồi viết phép tính. - Nhận xét chữa bài Bài 1: Tính a. 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 9 = 1 10 - 6 = 4 b. 10 10 10 - 5 - 4 - 8 5 6 2 Bài 2: Số ? 5 + 5 = 10 8 - 2 = 6 8 - 7 = 1 10 + 0 = 10 Bài 3: Viết phép tính thích hợp a. 7 + 3 = 10 b. 10 - 2 = 8 4. Củng cố dặn dò 3/ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. ----------------------------------------------------------------------------- Đạo đức TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( tiết 1 ) A/ Mục tiêu: -Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp -Nêu được ích lợi của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp khi nghe giảng, B/ Đồ dùng -GV: tranh minh hoạ , phần thưởng , vở ô ly -HS: Vở bài tập đạo đức C/ Các hoạt động dạy học I/ Bài cũ ? Tiết đạo đức trước ta học bài gì ?Chen lấn sô đẩy nhau khi ra vào lớp thì chuyện gì sẽ xẩy ra Nhận xét chung II/ Bài mới 1/Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận bài tập 1 -Thảo luận theo nhóm đôi Việc ra vào lớp của các bạn như thế nào? KL: 2/ Hoạt động 2:HS làm bài tập 2 -Cho HS thực hành xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ KL:Khi xếp hàng ra vào lớp các bạn giữ trật tự không được xô đẩy chen lấn nhau- giữ trật tự trong trường học -HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi .... Khi ra về các bạn còn xô đẩy nhau HS thực hành xếp hàng ra vào lớp -Lớp nhận xét bổ xung II/Củng cố dặn dò -Khi ra ngoài lớp cần xếp hàng trất tự đi theo hàng ,không chen lấn xô đẩy đùa nghịch -Trong giờ học cần lắng nghe cô giáo giảng bài , không đùa nghịc .. -Thực hiện những điều đã học -Nhận xét giờ học ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010 Toán (T 62) BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM TRONG PHẠM VI 10 I.Mục tiêu - Thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết làm tính cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 làm quen với tóm tắtvà viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phiếu bài 2 HS : Bảng con, SGK III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1/ 2. Kiểm tra 4/ Tính : 10 - 5 = 5 10 - 2 = 8 10 - 6 = 4 3.Bài mới 27/ a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài HĐ1: Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học - Yêu cầu HS nhắc lại các bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 đã học. - GV hướng dẫn HS nhận biết quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho. HĐ2 : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - GV cho HS quan sát tranh SGK/ 86 làm các phép tính và tự điền các kết quả vào chỗ chấm - GV hướng dẫn HS nhận biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ giữa phép tính cộng, trừ. HĐ 3: Luyện tập - GV gọi nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tính nhẩm nối tiếp nêu kết quả - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con - Nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS làm bài trên phiếu - Nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh gợi ý câu hỏi để HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS nêu lời giải ( bằng lời) rồi tự điền số phép tính thích hợp vào ô trống. - Nhận xét chữa bài - Phần b GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt bài toán rồi nêu bài toán bằng lời. Sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính thích hợp vào ô trống. - HS đọc thuộc lòng các bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. - HS theo dõi - HS quan sát tranh - Nêu kết quả phép tính 1 + 9 = 10 10 - 1 = 9 2 + 8 = 10 10 - 2 = 8 3 + 7 = 10 10 - 3 = 7 4 + 6 = 10 10 - 4 = 6 5 + 5 = 10 10 - 5 = 5 6 + 4 = 10 10 - 6 = 4 7 + 3 = 10 10 - 7 = 3 8 + 2 = 10 10 - 8 = 2 9 + 1 = 10 10 - 9 = 1 *Bài 1: Tính a. 3 + 7 = 10 4 + 5 = 9 6 + 3 = 9 10 - 5 = 5 7 - 2 = 5 6 + 4 =10 b. 5 8 3 + 4 - 1 + 7 9 7 10 *Bài 2: Số ? 10 1 9 9 2 8 1 8 3 7 2 7 4 6 3 6 5 5 4 5 *Bài 3 : Viết phép tính thích hợp a. Hàng trên có 4 chiếc thuyền, hàng dưới có 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu chiếc thuyền ? 4 + 3 = 7 b. Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn : .... quả bóng ? 10 - 3 = 7 4. Củng cố dặn dò 3/ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS học thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. ----------------------------------------------------------------------------- Học vần Bài 66 : uôm - ươm I. Mục tiêu - Đọc được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. Đọc được các câu ứng dụng trong bài. - viết được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Ong, bướm, chim, II. Chuẩn bị GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, .... HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 1/ 2. Kiểm tra 5 / - Viết, đọc : thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm. - Đọc SGK 3. Bài mới 30 / a. Giới thiệu bài b.Dạy vần HĐ1: Giới thiệu vần mới * Dạy vần uôm - Đọc mẫu - Yêu cầu HS cài và phân tích vần uôm - Hớng dẫn HS đánh vần : u - ô - mờ - uôm - Yêu cầu HS cài tiếng buồm. - GV ghi bảng : buồm - Tiếng buồm có vần mới học là vần gì ? - GV tô màu vần uôm - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Cho HS quan sát tranh SGK/ 134 - Chúng ta có từ khóa: cánh buồm (ghi bảng) - Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa - GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS - Đọc theo sơ đồ * Dạy vần ươm ( tương tự ) - So sánh uôm và ươm ? - Đọc cả bài trên bảng *Giải lao HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần uôm, ươm. - Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ. - GV đọc mẫu - Giảng nội dung từ - Gọi HS đọc cả bài trên bảng HĐ3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV chỉnh sửa cho HS * Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ? - Giải thích từ HS tìm được. Tiết 2 - Luyện tập HĐ1: Luyện đọc a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. b. Đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. - Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng - Tìm tiếng có vần vừa học? - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng c. Đọc cả bài trên bảng d. Đọc bài SGK HĐ 2: Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. - Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau. HĐ3: Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý + Bức tranh vẽ những con gì ? + Con ong thường thích gì ? + Con bướm thường thích gì ? + Con ong và con chim có ích gì cho các bác nông dân? - Theo dõi - HS đọc ĐT- CN - Cài, phân tích vần uôm - Đánh vần ĐT- CN. - Cài và phân tích tiếng buồm - Vần mới học là vần uôm. - Đánh vần ĐT- CN - Quan sát - Đánh vần, đọc, ĐT- CN. - HS đọc theo sơ đồ trên bảng - Giống nhau: Kết thúc bằng m. - Khác nhau : ươm bắt đầu bằng ươ. - HS đọc ĐT- CN - Đọc thầm từ ứng dụng. - Đánh vần, đọc ĐT- CN. - HS theo dõi - Đọc ĐT- cá nhân - HS viết bảng con - HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học. - Đọc ĐT - CN bài trên bảng - HS đọc thầm - HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới . - HS đọc trơn cả câu ứng dụng - Đọc ĐT- CN - HS đọc thầm, đọc cá nhân - HS theo dõi. - HS viết bài trong vở tập viết. - Ong, bướm, chim, cá cảnh. - Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. - Một số em nói trước lớp . - Con ong thích hút mật ở hoa. - Con bướm thích hoa. - Hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ. 4 . Củng cố dặn dò 4/ - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo. - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập. -------------------------------------------------------------- Thủ công GẤP CÁI QUẠT (tiết 2) A/ Mục tiêu -HS biết cách gấp cái quạt bằng giấy -Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có hể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ -Yêu thích môn học trang trí cái quạt cho đẹp B/ Đồ dùng -GV: Cái quạt mẫu, giấy màu , hồ dán -HS: Vở thủ công , giấy màu hồ dán C/ Các hoạt động dạy học I/ Bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét chung II/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -Cái quạt được làm bằng gì? Để làm được quạt giấy ta gấp như thế nào: 2/Hướng dẫn gấp mẫu -Đặt tờ giấy lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều - Gấp đôi các nếp gấp cách đều lạidùng chỉ hoặc dây len buộc lại, dùng hồ dán nếp gấp ngoài cùng . 3/ Thực hành -Cho HS thực hành gấp trên giấy nháp -Giúp đỡ HS còn lúng túng khi gấp quạt 4/ Trng bµy s¶n phÈm -Giấy mầu, hồ dán, vở thủ công -HS quan sát nhận xét cái quạt : được làm từ giấy hình chữ nhật Các nếp gấp cách đều -HS quan sát từng bước gấp Bước 1: gấp các nếp gấp cách đều Bước 2: Gấp đôi các nếp gấp cách đều lạidùng chỉ hoặc dây len buộc lại, dùng hồ dán nếp gấp ngoài cùng . III/ Củng cố dặn dò -Nhắc lại quy trình gấp -Về gấp lại và trang trí cho đẹp -Chuẩn bị giờ sau ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 02 tháng 12 năn 2010 Học vần Bài 67 : Ôn tập I.Mục tiêu - HS đọc, viết chắc chắn các vần có kết thúc bằng m.Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng trong bài. - Viết chắc chắn các vần có kết thúc bằng m - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên truyện kể Đi tìm bạn . II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng ôn SGK/136, bảng phụ, tranh minh hoạ SGK. HS : Ôn tập ở nhà, SGK, bảng con III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1/ 2. Kiểm tra 5/ - Đọc, viết : ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm. - Đọc SGK. 3.Bài mới 30 / a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn ôn tập * HĐ 1: Ôn các vần vừa học - Tuần qua em đã được học những vần nào mới ? - GV treo bảng ôn tập - Gọi HS lên bảng: GV đọc- HS chỉ chữ - Gọi HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm trên bảng ôn. HĐ 2: Ghép âm thành vần - Yêu cầu HS nối tiếp nhau ghép âm thành vần (ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang của bảng ôn) - GV ghi vào bảng - Gọi HS đọc HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ ghi sẵn từ ứng dụng - Gọi HS đọc - GV chỉnh sửa - giải nghĩa từ HĐ 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV viết mẫu- nêu quy trình viết - Uốn nắn HS viết Tiết 2 Luyện tập HĐ 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc lại bảng ôn, từ ngữ ứng dụng tiết 1 - Giới thiệu tranh, giảng nội dung tranh. - Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Đọc bài SGK - GV chỉnh sửa cho HS HĐ 2: Luyện viết - GV viết mẫu - Luyện viết(Vở tập viết) HĐ 3: Kể chuyện - Nêu tên truyện kể hôm nay? - GV kể diễn cảm chuyện. - GV kể lần 2 kết hợp minh hoạ theo tranh - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm - Tổ chức HS thi kể chuyện theo tranh- kể cả câu chuyện. - Nhận xét kể chuyện - Truyện có ý nghĩa gì? m a am ă ăm â âm o om ô ôm ơ ơm u um m e em ê êm i im iê iêm yê yêm uô uôm ươ ươm - HS nối tiếp đọc vần ghép được - HS đọc cá nhân, cả lớp - HS đọc thầm từ ứng dụng - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS đọc cá nhân, cả lớp - HS theo dõi - HS đọc thầm - HS đọc câu ứng dụng - HS đọc bài SGK - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS viết vở tập viết - Đi tìm bạn - HS theo dõi - 4 HS tạo1 nhóm tập kể chuyện, mỗi em kể nội dung 1 tranh ( 1 đoạn). - HS từng nhóm kể chuyện ý nghĩa : Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau. 4. Củng cố - dặn dò 4/ - Đọc lại bảng ôn, HS tìm tiếng, từ có vần vừa học. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. ------------------------------------------------------ Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phiếu bài 2 HS : Bảng con, SGK III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1/ 2. Kiểm tra 4/ Tính : 8 + 2 = 10 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 3.Bài mới 27/ a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tính nhẩm nêu kết quả - Nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu bài toán - Gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài trên phiếu rồi chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu cách làm - Cho HS làm bài trên phiếu rồi chữa bài. - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt của bài toán từ đó hình thành bài toán. Sau đó HS tự giải bài toán bằng lời và điền số và phép tính thích hợp vào ô trống. - Nhận xét chữa bài Bài 1: Tính 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 6 + 4 = 10 7 + 3 = 10 10 - 6 = 4 10 - 7 = 3 Bài 2: Số ? - 7 l + 2 - 3 k + 8 s n s Bài 3 ( > < = )? 10 > 3 + 4 7 > 7 - 1 9 = 7 + 2 2 + 2 > 4 - 2 6 - 4 < 6 + 3 4 + 5 = 5 + 4 Bài 4: Viết phép tính thích hợp Tổ 1 : 6 bạn Tổ 2 : 4 bạn Cả hai tổ : bạn ? 6 + 4 = 10 4. Củng cố dặn dò 3/ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP A/ Mục tiêu -Kể được một số hoạt động ở lớp học Nêu được một số hoạt động khác ngoài hình thức vẽ như SGK như: học vi tính, học đàn B/ Đồ dùng C/ Các hoạt động dạy học I/ Bài cũ II/ Bài mới 1/Hoạt động 1 : quan sỏt theo cặp *Hãy kể các hoạt động ở lớp Đại diện nhóm trình bày Trong các hoạt động vừa nêu hoật động nào tổ chức trong lớp? Hoạt động vừa nêu hoật động nào tổ chức ngoài trời Thầy cô giáo làm gì trong các hoạt động đó, HS làm gì ? KL: 2/Hoạt động 2: quan sát SGK Các bạn đang làm gì? ậ lớp em đã được tham gia các hoạt động nào? KL: ở lớp chúng ta có rất nhiều hoạt động – học tạp vui chơi các hoạt động này giúp các em tích luỹ được nhiều kiến thức. -Các hoạt động ở lớp: + Thực hành xem bể cá + Học bài +Tập vẽ + đọc bài + Hát -Thực hành nhóm, Học bài, đọc bài Hát Tập vẽ -Thầy cô giáo hướng dẫn HS làm theo hướn dẫn T1: Các bạn đang tập thể dục T2: Các bạn đang nghe cô giáo hướng dẫn quan sát -T3: Các bạn đang chơi trò chơi thể dục, hát, tập vẽ ..... III/Củng cố dặn dũ -Nhắc lại nội dung bài -Về ụn lại bài Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năn 2010 Toán T 64: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Biết Đếm so sánh thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10. - Biết làm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Viết được các phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, phiếu bài 1 HS : Bảng con, SGK III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 1/ 2. Kiểm tra 4/ Tính : 7 + 3 = 10 10 - 5 = 5 10 - 1 = 9 3.Bài mới 27/ a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng. - Nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. - Nêu yêu cầu bài toán - Gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu cách làm - Cho HS làm bài trên phiếu rồi chữa bài. - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt của bài toán từ đó hình thành bài toán. Sau đó HS tự giải bài toán bằng lời và điền số và phép tính thích hợp vào ô trống. - Nhận xét chữa bài - Câu b hướng dẫn tương tự Bài 1: Tính 0 1 2 3 4 5 6 Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0 - HS đọc các số từ 0 đên 10, từ 10 đến 0. Bài 3 : Tính 5 4 10 8 + 2 + 6 - 9 - 5 7 10 1 3 Bài 4 : Số ? - 3 + 4 q n r Bài 5: Viết phép tính thích hợp a. Có : 5 quả Thêm : 3 quả Có tất cả : .........quả ? 5 + 3 = 8 b. Có : 7 viên bi Bớt : 3 viên bi Còn : .........viên bi ? 7 - 3 = 4 4. Củng cố dặn dò 3/ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. ------------------------------------------------------------ Học vần Bài 68 : ot - at I. Mục tiêu - Đọc được : ot, at, tiếng hót, ca hát. Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng trong bài - viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát. . - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. II. Chuẩn bị GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, .... HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức 1 / 2. Kiểm tra 5 / - Viết, đọc : lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa. - Đọc SGK 3. Bài mới 30 / a. Giới thiệu bài b.Dạy vần HĐ1: Giới thiệu vần mới * Dạy vần ot - Đọc mẫu - Yêu cầu HS cài và phân tích vần ot - Hướng dẫn HS đánh vần : o - tờ - ot - Yêu cầu HS cài tiếng hót. - GV ghi bảng : hót - Tiếng hót có vần mới học là vần gì ? - GV tô màu vần ot - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Cho HS quan sát tranh SGK/ 138 - Chúng ta có từ khóa: tiếng hót (ghi bảng) - Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa - GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS - Đọc theo sơ đồ * Dạy vần at ( tương tự ) - So sánh ot và at ? - Đọc cả bài trên bảng *Giải lao HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ot, at. - Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ. - GV đọc mẫu - Giảng nội dung từ - Gọi HS đọc cả bài trên bảng HĐ3: Hướng dẫn viết - G
Tài liệu đính kèm: