Giáo án Lớp 1 - Tuần 17

A.MỤC TIÊU :

 -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng bài, khi ra vào lớp.

 -Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng bài, khi ra vào lớp.

 +HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .

B.CHUẨN BỊ :

 - Tranh 3, 4, 5 ( vở BT )

 - Vở bài tập Đạo đức

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 41 trang Người đăng honganh Lượt xem 1511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó tất cả mấy bông hoa ?
HS: Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa .Có tất cả 7 bông hoa
HS: 4 + 3 = 7 
-HS làm bài
 -1 HS lên sửa
4
+
3
=
7
HS: Có 7 lá cờ
HS: Bớt đi 2 lá cờ
 -HS làm bài
-1 HS lên làm 
7
-
2
=
5
******************************************
 MÔN : THỦ CÔNG ( TIẾT : 17 )
 BÀI : GẤP CÁI VÍ ( tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
 -Biết cách gấp cái ví bằng giấy .
 HS khá giỏi: Gấp được cái ví bằng giấy .Các nếp gấp thẳng ,phẳng .
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
 - Ví mẫu.
 - Tờ giấy manh.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH: Hát
 II.BÀI CŨ:
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
 III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô hướng dẫn cho các em bài : “ Gấp cái ví”
 -GV ghi tựa bài.
 2. GV HD HS quan sát nhận xét:
 -GV đưa ví mẫu cho HS quan sát 
GV:Đây là cái gì ? 
GV:Cái ví này có mấy ngăn ?
GV: Gọi 1 em nhận xét và cầm ví nói lại
GV:Dùng đựng gì ?
 GV tóm ý : Đây là cái ví có 2 ngăn, dùng đựng đồ vật ( VD : Tiền ,khăn) và cái ví này được làm bằng tờ giấy hình chữ nhật
 -Để gấp được cái ví ta phải thực hiện 3 bước :
 +Bước 1: Lấy đường dấu giữa 
 +Bước 2 : Gấp mép ví
 + Bước 3: gấp túi ví
 3.Treo quy trình gấp ví :
GV giới thiệu với HS : Cái ví còn gọi là cái bóp .
 -GV vừa chỉ vừa nói chậm , rõ ràng từng thao tác trên hình .
 4.Hướng dẫn mẫu :
 Bây giờ thực hiện gấp ví trên giấy màu : Khi gấp cái ví ta phải thực hiện 3 bước 
 + Bước 1: Lấy đường dấu giữa
 -Đầu tiên ta đặt tờ giấy hình chữ nhật trước mặt ,mặt màu ở phía dưới, để dọc tờ giấy . Sau đó gấp từ dưới lên sao cho 2 mép giấy bằng nhau. Dùng tay miết giấy cho thật sát. Mở ra ta có đường dấu giữa.
 + Bước 2: Gấp mép ví 
 -Mép thứ nhất ( ở dưới) gấp vào 1 ô, miết thật sát thật thẳng.
 -Mép thứ 2 cũng gấp vào 1 ô, dùng tay miết thật sát, thật thẳng.
 +Bước 3: Gấp túi ví
-Túi thứ nhất gấp vào sát đường dấu giữa, miết sát giấy xuống
-Túi thứ 2 cũng gấp vào sát đường dấu 
giữa dùng tay miết thật sát, thật đều và thật thẳng( lưu ý khi gấp 2 mép túi ví vào sát đường dấu giữa, không chồng lên nhau, hoặc lệch nhau)
 -Tiếp tục lật hình ra ( để dọc hình) 
chúng ta đễ gập hơn. Ta gấp mép thứ nhất vào 2 ô dùng tay miết thật thẳng . Mép thứ 2 cũng gấp 2 ô và miết thật sát thật đều .
 -Gấp đôi ví theo đường dấu giữa, 
dung tay miết 2 mép giấy ở trong thật sát , sau đó miết thật sát chúng ta sẽ có cái ví hoàn chỉnh .
 Lưu ý: Tất cả các thao tác, GV vừa thục hiện vừa nói chậm để HS nắm chắc 
 -HS đọc
HS: Cái ví
HS: Có 2 nhăn
HS: Đây lá cái ví ,có 2 ngăn
HS: Đựng tiền 
 - 1 -2 em nhắc lại (HS khá, giỏi)
 -HS theo dõi GV gấp.
 -HS quan sát
 -HS theo dõi
THƯ GIÃN
5.HS thực hành ở giấy nháp :
 -GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi : ( các thao tác gấp ví)
 -GV làm tờ giấy manh từng bước, HS làm theo sau mỗi thao tác GV đi kiểm tra HS làm( tiếp tục như vậy GV hướng dẫn như 3 bước nêu trên cho tới khi GV và HS gấp xong cái ví)
 -GV nhận xét : Quan sát các em gấp ví, cô thấy các em đều gấp được cài ví rất đẹp và gấp đúng các thao tác .Cô khen cả lớp
 IV. Nhận xét , dặn dò :
 -Hôm nay cô dạy các em gấp gì ?
 -Cái ví các em vừa học có mấy ngăn ?
 -Ví được gấp bằng tờ giấy hình gì ?
 -Gấp được cái ví, các em dùng đựng gì?
 GV chốt lại: Hôm nay cô hướng dẫn các em gấp cái vì , có 2 ngăn dùng để đựng đồ vật ,ví được gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật
 +Dặn dò: 
 -Về nhà các con gấp lại cái ví cho thành thạo để tiết sau ta thực hành gấp ví trên giấy màu .
 -Tiết sau nhớ mang theo đủ ĐDHT
Nhận xét tiết học.
-HS lấy giấy màu.
 -3 HS mỗi em nói 1 bước
-HS thực hành trên giấy màu.
-HS nhận xét 
HS: Cái ví
HS: Có 2 ngăn ( HS yếu )
HS:Hình chữ nhật
HS: Đồ vật
*********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 78 ) 
 BÀI : uc - ưc
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : uc , ưc , cần trục , lực sĩ ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : uc , ưc , cần trục , lực sĩ .
 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất .
Lồng ghép BVMT : Chú gà trống này rất đẹp ,gà là con vật có ích : Sáng sớm cất tiếng gáy báo hiệu trời đã sáng .Vì thế chúng ta phải chăm sóc gà cẩn thận;( Hằng ngày phải quét dọn chuồng gà ,cho gà ăn uống đầy đủ) .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân .
- Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : uc , ưc.
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần uc:
 -GV đọc : uc
GV:Vần uc được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : uc
GV: Có vần uc , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : trục .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : trục
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ? 
 + Cần trục : Ở các bến cảng , để bốc hàng từ các tàu lên người ta thường dùng máy cần trục. Máy cần trục có 1 chiếc cần dài bằng sắt và 1 cái móc để chuyển vật liệu , hàng hóa to và có thể nhấc bổng cả những chiếc ô tô từ dưới tàu lên cảng hoặc từ cảng lên tàu .
 -GV viết bảng : Cần trục
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : uc , cần trục nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần ưc :
 -GV đọc : ưc
GV:Vần ưc được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: ưc
 +So sánh uc và ưc :
GV:Có vần ưc , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng lực
 -GV viết bảng : lực
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
 + Lực sĩ : Là người có sức khỏe tốt đặc biệt .
 -GV viết bảng : Lực sĩ
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : ưc , lực sĩ nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - uc , ưc 
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ u và c ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm tr và dấu nặng
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : trục
 -HS cài tiếng : trục
HS: Cần trục .
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ u và c
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng c
 +Khác nhau : uc bắt đầu bằng u , ưc bắt đầu bằng ư.
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm l , dấu nặng
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : lực 
HS: Lực sĩ
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực , nóng nực 
-Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá(xem tranh)
 + Cúc vạn thọ: hoa màu vàng( xem tranh)
 +Lọ mực: Lọ bằng nhựa hoặc bằng thủy tinh để đựng mực viết.
 + Nóng nực : Nóng bức, ngột ngạt và khó chịu .
-HS tìm: xúc, cúc, mực, nực .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
Lồng ghép BVMT : Chú gà trống này 
rất đẹp ,gà là con vật có ích : Sáng sớm cất tiếng gáy báo hiệu trời đã sáng .Vì thế chúng ta phải chăm sóc gà cẩn thận;( Hằng ngày phải quét dọn chuồng gà ,cho gà ăn uống đầy đủ) .
 -Đọc câu ứng dụng dưới tranh
GV: Tìm tiếng có vần ưc trong đoạn thơ này
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Con gà trống
 - 2 em đọc 
HS: tìm
 -Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
GV:Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy?
GV: Bác nông dân đang làm gì ?
GV: Đàn chim đang làm gì ?
GV: Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ?
GV: Vì sao con biết vẽ cảnh nông thôn ?
GV: Qua tranh con thấy ai là người thức dậy 
sớm nhất ?
GV: Vậy chú gà trống này đáng khen không ?
GV: Các con biết không những hôm trời rất lạnh thế nhưng chú gà trống vẫn không sợ lạnh ,thức dậy rất sớm để gáy vang cả xóm, báo hiệu cho mọi người biết 1 ngày mới bắt đầu. Chứng tỏ chú gà trống này rất siêng năng thật đáng khen .
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần uc, ưc ?
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : thức 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài uc, ưc trôi chảy.
 Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS :Ai thức dậy sớm nhất.
HS:Vẽ bác nông dân , ông mặt trời, trâu ,gà , chim.
HS: Con gà báo hiệu cho mọi người thức dậy
HS: Bác nông dân dẫn trâu ra đồng cày ruộng (HS khá, giỏi)
HS: Đàn chim đang ca hót đón chào ông mặt trời ló dạng ( HS khá, giỏi)
HS: Vẽ cảnh nông thôn
HS: Có cây cối, gà gáy và bác nông dân dẫn trâu ra đồng .
HS: Chú gà trống
HS: Rất đáng khen
 - uc, ưc
 - trục , lực 
 -3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 66 )
 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng ,trừ các số trong phạm vi 10; viết các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với phép tính thích hợp với hình vẽ .
HS khá , giỏi làm bài 2 (a, b cột , 2,3,4 ) , 3 ( cột 3 ) , 5
B. CHUẨN BỊ:
 Sách giáo khoa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta cùng nhau học tiết “luyện tập chung ” để khắc sâu hơn các kiến thức đã học .
 -GV ghi tựa bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 :
 -Nêu yêu cầu bài 1
 -GV gắn bảng phụ ,gọi HS lên nối .
 -GV nhận xét
GV: Sau khi ta nối các chấm theo thứ tự ta được 2 hình gì ?
 Bài 2 :( a , b cột 1, 2 )
 -Nêu yêu cầu bài 2
 -Bài 2 có mấy câu ?
GV: Khi làm tính dọc các con nhớ điều gì?
GV: Ở dạng toán b này ta phải làm thế nào ?
 - GV gọi HS đọc kết quả
 -GV nhận xét
Hát
 -Luyện tập chung
 -HS đọc
 - Nối các chấm theo thứ tự .
 -HS làm bài
 - 2 HS lên nối
 -HS nhận xét 
HS: 2 hình đó là hình chữ nhật và hình ô tô .
 - Tính 
 - 2 câu: câu a tính dọc câu b tính ngang
HS: Khi viết kết quả phải thẳng cột với 2 số trên
HS: Thực hiện phép cộng thứ nhất được kết quả lại trừ đi số tiếp theo rồi viết kết quả sau dấu bằng .
 -HS làm bài
 -HSđọc kết quả
 -HS nhận xét
THƯ GIÃN
 Bài 3 : ( cột 1, 2) 
 -Nêu yêu cầu bài 3
 -GV chỉ phép tính ở bảng phụ ,hỏi :
GV:Trước khi điền dấu các con phải làm thế nào ?
Gọi HS lên bảng sửa bài
 -GV nhận xét
 Bài 4 :
 Câu a :
 - Ai có thể nhìn tranh nêu bài toán ?
 -Dựa vào tóm tắt hình vẽ nêu toán văn toàn văn bài toán 
 -GV viết tóm tắt lên bảng
 -Cho HS đổi vở
 -Gọi HS lên bảng sửa
 -GV nhận xét
 Câu b :
 - Ai có thể nhìn tranh nêu bài toán ?
 GV: Có tất cả mấy lá cờ ?
 -GV viết tóm tắt lên bảng
 -Gọi HS lên bảng sửa
 -GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ:
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
 - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
HS:Con phải thực hiện phép tính trước
-HS làm bài
- HS lên sửa
 -HS nhận xét
 -Viết phép tính thích hợp
HS: Có 5 con vịt thêm 4 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt .
 -3 HS nêu lại đề toán
-HS làm bài
 -1 HS lên sửa
5
+
4
=
9
HS: Có 7 con thỏ, bỏ đi 2 con thỏ .Hỏi còn lại mấy con thỏ .
 -3 HS nêu lại bài toán
 -HS làm bài
-1 HS lên làm 
7
-
2
=
5
******************************************
 MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 17 )
 BÀI : VẼ NGÔI NHÀ CỦA EM
 Mục tiêu :
 - Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài .
 - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà .
 - Vẽ được bức tranh có đề tài ngôi nhà .
HS khá ,giỏi: Vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh .
B . Đồ dùng dạy học : 
 - Môt số tranh ảnh phong cảnh có nhà có cây. Hình ảnh minh họa cách vẽ.
 -HS: Vở, bút chì, chì màu .
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ : 
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô hướng dẫn các con vẽ : Ngôi nhà của em 
-GV ghi tựa bài .
 2 . Giới thiệu tranh và cách vẽ tranh:
 - GV treo 3 tranh hỏi: 
GV: Các bức tranh này vẽ gì ?
GV: Tranh 1 có hình ngôi nhà gì ?
GV: Tranh 2 có hình ngôi nhà gì ?
GV:Nhà trong tranh này thấy ở đâu ?
GV: Vì sao con biết ở nông thôn ?
 -Ở đây có nhiều nhà có kiểu dáng khác nhau
GV:Ngôi nhà gồm các phần nào ?
GV:Xung quanh ngôi nhà còn những gì?
GV: Màu sắc của những ngôi nhà như thế nào ?
GV: Ở đây tường sơn màu gì ?
GV:Ngôi nhà này sơn màu gì?
GV: Nhà này có sơn không ?
GV: Thế nhà con là nhà gì? Sơn màu gì? Phía trước và sau nhà có sân không? Có trồng gì không ?
 - Trên hè phố người ta cất nhiều nhà khác nhau, sơn nhiều màu khác nhau
 - Cô giới thiệu ( GV treo tranh) tranh vẽ của HS lớp 1 ( bên trái tập vẽ),Con quan sát cho biết ?
GV: Hình ảnh chính là gì ?
GV: Hình ảnh phụ là gì ?
GV: Nhận xét xem màu sắc thế nào ? 
 + Các con có thể vẽ nhà được không? Sau khi vẽ xong nhà, vẽ thêm hình ảnh phụ xung quanh và vẽ màu
- HS đọc lại
HS: Vẽ những ngôi nhà
HS: Nhà tầng.
HS: Nhà sàn
HS: Nông thôn
HS:Vì có đất ruộng, có con vật ,cây cối nhiều .
HS: Ngôi nhà có: mái nhà, tường nhà, cửa sổ và cửa lớn .
HS : Xung quanh nhà còn có cây , con vật, bông hoa
HS: Có nhiều màu 
HS: Màu vàng
HS:Màu xanh
HS: Không, nhà này cất bằng cây nên màu của cây.
HS: Trả lời
HS: Hình ảnh chính là nhà
HS: Hình ảnh phụ là cây, hoa, con vật, người
HS: Vẽ nhiều màu sắc ( HS khá , giỏi)
THƯ GIÃN
 3.HS thực hành : 
 -GV gắn tranh của HS năm trước 
GV: Các con quan sát các bức tranh này cho biết hình chính là gì ?
GV: Hình ảnh phụ là gì ?
GV: Màu sắc như thế nào ?
GV: Các con quan sát tranh này ngôi nhà như thế nào ?
GV:Còn tranh này ngôi nhà thế nào ?
 -Cho HS lấy vở tập vẽ
 -Cho HS làm bài 
 -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
 -HS vẽ xong ,GV gắn tranh của HS lên bảng .
 4.Nhận xét, đánh giá: 
 -Treo bài lên bảng 
 -GV cho HS nhận xét bài của bạn bằng cánh đặt câu hỏi:
 +Em thích bức tranh nào ?
 +Tại sao em thích bức tranh đó ?
 +Trong bức tranh đó bạn vẽ hình gì ?
 +Bạn vẽ màu như thế nào ?
 - GV nhận xét chung. 
 IV. Củng cố , dặn dò :
 - Về tập vẽ lại cho đẹp 
Nhận xét tiết học
 -Yêu cầu HS nhận xét 
HS: Ngôi nhà
HS: Cây, hàng rào, ông mặt trời.
HS: Rất nhiều màu và sáng
HS: Nhà nhỏ ( HS yếu )
HS: Nhà to
-HS thực hành vẽ 
-HS vẽ xong, trình bày sản phẩm lên bảng.
- HS nhận xét
*************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 79 ) 
 BÀI : ôc - uôc
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
Lồng ghép BVMT: Bức tranh vẽ ngôi nhà và giàn gấc( quả chín đỏ) rất đẹp.Chúng ta phải cùng nhau bảo vệ cảnh đẹp này. 
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC:máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : ôc , uôc.
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần ôc:
 -GV đọc : ôc
GV:Vần ôc được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : ôc
GV: Có vần uc , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : mộc .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : mộc
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ? 
 + Thợ mộc : Là người làm ra những đồ dùng bằng gỗ như: tủ bàn , ghế
 -GV viết bảng : Thợ mộc
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : ôc , thợ mộc nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần uôc :
 -GV đọc : uôc
GV:Vần uôc được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: uôc
 +So sánh ôc và uôc :
GV:Có vần uôc , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng đuốc 
 -GV viết bảng : đuốc
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
 + Ngọn đuốc :Vật thường cầm tay,ở đầu có chất dễ cháy, dùng để đốt cháy .
 -GV viết bảng : Ngọn đuốc
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : uôc , ngọn đuốc
nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - uc , ưc 
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ ô và c ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm m và dấu nặng
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : mộc
 -HS cài tiếng : mộc
HS: Thợ mộc .
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ uô và c
+Giống nhau : Cùng kết thúc bằng c
 +Khác nhau : ôc bắt đầu bằng ô , uôc bắt đầu bằng uô.
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm l , dấu nặng
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : đuốc
HS: Ngọn đuốc
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài .
-Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Con ốc: ( đưa con ốc )
 + Gốc cây : Phần dưới cùng của cây trên mặt đất .
 + Đôi guốc : Đồ dùng để đi nhưng khác dép, giầy .
 + Thuộc bài : Là đã học kĩ, nhớ kĩ vào trong đầu, không cần nhìn sách vở nữa.
-HS tìm: ốc, gốc, guốc, thuộc .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
Lồng ghép BVMT: Bức tranh vẽ ngôi 
nhà và giàn gấc( quả chín đỏ) rất đẹp.Chúng ta phải cùng nhau bảo vệ cảnh đẹp này. 
-Đọc câu ứng dụng dưới tranh
GV: Tìm tiếng có vần ôc trong đoạn thơ này
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Con ốc và ngôi nhà
 - 2 em đọc 
HS: tìm
 -Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ những ai ?
GV: Bạn trai trong tranh đang làm gì ?
GV: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc