Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Trần Thị Long

I) MỤC TIÊU:

-Đọc và viết được : im, um, chim câu, trùm khăn.

-Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím vàng.

II) ĐỒ DÙNG:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK .Bộ đồ dùng TV.

Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Trần Thị Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc (CN - N - L).
- HS đọc bài luyện nói: Điểm mời.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh
- Cô giáo cho bạn điểm 10.
- Rất vui.
- Em muốn khoe với mẹ.
- Học giỏi thì mới được điểm 10.
- HS trả lời.
- HS viết vào vở tập viết .
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV
- iêm, yêm.
- Về nhà xem trước bài 66.
Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2009
Toán
Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu: 
-Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 10; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 -HS khá, giỏi làm BT2.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Giáo viên & học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 10(7’)
a) HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán .
- GV HDHS đếm số chấm tròn
- GV viết công thức 9+1=10
b) Tiến hành tương tự với các phép tính 8 + 2 = 10, 7 + 3 = 10....
Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán.
HĐ2: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10(7’)
a)Có tất cả 10 chấm tròn, vế bên phải có 1 chấm tròn. Hỏi vế bên trái có bao nhiêu chấm tròn?
 - Viết phép tính : 10 - 1 = 9.
b)Tiến hành tương tự các phép tính 10 - 2 = 8, 10 - 7 = 3... 
HĐ3:Ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 
GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
9 cộng 1 bằng mấy?
8 cộng 2 bằng mấy ?...
10 bằng mấy cộng với mấy?.
10 trừ 1 bằng mấy?
10 trừ 2 bằng mấy?....
- GV cho HS đọc bảng cộng, trừ 10
HĐ 4: Luyện tập.(15’)
- GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài.
Bài 1: Tính. 
Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- GVlưu ý HS:
a)Có 4 chiếc thuyền màu xanh, thêm 3 chiếc thuyền màu trắng. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc thuyền ?
-Điền phép tính vào ô cho thích hợp.
b) Tương tự câu a. 
Phần BT dành cho HS khá, giỏi 
Bài 2: Điền số vào ô trống.
Lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10, 9, 8, 7.
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
Cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đọc bảng phép trừ trong phạm vi 10
- HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
-GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: Nhóm bên trái có 9 chấm tròn, thêm1 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- HS đếm số chấm tròn cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ: 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Có tất cả 10 chấm tròn. 
-9 thêm 1 là10. HS viết số 10 vào chỗ chấm.
- HS đọc các phép tính.
-Có tất cả 10 chấm tròn, vế phải có 1 chấm tròn, vế trái có 9 chấm tròn.
- Viết số 9 vào chỗ chấm.
9 cộng 1 bằng 10
8 cộng 2 bằng 10
10 bằng 9 cộng 1, 8 cộng 2...
10 trừ 9 bằng 1, 
10 trừ 2 bằng 8.
- HS đọc HTL bảng cộng, trừ.
- HS nêu yêu cầu của bài, làm bài.
- HS làm bài.
a) 3 + 7 = 10 4 + 5 = 9 7 - 2 = 5 8 -1=7
 6 + 3 = 9 10 - 5 = 5 6 + 4 = 10 9- 4=5
b) 
- HS làm và chữa bài.
4
+
3
=
7
10
-
3
=
7
- HS tự làm và nêu kết quả.
 10
1
9
 9
 8
2
8
1
8
2
6
 7
3
7
2
7
7
1
1
6
4
6
3
6
5
3
2
5
5
5
4
5
4
4
4
3
-2HS đọc lại bảng cộng,trừ trong phạmvi10. 
- Về nhà xem bài sau.
Tiếng Việt
Bài 66: uôm – ươm.
I. Mục tiêu: 
-Học sinh đọc và viết được: uôm, ơm, cánh buồm, đàn bướm. 
-Đọc được câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: *.Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ1: Dạy vần (22’)
Vần uôm.
a)Nhận diện vần.
-Vần uôm được tạo nên từ mấy âm?
- So sánh uôm với iêm:
b) Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GVHD HS đánh vần: u- ô- mờ- uôm.
- Đã có vần uôm muốn có tiếng buồm ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: bờ -uôm - huyền- buồm.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng buồm?
- GV cho HS quan sát tranh. 
- Trong tranh vẽ gì?
- Có từ cánh buồm. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần ươm
(Quy trình tương tự vần uôm)
- So sánh ươm với uôm.
Giải lao
c)Đọc từ ngữ ứng dụng.(8’)
- GV ghi bảng từ ngữ:
 ao chuôm vườn ươm 
 nhuộm vải cháy đượm
- GV gọi HS đọc từ mới.
- GV đọc mẫu giải thích các từ ngữ.
- GV tổ chức cho HS đọc.
d)Viết bảng con.
 - GV viết mẫu vần uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm cho HS quan sát.
- GV cho HS viết bảng con.
- GVquan sát, nhận xét, sửa lỗi cho HS.
Tèo chơi
 GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ chứa vần mới. 
- HS đọc SGK bài 65.
- HS đọc lại: uôm - ơm.
- Gồm 2 âm: uô, m
- HS cài vần uôm.
+ Giống nhau cùng kết thúc bằng m.
+ Khác nhau:uôm mở đầu bằng uô.
- HS nhìn bảng phát âm.
- Thêm âm b, dấu huyền trên vần uôm
- HS cài tiếng buồm.
- HS phát âm 
- Có b đứng trước uôm đứng sau, dấu huyền trên vần uôm. 
- HS đọc trơn: uôm, cánh buồm.
- HS QS tranh.
 - Vẽ cánh buồm
- HS nhìn bảng phát âm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Giống nhau: kết thúc bằng m
+ Khác nhau: ươm mở đầu bằng ươ
- HS gạch chân chữ có vần mới.
- 2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS đọc cá nhân,lớp.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con. 
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- HS thi tìm tiếng, từ chứa vần mới; 2tổ thi tìm với nhau.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
a)Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
* Đọc SGK.
-GVtổ chức luyện đọc lại bài trong SGK
Phần HS khá giỏi
-GVhỏi HS khá giỏi:Nói câu có từ vườn ươm.
b) Luyện nói(8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những con gì?
- Con ong thường thích gì?
- Con bướm thường thích gì?
- Con ong và con chim có ích gì cho bà con nông dân? 
- GV tổ chức nói trong nhóm, nói trớc lớp, nhận xét sửa câu.
c)Luyện viết và làm bài tập(15’)
- GV hướng dẫn giúp đỡ HS.
- GV chấm bài.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng ( N- B - C- L ) 
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc tên bài luyện nói: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh
- Ong, bướm ..
- Thích hút mật ở hoa.
- Thích hoa.
- Con chim bắt sâu, con ong hút mật thụ phấn cho hoa.
- Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
- HS viết vào vở tập viết .
- HS làm theo hướng dấn của GV.
- ươm, uôm.
- Về nhà xem trước bài 67.
 Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với bài toán.
- HS khá, giỏi làm BT1(cột 4,5), BT2(phần2), BT3(dòng2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ. 	 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ1: Củng cố về bảng cộng trừ trong phạm vi 10 (5’)
- GVtổ chức đọc, nhận xét sửa sai choHS.
HĐ 2: Luyện tập.(23’)
- GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài.
Bài 1: Tính. 
- GVyêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính)
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. dựa vào bảng cộng trừ 10 điền kết quả vào ô trống cho hợp lý.
Bài 3: Điền dấu , = vào ô trống. Lu ý nhẩm 2 vế sau đó điền dấu vào ô trống.
Bài 4:Viết các phép tính thích hợp.
-Lưu ý HS đa về bài toán: Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Phần dành cho HS khá, giỏi 
BT1(cột4,5)
BT2(phần2)
BT3(dòng2,3)
C. Củng cố, dặn dò.(2’)
- Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ 10. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài 
- HS đọc kết quả bài làm
1+9=10 2+8=10 3+7=10 
10-1=9 10-2=8 10-3=7 
6+4=10 7+3=10 8+2=10 
10-6=4 10-7=3 10-8=2 
- HS làm và chữa bài.
10
3
5
2
10
-7
+2
-3
+8
- HS chữa bài và nêu cách làm
10 > 3 + 4 8 7 - 1
- Viết phép tính thích hợp: 
6+ 4 =10.
- HS làm và chữa bài.
10-4=6 10-4=6
10-4=6 10-5=5
 10-4=6 10+0=10
 10-4=6 10-0=10
 - HS làm và chữa bài.
10-5
1+4
8-4
 5+0
2+3
9-4
5
- HS chữa bài và nêu cách làm
9 = 2 + 7 10 = 1 + 9 2 + 2 > 4 - 2 
6- 4 4 + 2 4 + 5 =5 + 4
-2HS đọc lại các bảng cộng, trừ 10. 
- Về nhà xem lại bài.
Tiếng Việt
Bài 67 : Ôn tập.
I. Mục tiêu:
-HS đọc được các vần kết thúc bằng –m; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67
-Viết được các vần,các từ ngữ từ bài 60 đến bài 67.
-Nghe, hiểu và kể đựơc một đoạn truyện theo tranh truyệnkể: Đi tìm bạn
-HS khá, giỏi kể đựơc 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: Bảng ôn.Tranh minh hoạ cho đoạn thơ , truyện kể. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
	Tiết 1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: * Giới thiệu bài(1’)
- GV gắn bảng ôn
HĐ1: Ôn tập (30’)
a)Ôn về các vần vừa học.
GV gọi HS chỉ các chữ vừa học trong tuần. 
- GV đọc âm
- GV nhận xét 
b)Ghép chữ thành vần.
- GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS.
Giải lao
c)Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng
 Lưỡi liềm sâu kim nhóm lửa
- GV gọi HS đọc. 
- GVQS chỉnh sửa cho HS.
d)Tập viết từ ngữ ứng dụng: 
 Sâu kim lưỡi liềm 
- GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
- GVQS nhận xét . 
Trò chơi 
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa ôn.
- HS đọc sgk bài 66.
- HS quan sát các vần đã học. 
- HS chỉ các chữ vừa học trong tuần:
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS đọc: CN, lớp .
- HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng CN, lớp 
- HS viết bảng con: xâu kim
- HS viết vào vở.
-HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa ôn.
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập.
a)Luyện đọc.(15’)
- GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc SGK : Tổ chức cho HS đọc lại bài.
b)Kể chuyện(15’)
- GV kể chuyện lần 2 kèm theo tranh. 
- GV tổ chức cho HS kể chuyện.
Phần HS khá, giỏi 
Kể đựơc 2-3 đoạn truyện theo tranh.
ý nghĩa của câu chuyện: 
 Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau.
C. Củng cố, dặn dò (5’)
- GV chỉ bảng ôn.
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo(N - B - CN)
- HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS luyện đọc.
- HS đọc tên câu chuyện: Đi tìm bạn.
- HS nghe kể.
HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thờng nô đùa, ...cùng nhau. 
Tranh 2: Nhng có 1 ngày gió lạnh từ đâu kéo về....Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn sóc buồn. 
Tranh 3: Gặp bạn Thỏ Sóc bènhỏi...Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở khắp nơi. 
Tranh 4:Mãi đến mùa xuân đa ấm áp đến từng nhà.Sóc mới gặp ...họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét. 
HS kể chuyện 
- HS đọc lại bảng ôn.
- Về nhà đọc bài 68
Thủ công
Gấp cái quạt (t2)
I) Mục tiêu: Giúp HS:
-HS biết cách gấp .
-Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ. 
-HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng phẳng . 
II) Đồ dùng:
 -Mẫu gấp cái quạt.Qui trình các nếp gấp cái quạt. 
 -Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
 -Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III) Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A)Bài cũ: Kiểm tra sách,vở,đồ dùng học tập của HS.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Nhắc lại các bước gấp cái quạt.
Bước1: Gấp các nếp gấp.
GV gấp lại thao tác gấp các nếp gấp cho HS quan sát. Gấp các nếp gấp từ đầu đến hết.
Bước 2: Gấp đôi các nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ đính lại 2 đầu trùng nhau đó ( hoặc lấy keo dính lại)
Bước 3: Xoè các nếp ra và nắn cho thành hình cái quạt. 
HĐ2: HS thực hành:
GV cho HS thực hành.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV lưu ý HS khi thực hành xong thu dọn giấy, đồ dùng học tập cho cẩn thận.
HĐ 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm:
GV chọn 1 số sản phẩm cho HS nhận xét. Cuối tiết chấm sản phẩm, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
C) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau./.
-HS nhắc lại các bước thực hiện.
-HS quan sát GV thực hiện
- HS thực hành từng nếp gấp, sau đó gấp đôi nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ hoặc keo dính lại và xoè ra cho giống cái quạt.
- HS hoàn thành sản phẩm dán vào vở thủ công.
-HS chọn sản phẩm tiêu biểu của lớp, tuyên dương sản phẩm đẹp.
 Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 68 : ot - at
I)Mục tiêu: 
-Học sinh đọc và viết được: ot, at ,tiếng hót,ca hát. 
-Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy,chim hót,chúng em ca hát.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A)Kiểm tra: 3tổ3đạidiện lên bảng,3 tổ viết bảng con 3 từ ứng dụng bài 67.
 1 HS đọc bài 67.
GV nhận xét ,ghi điểm. 
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần ot at .
2) Dạy vần:
Vần ot 
a)Nhận diện vần:
Vần ot được tạo nên từ những âm nào?
-GVtô lại vần ot và nói: vần ot gồm2 âm : o và t.
b)Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần o-tờ-ot.
-Đã có vần ot muốn có tiếng hót ta thêm âm gì,dấu gì?
- Đánh vần: hờ-ot-hót-sắc-hót.
- Đọc và phân tích tiếng “hót” ?
GV cho HS quan sát tranh .
Trong tranh vẽ gì?
Ta đã có từ tiếng hót muốn có từ tiếng hót ta thêm gì ?
 GV ghi bảng.
Chỉnh sửa cho HS.
Vần at
(Quy trình tương tự vần ot ).
-Vần at được tạo nên từ những âm nào?
 -So sánh ot với at?
Giải lao 
d)Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
Bánh ngọt bãi cát
Trái nhót chẻ lạt
-GV giải thích từ ngữ.
-GV đọc mẫu.
-GVnhận xétHS đọc từ ngữ ứng dụng.
c) HD viết:
GV viết mẫu,HDQT viết:
Lưu ý :vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Tiết 2.
3)Luyện tập.
a)Luyện đọc:
*GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
 - GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
b) Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Bức tranh vẽ những con gì?
-Gà gáy như thế nào?Gà thường gáy vào lúc nào nhiều nhất?
-Chim hót như thế nào,hót nhiều vào lúc nào?
-Em hát có hay không, hát cho cả lớp nghe 1 bài?
c) Luyện viết +Làm BT:
- GVQS giúp đỡ HS.
Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
C)Củng cố dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài , xem trước bài sau./.
3HS lên bảng, lớp viết bảng con3từ ứng dụng bài 67.
1 HS đọc bài 67.
-Đọc trơn :ot at.
-gồm 2 âm o và t.
 -HS nhìn bảng đọc trơn: ot .
-HS cài vần ot .
- HS nhìn bảng ĐV: lớp,nhóm,cá nhân. 
-Thêm h vào trước,dấu sắc trên ot.
-HS cài tiếng “hót”.
-HS ĐV:lớp,nhóm,cá nhân.
-h đứng trước ot đứng sau,dấu sắc trên vần ot.
 - HS đọc trơn : ot, hót.
-Tiếng chim hót.
Ta cài thêm tiếng tiếng ở trước 
HS cài từ tiếng hót.
-HSĐT:câu.Cài:chimcâu.ĐV+ĐT:im,chim,chim -ĐV+ĐT: ot,hót,tiếng hót.
-2 âm : o và t.
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng t
- Khác nhau: ot bắt đầu bằng o.
 at bắt đầu bằng a.
-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng.
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng.
-Đọc trơn tiếng,từ.
-Theo dõi GV viết.
-HS viết bảng con. 
-HS thi tìm tiếng trong thực tế có ot,at
- HS lần lượt đọc. 
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp. 
HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
-Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng:
hát,hót. 
- Đọc câu ứng dụng :cá nhân,nhóm,lớp. 
-Đọc chủ đề luyện nói.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
-Gà gáy,chim hót,chúng em ca hát.
-ò,ó,o,o...Gáy vào lúc sáng sớm là chủ yếu.
-Líu lo, vào buổi sáng sớm là nhiều
 nhất.
-Vài em hát cho cả lớp nghe.
-HS luyện viết vào vở Tập viết.
 -Làm BT(nếu còn thời gian)
- ot ,at.
- HS tìm chữ có vần vừa học trong sách, báo.
Mỹ thuật
Vẽ hoặc xé , dán lọ hoa.
I) Mục tiêu: 
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa. 
-Biết cách vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa.
-Vẽ hoặc xé dán được 1 số lọ hoa đơn giản. 
-HS khá, giỏi vẽ hoặc xé dán được 1 số lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. 
II)Đồ dùng:
GV: - Một số tranh ảnh chụp 1 số lọ hoa khác nhau.
- Một số lọ hoa có hình dáng chất liệu khác nhau.
HS : - Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
 HĐ1: Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa. 
-GV giới thiệu 1 số đồ vật đã chuẩn bị để HS quan sát.
HĐ2: HD cách vẽ lọ hoa:
GVHD mẫu từng thao tác :
-Vẽ miệng lọ hoa. GVvẽ mẫu cho HS quan sát .
-Vẽ nét cong của thân lọ. GV vẽ mẫu cho HS quan sát.
HĐ3: HS thực hành:
GV cho HS thực hành vẽ lọ hoa. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.
Phần HS khá, giỏi:
Vẽ hoặc xé dán được1số lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. 
HĐ4: Nhận xét đánh giá:
GV cho HS trưng bày sản phẩm của mình – HS khác nhận xét.
GVcho HS xem các bài vẽ đẹp và nhận xét tuyên dương một số HS làm bài tốt.
Củng cố-dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
-Dặn: Về nhà chuẩn bị bài sau. 
-HSQS , nhận thấy :
+có lọ dáng thấp , tròn.
+có lọ dáng cao, thon.
+có lọ cổ cao, thân phình to,...
- HS chú ý quan sát GV vẽ mẫu.
nắm cách vẽ lọ hoa.
-HS thực hành vẽ lọ hoa. Chú ý thực hành vẽ sao cho phù hợp với giấy vẽ.
HS nhận xét về các bài vẽ.
-HS trình bày sản phẩm 
-HS nhận xét 
Luyện Toán
 Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi 10, học thuộc lòng bảng cộng,trừ 10.
-Củng cố kĩ năng nêu bài toán ,viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II)Các hoạt động dạy học: 
 Thầy
Trò
A)Kiểm tra: 2HS đọc thuộc lòng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập: 
1)Giới thiệu bài:
HĐ1:HDHS ôn lai bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10.
HĐ2: HDHS làm các BT vào vởô li .
GV cho HS nêu yêu cầu và HD HS làm bài 
Bài 1:Tính:
a) 5+5= 3+5= 7+2= ....
 6+4= 9-2= 6-4= ....
b) 4 8 5 10 4
 + - + - +
 4 3 3 9 2
 ... ... ... ... ...
-Bài 2: Số ?
HDHS tìm hiểu đề bài và làm bài.
-Bài 3:Tính:
3+4+2= ... 3+7-6=... 10-8+7=...
-Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
HĐ3: Chấm bài,chữa bài.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
2HS đọc thuộc lòng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
3-4 HS đọc lại bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10 
-Nêu yêu cầu và cách làm từng bài tập.
 -Lưu ý viết các số cho thẳng cột.
HS làm bài vào vở ô li .
a) 5+5=10 3+5=8 7+2=9 
 6+4=10 9-2=7 6-4=2 
b) 4 8 5 10 4
 + - + - +
 4 3 3 9 2
 8 5 8 1 6
-Tự làm bài và chữa bài.
 10
1 
9 
 9
 8
2
8
1
8
2
6
 7
3
7
6
 3
7
1
1
6
 6
4
6
7
2
5
3
3
4
 3
3
5
5
4
5
4
4
5
2
1
5
-Tính lần lượt từ trái qua phải.
3+4+2=9 3+7-6=4 10-8+7=9
5+0+5=10 9-6+4=7 10-3+3=10
-Hàng trên có 4 cái thuyền,hàng dưới có 4 cái thuyền.Hỏi có tất cả bao nhiêu cái thuyền?(4+4=8)
b)tương tự câu a. 9-6=3
 Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về các phép tính cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
-Tiếp tục củng cố kĩ năng từ tóm tắt bài toán,hình thành bài toán rồi giải bài toán.
II) Đồ dùng:
-GV:Bảng phụ ghi các BT trong SGK trang 88.
- Học sinh: 10 que tính.
III) Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A)Bài cũ: HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
B)Bài luyện tập:
1)Giới thiệu bài:
HĐ1: HDHS làm các BT trong SGK trang 88.
-Bài 1: Tính. GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính)
-Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. dựa vào bảng cộng trừ 10 điền kết quả vào ô trống cho hợp lý.
-Bài 3: Điền dấu , = vào ô trống. Lưu ý nhẩm 2 vế sau đó điền dấu vào ô trống.
-Bài 4: HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp .
HĐ2: Chấm bài và chữa bài.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trứơc bài sau./.
2HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài .
-HS đọc kết quả bài làm.
5 + 5 = 10 8 + 2 = 10
3 + 7 = 10 10 + 0 = 10
10 - 4 = 6 10 - 8 = 2 
10 - 7 = 3 3 + 2 = 5 
 5 - 3 = 2 2 + 8 = 10
 10> 3 + 4 8 < 2 + 7
 9 + 2 + 7 10 = 1 + 9
6 - 4 4 - 2 
Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Viết phép tính thích hợp: 6 + 4 = 10.
 -Chữa bài.
Âm nhạc +: Múa hát tập thể bài “Đất nước”
I)Mục tiêu:
GV hướng dẫn HS:
-Biết múa hát tập thể bài “Đất nước”.
-Tập múa theo băng.
II)Đồ dùng:Băng dài hát bài “Đất nước”,Các điệu múa phụ hoạ.
III)Các hoạt động dạy-học:
Thầy
Trò
1)Hoạt động 1:Khởi động.
-Tập hợp lớp:Xếp hàng như tập thể dục.
-Khởi động :
2)Hoạt động 2:Tập múa hát bài “Đất nước”.
-GV vừa hát,vừa làm mẫu từng động tác.
“Đất nước muôn ngàn yêu dấu đang rợp bóng cờ” (1).
“Khắp nơi tưng bừng liên hoan mừng non nước ta” (2).
“Đội ta đi trống rung vang lừng đất trời” (3).
“Gió tung khăn quàng phấp phới như muôn ngàn hoa” (4).
“Ta lớn lên cùng đất nước,như các con trong lòng mẹ cha” (5).
“Ta noi gương người đi trước những tấm gương vi

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc