Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Phạm Lý Thành

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần et, êt, các tiếng: tét, dệt.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần et, êt.

 -Đọc và viết đúng các vần et, êt, các từ bánh tét, dệt vải.

-Nhận ra et, êt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ tết.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Chợ tết

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16 - Phạm Lý Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy (H1).
Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
Giữa quạt mẫu có dán hồ, nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nữa quạt nghiêng về 2 phía, ta có (H2)
GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp:
B1: Đặt tờ giấy lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (H3).
B2: Gấp đôi (H3) để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và bôi hồ để dán (H4).
B3: Gấp đôi (H4) dùng tay ép chặt để hồ dính 2 phần cái quạt lại, ta được chiếc quạt giấy trông rất đẹp như (H1)..
Học sinh thực hành:
Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử)
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái quạt giấy.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy.
Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV qua từng bước.
Học sinh thực hành gấp và dán cái quạt giấy.
Học sinh nêu quy trình gấp.
Thứ ba ngày tháng năm 2004
MÔN : THỂ DỤC
BÀI : KIỂM TRA THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN.
I.Mục tiêu:-Kiểm tra các động tác TDRLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức đúng cơ bản.
II.Chuẩn bị : 
-Vẽ 5 dấu chấm hoặc dấu nhân thành 1 hàng ngang cách vị trí đứng của lớp từ 2 đến 3 mét, dấu nọ cách dấu kia từ 1 đến 1.5 mét.
-Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu và phương án kiểm tra.
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp (2 phút).
Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút)
Ôn 1 ->2 lần:
Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trứơc.
Nhịp 2: Đứng đưa hai tay dang ngang.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay chếch hình chữ V.
Nhịp 4: VTTĐCB.
Ôn 1 ->2 lần:
Nhịp 1: Đứng hai tay chống hông, đưa chân trái ra trước.
Nhịp 2: Thu chân về đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 4: VTTĐCB.
2.Phần cơ bản:
Nội dung kiểm tra:
Mỗi học sinh thực hiện 2 trong 10 động tác TDRLTTCB đã học.
Tổ chức và phương thức kiểm tra:
Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3 -> 5 học sinh. Gọi học sinh đến lượt kiểm tra đứng vào một trong những dấu X, quay mặt về phía các bạn. GV nêu tên động tác trước và hô nhịp để kiểm tra học sinh thực hành.
Cách đánh giá:
Những học sinh thực hiện được cả hai động tác ở mức độ đúng cơ bản là đạt yêu cầu.
Những học sinh chỉ thực hiện được 1 động tác hoặc không thực hiện được động tác nào thì GV cho kiểm tra lại.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Cho lớp hát.
4.Nhận xét giờ học.
Công bố kết qủa kiểm tra.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC kiểm tra.
Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều khiển của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV để hoàn thành bài kiểm tra của mình.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Môn : Học vần
BÀI : UT - ƯT
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần ut, ưt, các tiếng: bút, mứt.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ut, ưt.
 	-Đọc và viết đúng các vần ut, ưt, các từ bút chì, mứt gừng.
-Đọc được từ và câu ứng dụng 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ngón út, em tú, sau rốt.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ut, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ut.
Lớp cài vần ut.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ut.
Có ut, muốn có tiếng bút ta làm thế nào?
Cài tiếng bút.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng bút.
Gọi phân tích tiếng bút. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng bút. 
Dùng tranh giới thiệu từ “bút chì”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng bút, đọc trơn từ bút chì.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ut, bút chì, ưt, mứt gừng.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Chim cút: (đưa tranh) một loại chim nhỏ đẻ trứng nhỏ như đầu ngón tay mà chúng ta hay ăn.
Nứt nẻ: Nứt ra thành nhiều đường ngang dọc.
Chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Bay cao bay vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hát
Làm xanh da trời.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ngón út, em út, sau rốt”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ngày chủ nhật”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 15 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 15 em 15 thẻ và ghi các từ có chứa vần ut, ưt. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ut kết thành 1 nhóm, vần ưt kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : nét chữ ; N2 : kết bạn.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – tờ – ut. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ut và thanh sắc trên đầu âm u.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Bờ – ut – but – sắc – bút.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng bút.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : ưt bắt đầu bằng ư, ut bắt đầu bằng u. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ut, ưt.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thứ tư ngày tháng năm 2004
Môn : Học vần
BÀI : IT - IÊT
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần it, iêt, các tiếng: mít, viết.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần it, iêt
 	-Đọc và viết đúng các vần it, iêt, các từ trái mít, chữ viết.
-Nhận ra it, iêt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em tô, vẽ, viết.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần it, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần it.
Lớp cài vần it.
GV nhận xét.
So sánh vần it với in.
HD đánh vần vần it.
Có it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào?
Cài tiếng mít.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít.
Gọi phân tích tiếng mít. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít. 
Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn từ trái mít.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần iêt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: it, trái mít, iêt, chữ viết.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Đông nghịt: Rất đông.
Hiểu biết: Là người biết rất rõ và hiểu thấu đáo.
Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con gì có cánh 
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
Cho học sinh giải câu đố:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh:
GV chia một số tranh, mô hình, đồ vật mà có tên của chúng chứa vần it, iêt. Cho các nhóm học sinh viết tên tranh, mô hình đó vào giấy. Hết thời gian nhóm nào viết đúng và nhiều từ nhóm đó thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : sút bóng; N2 : sứt răng.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng i.
Khác nhau : it kết thúc bằng t.
i – tờ – it. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần it và thanh sắc trên âm i. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Mờ – it – mit – sắc - mít.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mít.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : iêt bắt đầu bằng iê. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Vịt, nghịt, tiết, biết.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần it, iêt.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Đàn vịt.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Đó là con vịt.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Môn : TNXH
BÀI : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Các hoạt động và học tập vui chơi ở lớp học.
	-Các hoạt động được tổ chức trong lớp, ngoài sân.
	-Có ý thức tích cực tham gia các hoạt động, hợp tác, chia sẽ và giúp đỡ các bạn trong lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 16 phóng to.
-Bút, giấy, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Trong lớp học có những gì?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động bằng trò chơi: “Đọc, viết”.
Cho học sinh điểm số từ em 1 đến hết lớp.
GV nêu cách chơi: Cô hô đọc, những em số lẽ mang sách lên giống như đọc bài. Cô hô viết, những em số chẵn lấy tập ra viết như viết bài.
GV giới thiệu: Đọc, viết là một trong nhiều hoạt động ở lớp. Vậy ở lớp còn những hoạt động gì nữa ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :
Làm việc với SGK:
MĐ: Biết được các hoạt động ở lớp.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh bài 16 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Trong từng tranh, GV làm gì? Học sinh làm gì?
Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân?
Cho học sinh làm việc theo nhóm 8 em quan sát nói cho nhau nội dung trên.
Bước 2: 
Thu kết qủa thảo luận của học sinh.
GV treo tất cả các tranh ở bài 16 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV kết luận: Ở lớp có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời.
Hoạt động 2:
Thảo luận theo cặp học sinh 
MĐ: Học sinh giới thiệu được các hoạt động ở lớp học của mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu học sinh giới thiệu về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
Bước 2: 
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét.
Kết luận: Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm hai em để nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất? Tại sao?
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Môn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS thấy được vẽ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa.
-Biết cách vẽ hoặc xé được một lọ hoa đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh về các loại lọ hoa có các kiểu dáng khác nhau.
	-Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh ảnh các loại lọ hoa và gợi ý để học sinh quan sát , nhận biết về kiểu dáng màu sắc của chúng:
Có lọ dáng thấp, tròn.
Có lọ dáng cao, thon.
Có lọ cổ cao, thân hình to ở dưới.
GV cho học sinh tìm thêm một số lọ hoa có kiểu dáng khác nữa
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ lọ hoa:
Cách vẽ
Vẽ miệng lọ.
Vẽ nét cong của thân lọ.
Vẽ màu theo ý thích.
Cách xé dán:
Gấp đôi tờ giấy màu
Xé hình thân lọ.
3. Học sinh thực hành bài tập của mình.
GV theo dõi học sinh thực hành giúp các em yếu hoàn thành bài thực hành của mình.
4.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
5.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình.
Học sinh có thể nêu thêm một số lọ hoa có kiểu dáng khác.
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình.
Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp.
Học sinh nêu lại cách vẽ lọ hoa.
Thứ năm ngày tháng năm 2004
Môn : Học vần
BÀI : UÔT - ƯƠT
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần uôt, ươt, các tiếng: chuột, lướt.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôt, ươt.
 	-Đọc và viết đúng các vần uôt, ươt, các từ chuột nhắt, lướt ván.
-Đọc được từ và câu ứng dụng 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chơi cầu trượt.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uôt, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uôt.
Lớp cài vần uôt.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần uôt.
Có uôt, muốn có tiếng chuột ta làm thế nào?
Cài tiếng chuột.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuột.
Gọi phân tích tiếng chuột. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuột. 
Dùng tranh giới thiệu từ “chuột nhắt”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng chuột, đọc trơn từ chuột nhắt.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươt (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Trắng muốt: Rất trắng, trắng mịn trông rất đẹp.
Tuốt lúa: Làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông lúa.
Trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Chơi cầu trượt”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chơi cầu trượt”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : đông nghịt ; N2 : hiểu biết.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – ô – tờ – uôt. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần uôt và thanh nặng dưới âm uôê.
Toàn lớp.
CN 1 em.
chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng chuột
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : uôt bắt đầu bằng uô, ươt bắt đầu bằng ươt. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải ng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN T16.doc