I. Mục tiêu :
- HS hiểu được cấu tạo các vần im, um, các tiếng: chim, trùm.
- Đọc và viết đúng các vần im, um, các từ chim câu, trùm khăn.
- Đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng và bài luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng.
III. Các hoạt động dạy học :
u của bài: - Điền số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. - Cho học sinh làm VBT. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể đếm số ô có trong mỗi đoạn thẳng hoặc đặt các băng giấy cho 1 đầu bằng nhau để so sánh. - GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 3 vào phiếu. 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi tên bài. Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị 1 nhóm gồm 10 cây viết hoặc thước có độ dài khác nhau. Chia lớp thành 2 nhóm. + Nhóm 1: Tìm vật ngắn nhất trong các vật đã chuẩn bị. + Nhóm 2: Tìm vật dài nhất trong các vật đã chuẩn bị - Giáo viên hô động lệnh. Nhóm nào tìm ra trước và đúng nhóm đó thắng cuộc. - Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. - Chuẩn bị tiết sau. - Học sinh nêu: “Điểm – đoạn thẳng” - Học sinh làm bài ở bảng lớp. E · · F Đoạn thẳng EF M · · N Đoạn thẳng MN - Học sinh theo dõi và thực hành theo cô để kiểm tra lại kết quả. - Vài học sinh thực hành vơi nhiều que tính khác nhau để kết luận, que tính nào dài hơn que tính nào ngắn hơn. A · · B C · · D - Học sinh làm VBT và nêu kết quả cho Giáo viên và lớp nghe. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh thực hành và nhận xét. - Học sinh nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”. - Học sinh đếm số ô và ghi vào bài tập. - Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. 1 học sinh lên tô màu ở bảng phụ, học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu tên bài học. - Các nhóm cử đại diện lên chơi trò chơi. - Học sinh khác cổ vũ nhóm mình. ---------------------=&=---------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. I. Mục tiêu : - Giúp học sinh có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua các đặc tính dài, ngắn của chúng. - Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 13’ 17’ 3’ 1’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. b. Làm bài tập: - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập: - Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài. - Nhận xét và chấm điểm một số vở. c. Trò chơi: - Tổ chức trò chơi “Kể tên các đoạn thẳng có trong lớp học” - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - So sánh các đoạn thẳng trong sách giáo khoa và các đoạn thẳng khác trong lớp học. - Quan sát. - Làm bài vào vở bài tập - 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua. - Nhận xét. ---------------------=&=---------------------- TiÕt 2, 3: RÌn TiÕng ViƯt BÀI 72: uôt - ươt I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng vần uôt, ươt và các từ, câu ứng dụng trong bài. - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp. - ViÕt ®ợc theo ®ĩng mÉu. II. ChuÈn bÞ: - B¶ng kĨ « li. Vë viÕt III. PhÇn lªn líp: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 23’ 11’ 7’ 25’ 1’ Tiết 1 1. Giíi thiƯu tiÕt häc: 2. Híng dÉn bµi: a. LuyƯn ®äc: - ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc. - Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs. - Giới thiệu một số từ có vần vừa học. b. Lµm bµi tËp: - Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở. Bài 1: Nối. - Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu. BT2: Điền en hay ên. - NhËn xÐt BT3: Viết. - Hướng dẫn: - Theo dõi, uốn nắn. Tiết 2 c. Ôn tiết 1: - Nhận xét, tính điểm thi đua. d. LuyƯn viÕt: + ViÕt mÉu, nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt. + NhËn xÐt, chØnh sưa. - Híng dÉn viÕt vë: + Yªu cÇu hs viết các vần và một số từ ứng dụng vµo vë. + Híng dẫn hs c¸ch tr×nh bµy. + Theo dâi, uèn n¾n. + ChÊm ®iĨm mét sè vë. 3. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Đọc lại bài ở nhà. - §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh) - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát, lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc các từ và nối với tranh thích hợp - Quan sát tranh, đọc nhẩm từ, điền cần thích hợp vào chỗ chấm. - Đọc lại các từ vừa điền xong. - Quan s¸t. - ViÕt vµo vë. - Đọc lại bài tiết 1 - Thi đua giữa các nhóm. - Quan s¸t. - Luyện viết bảng con. - ViÕt vµo vë. - Đọc lại bài trên bảng. ---------------------=&=---------------------- Ngày soạn: 21 / 12 / 2008 Ngày giảng: Thứ tư, 24 / 12 / 2008 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc: như bàn học sinh, bảng đen bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ học sinh. - Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì nhất thiết không giống nhau. Từ đó biết được sự sai lệch, tính xấp xỉ hay sự ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. - Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, thước kẻ học sinh. - Bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1’ 9’ 17’ 2’ 1’ 1. KTBC: Hỏi tên bài. - Làm bài 2 và 3: - Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Hướng dẫn bài: * Giới thiệu đo độ dài gang tay: - Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. - Cho học sinh xác định 2 điểm để đo và vẽ đoạn thẳng bằng gang tay của mình. * Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay: - Giáo viên cho học sinh đo cạnh bảng bằng gang tay: Hướng dẫn học sinh đặt ngón tay cái sát mép bên trái của bảng kéo căng ngón giữa và đăït dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón tay về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép bên phải của bảng, mỗi lần co và đếm 1, 2 cuối cùng đọc to kết quả đo được bằng gang tay * Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân: - Giáo viên nêu YC và làm mẫu đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân. Mỗi lần bước là mỗi lần đếm số bước: một bước, hai bước.Cuối cùng đọc to kết quả đã đo bằng bước chân bục giảng. c. Hướng dẫn học sinh thực hành: Giáo viên cho học sinh đo độ dài bằng gang tay chiều dài cái bàn học sinh. Giáo viên vạch đoạn thẳng từ bục giảng đến cuối lớp và cho học sinh đo bằng bước chân. Cho học sinh đo độ dài bàn Giáo viên bằng que tính. Cho học sinh đo độ dài bảng đen bằng sải tay. + Vì sao ngày nay ta không sử dụng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày? 3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. - Chuẩn bị tiết sau. - Học sinh nêu tên bài - 2 hs thực hiện. Học sinh nhắc tựa. - Lắng nghe, qaun sát. - Học sinh xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của học sinh và nêu “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”. - Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang, và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”. - Học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được. - Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu. - Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được. - Học sinh thực hành đo và nêu kết quả. - Học sinh thực hành đo và nêu kết quả. - Học sinh thực hành đo và nêu kết quả. - Học sinh thực hành đo và nêu kết quả. + Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, đo độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau. - Học sinh nêu tên bài học. - Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh ---------------------=&=---------------------- Tiết 2, 3: Tiếng Việt BÀI 75: ÔN TẬP I. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu được một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng chữ t. - Đọc được các từ ứng dụng: - Đọc được đoạn thơ ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chuột đồng và chuột nhà. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói, III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 3’ 26’ 1’ 11’ 8’ 14’ 2’ Tiết 1: 1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được học âm gì? - Viết bảng con: Tổ 1: ướt áo Tổ 2: viết bài Tổ 3: đau buốt - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa - Gọi học sinh nhắc lại các vần đã học trong tuần qua. - Ghi những vần hs nêu lên góc bảng. - GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to. b. Ôn tập * Các vần đã học. * Ghép chữ thành vần. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. * Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. * Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): cá sấu - GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong từ cho học sinh. c. Củng cố tiết 1: - NX tiết 1. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Ôn tiết 1 - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. * Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh - Giới thiệu câu ứng dụng. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng . - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện viết: - Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. c. Kể chuyện: Chuột đồng và chuột nhà. - GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV) - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng. - GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. - Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17. - Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc tiếng trên bảng con. - Đọc câu ứng dụng - Vần at, ât, ăt, ot, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, iêt, it, uôt, ướt - Kiểm tra và nhận xét. - 3, 4 em lên bảng chỉ và đọc các âm ở Bảng ôn. - 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ. - 2 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm. - Học sinh ghép vần từ âm ở cột dọc với lần lượt các âm ở dòng ngang. - Đọc trơn các vần. - Đọc từ ứng dụng. - Viết bảng con từ ngữ: chót vót, bát ngát. - Lắng nghe. - Đọc lại bài - Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp). - Nhận xét nội dung tranh. - 2 - 4 em đọc - Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp). - Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. - Theo dõi và lắng nghe. - Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau. - Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện - Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. - Lắng nghe, thực hành ở nhà. ---------------------=&=---------------------- Tiết 4: Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nắm vững các hành vi đạo đức đã được học cuối học kì I - Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã được học và vận dụng vào cuộc sống. - Biết yêu quý những bạn có hành vi ứng xữ đúng. II. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 7’ 15’ 7’ 2’ 1. KTBC: + Những việc làm thể hiện trật tự trong trường học? + Trật tự trong trường học giúp các cháu điều gì? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Hướng dẫn học sinh thực hành: * Hoạt động 1: Ôn tập các nội dung đã học. + Nêu những bài đạo đức mà các em đã được học? * Hoạt động 2: Ứng xữ. - Nêu ra một số tình huống liên quan đến các hành vi đạo đức các em đã được học - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 3. Liên hệ thực tế: c. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương. - 2 hs thực hiện - Nhận xét. - Lắng nghe - Nêu các bài đạo đức đã được học. + Nghiêm trang khi chào cờ + Đi học đều và đúng giờ + Trật tự trong trường học. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4, xữ lí và thể hiện tình huống qua việc sắm vai. - Các nhóm đóng vai. - Nhận xét. - Đưa ra các hành vi ứng xử của mình trong thực tế liên quan đến nội dung bài học. - Nhận xét - Lắng nghe. ---------------------=&=---------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc: như bàn học sinh, bảng đen bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ học sinh. - Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì nhất thiết không giống nhau. Từ đó biết được sự sai lệch, tính xấp xỉ hay sự ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”. - Bước đầu thấy được sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 13’ 17’ 3’ 1’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. - Giúp hs yếu ghi nhớ bảng cộng. b. Làm bài tập: - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập: - Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài. - Nhận xét và chấm điểm một số vở. c. Trò chơi: - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống” - Nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Đọc thuộc bảng trừ và bảng cộng trong phạm vi 7. - Thi đua giữa các tổ. - Quan sát. - Làm bài vào vở bài tập - 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua. - Nhận xét. ---------------------=&=---------------------- TiÕt 2, : RÌn TiÕng ViƯt BÀI 75: ÔN TẬP I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng vần và các từ, câu ứng dụng trong bài. - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp. II. ChuÈn bÞ: - B¶ng kĨ « li. Vë BT III. PhÇn lªn líp: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 21’ 11’ 2’ Tiết 1 1. Giíi thiƯu tiÕt häc: 2. Híng dÉn bµi: a. LuyƯn ®äc: - ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc. - Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs. - Giới thiệu một số từ có vần vừa học. b. Lµm bµi tËp: - Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở. Bài 1: Nối. - Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu. BT2: Điền en hay ên. - NhËn xÐt BT3: Viết. - Hướng dẫn: - Theo dõi, uốn nắn. 3. Cđng cè, dỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Đọc lại bài ở nhà. - §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh) - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát, lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc các từ và nối với tranh thích hợp - Quan sát tranh, đọc nhẩm từ, điền cần thích hợp vào chỗ chấm. - Đọc lại các từ vừa điền xong. - Quan s¸t. - ViÕt vµo vë. - Đọc lại bài trên bảng. ---------------------=&=---------------------- Tiết 3: TNXH CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác. - Biết được những hoạt động chính ở nông thôn. - Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình bài 18 phóng to. - Tranh vẽ về cảnh nông thôn. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4 1’ 10’ 8’ 8’ 3’ 1’ 1. KTBC : Hỏi tên bài cũ : Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ? Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp? - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa phóng to. + Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu? - Khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng. b. Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường. Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: - GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì? Bước 2: Thực hiện hoạt động: - Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát. Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động. c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: - GV giao nhiệm vụ và hoạt động: Con nhìn thấy những gì trong tranh? Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: d. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau: Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống? Bước 2: Kiểm tra hoạt động: - Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe. + Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh. 3. Củng cố : - Hỏi tên bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét. Tuyên dương. 4. Dăn dò: Học bài, xem bài mới. - Học sinh nêu tên bài. - Một vài học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh khác nhận xét bạn trả lời. - Học sinh quan sát và nêu: Ở nông thôn. - Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận. - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV - Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được. - Học sinh khác nhận xét bạn kể. - Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. - Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV - Nhóm khác nhận xét. - HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình. . - Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. - Học sinh nêu tên bài. - Học sinh nhắc nội dung bài học. ---------------------=&=---------------------- Ngày soạn: 23 / 12 / 2008 Ngày giảng: Thứ sáu, 26 / 12 / 2008 BUỔI SÁNG Tiết 1, 2: Tiếng Việt BÀI 76: oc - ac I. Mục tiêu: - Đọc và viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ - Nhận ra ung, ưng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng : - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Lớp học II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1’ 7’ 7’ 9’ 6’ 1’ 10’ 8’ 13’ 3’ 1’ Tiết 1 1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì? - Viết bảng con: Tổ 1: vượt lên Tổ 2: chót vót Tổ 3: bát ngát - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học 2 vần mới. b. Dạy vần ung * Giới thiệu vần: - Viết vần oc: Phát âm. * Nhận diện vần: + Vần oc được tạo nên từ những âm nào? - Nhận xét, bổ sung. * Đánh vần : - Hướng dẫn đánh vần o - c - oc - Giới thiệu tiếng: + Yêu cầu hs lấy âm s đặt vào trước vần oc, dấu sắc đặt trên o để tạo tiếng mới. + Nhận xét. + Hướng dẫn hs đánh vần: + GV theo dõi, chỉnh sữa. + GV nhận xét và ghi tiếng sóc lên bảng. + Giới thiệu từ con sóc - Giới thiệu tranh con sóc c. Dạy vần ac :Tương tự d. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - Theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét và sửa sai. e. Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: + Giải thích từ. - Nhận xét. 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học Tiết 2 1. Luyện đọc: * Đọc vần, tiếng, từ: - GV nhận xét. * Luyện đọc câu: - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: - GV nhận xét. 2. Luyện nói: + Trong tranh vẽ gì? + Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp? + Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho các em xem trong các giờ học? + Em thấy cách học như thế có vui không? 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết. - Theo dõi và sữa sai. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét cách viết. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới ma
Tài liệu đính kèm: