Giáo án Lớp 1 - Tuần 16

A-Yêu cầu:

- Học sinh đọc được: im ,um ,chim câu , trùm khăn từ và các câu ứng dụng

- Viết được: im ,um ,chim câu , trùm khăn

- Luyện nói từ 1- 2 câu theo chủ đề: "Xanh , đỏ, tím ,vàng"

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1256Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết 1.
* Luyện đọc câu ứng dụng
HS đọc trơn câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới, phân tích cấu tạo
b Luyện viết:
HS viết bài vào vở Tập viết theo yêu cầu trong vở Tập viết
c Luyện nói:
HS luyện nói từ 1 đến 2 câu theo chủ đề: điểm mười
III. Củng cố, dặn dò:
Cho HS đọc lại bài
Tìm từ có tiếng chứa vần mới học
 Nhận xét giờ học
Hoạt động của GV- HS
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con viết.
- 2 hs đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
HS chú ý lắng nghe
- Gv giới thiệu vần mới: iêm
-Gv cho HS nêu cấu tạo, vị trí
- HS:Vần iêm được tạo nên từ iê và m.
- So sánh vần iêm với êm
- GV:Cho hs ghép vần iêm vào bảng gài.
- Hs ghép vần iêm.
- Gv phát âm mẫu: iêm
- Gọi hs đọc: iêm
- Gv viết bảng xiêm và đọc.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Nêu cách ghép tiếng xiêm
(Âm x trước vần iêm sau.)
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Yêu cầu hs ghép tiếng: xiêm
- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- iêm- xiêm
- Gọi hs đọc toàn phần: iêm- xiêm - dừa xiêm.
Vần yêm:
 (Gv hướng dẫn tương tự vần iêm.)
- So sánh yêm với iêm.
(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là yê và iê). 
- HS:Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS:Thực hành như vần iêm
- Gv giới thiệu cách viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Hs luyện viết bảng con.
- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
 - GV ghi bảng các từ ứng dụng, cho HS đồng thanh, thi tìm tiếng mới, phân tích cấu tạo tiếng
- HS luyện đọc
- GV giải thích từ: quý hiếm, yếm dãi
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
- 5 hs đọc.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Vài hs đọc.
- HS quan sát tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
- Cho hs đọc câu ứngdụng- Hs xác định tiếng có vần mới: kiếm, yếm.
- Cho hs đọc toàn bài trong
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Gv nêu lại cách viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm 
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện. 
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. 
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
- Hs viết bài.vào vở
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Điểm mười.
- Gv hỏi hs: 
+ Trong tranh vẽ những thứ gì?
+ Em nghĩ bạn hs như thế nào khi cô cho điểm mười?
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
H S quan sát tranh và dựa vào kết quả học tập của mình để trả lời câu hỏi
Một số HS luyện nói trước lớp
HS mở sách đọc bài
Toán
 BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A- Yêu cầu:
- Thuộc bảng cộng, trừ biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 10
- Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
 -Làm bài tập 1,3
B- Đồ dùng:
 - Hình vẽ trong sgk- Bộ học toán 
C- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
I. Kiểm tra bài cũ: 
-Tính : 10 - 5 = 10 - 7 = 10 - 4 =
 3 +7 = 6 + 4 = 2 + 8 =
Đọc phép cộng trừ trong phạm vi 2 10 
- Gv nhận xét. ghi điểm 
II. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học:
- học sinh quan sát tranh trong sgk. Yêu cầu hs lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 theo nhóm.
.
2. Thực hành:
 Bài 1: Tính:
- Cho hs tự tính.
- Phần b viết kết quả cần thẳng cột.
- Gọi hs lần lượt đọc kết quả bài làm.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- hs quan sát tranh và nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. 4+ 3 = 7; 10- 3= 7
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho học sinh chơi “Nối với kết quả đúng”.
 Nhận xét giờ học.
Hoạt động của GV- HS
3 HS lên bảng làm
Cả lớp làm bảng con
2 HS đọc
- Học sinh lập bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
GV viết bảng cộng trừ trong phạm vi 10 lên bảng
- Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ
- Hs đọc cá nhân, theo tổ.
HS xung phong học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10
HS nêu yêu cầu
- Hs làm bài.
- Hs đọc kết quả bài làm.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs thực hiện theo cặp.
- Gọi hs nêu trước lớp.
Vài hs nêu.
GV nhận xét và bổ sung
- 3 tổ cử bạn lên thi đua nối phép tính với kết quả đúng
 Buổi chiều
Luyện Toán
LUYỆN CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 	
- Luyện tìm số chưa biết	
- GD ý thức học tập cho HS
Hoạt động dạy và học
Nội dung 
Hoạt động của GV-HS
1. Kiểm tra
Kiểm tra việc đọc bảng trừ của HS
2. Luyện tập
a. Tính
 9 + 1 = 8 + 1 = 
 10 – 1 =  9 - 1 = 
 10 – 8 =  9 – 7 = 
b. Viết các phép cộng có kết quả bằng 10
HS luyện kĩ năng ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
c. Số?
 - = 4; - 1 = 4
d. Đố vui 
HS củng cố về nhận biết hình 
3. Củng cố - dặn dò
HS củng cố về đọc công thức trừ
- GV cho HS yếu đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- GV ghi bài tập
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- GV cho HS đứng tại chỗ tiếp nối nêu nhanh kết quả
- GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn
- HS thi viết nhanh kết quả ra BC
- GV nhận xét kết quả
- GV ghi bài tập
- HS yếu lên bảng làm bài
- GV ghi bài tập lên bảng
 - HS thi làm bài vào BC
- GV nhận xét bổ sung
- Gv ghi bài tập, hướng dẫn HS làm bài
+ Hình bên có:
- 6 hình tam giác 
- 8 hình tam giác
- 9 hình tam giác
- HS thi lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét tuyên dương giờ học
Luyện viết
LUYỆN NGHE VIẾT CÁC TIẾNG CÓ VẦN IM , UM
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng nghe viết các chữ có vần im, um
- GD ý thức rèn chữ viết và tính cẩn thận cho HS
II. Phương tiện
- Vở luyện chữ, BC
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung 
Hoạt động của GV-HS
1. Luyện viết BC
- HS luyện nghe viết vào BC
2. Luyện viết vở Tập viết
GV giúp đỡ HS luyện viết vào vở tập vào vở các từ: lim dim, quả sim, kim khâu, tôm hùm, 
3. Củng cố. dặn dò
GV nhận xet bổ sung bài viết
- GV đọc cho HS viết:chùm nhãn, tôm hùm, lim dim, chìm nghỉm, màu tím, chim nhạn, lúm đồng tiền,  
 - HS luyện viết vào BC
- GV theo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn
- GV nhận xét bổ sung
- GV hướng dẫn HS mở vở hướng dẫn HS vở, cầm bút, cách trình bày vào vở
- GV giúp HS yếu xác định điểm đặt và dừng bút
- HS khá giỏi luyện viết theo GV đọc
- HS yếu luyện viết theo mẫu của GV
- GV viết mẫu cho HS yếu và hướng dẫn các em cách viết, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao các con chữ
- GV giúp đỡ HS có khó khăn
- GV chấm bài, nhận xét, bổ sung
- HS viết lại các chữ chưa đúng
- GV nhận xét, tuyên dương giờ học
Tự học
LUYỆN ĐỌC, VIẾT CÁC ÂM ĐÃ HỌC KẾT THÚC Ở M
I. Mục tiêu
- HS đọc, viết được các tiếng, từ ngoài bài chứa các vần kết thúc ở m đã học.
- Luyện đọc hiểu 
- GD ý thức trau dồi vốn Tiếng Việt
II. Đồ dùng
BC, vở luyện chữ
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung 
Hoạt động của GV-HS
1. Luyện viết BC
- HS luyện nghe viết vào BC
2. Luyện viết vở Tập viết
GV giúp đỡ HS luyện viết vào vở tập vào vở các từ: làm bài, màu xám, vàm cỏ, lom khom, chòm râu, 
3. Luyện tìm tiếng, từ mới
HS tìm và viết ra BC các từ chứa tiếng có vần kết thúc ở m
3. Củng cố. dặn dò
GV nhận xet bổ sung bài viết
- GV đọc cho HS viết: quả cam, vỏ chàm, hàm răng, số tám, lam lũ, ghế khảm trai, màu xám, lồi lõm, bom đạn, chòm râu, tham lam, bánh ram, hương cốm, câu tôm, chớm nở, mùi thơm, tem thư, xem ti vi, chim vàng anh, chùm nhãn,  
 - HS luyện viết vào BC
- GV theo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn
- GV nhận xét bổ sung
- GV hướng dẫn HS mở vở hướng dẫn HS vở, cầm bút, cách trình bày vào vở
- GV giúp HS yếu xác định điểm đặt và dừng bút
- HS khá giỏi luyện viết theo GV đọc
- HS yếu luyện viết theo mẫu của GV
- GV viết mẫu cho HS yếu và hướng dẫn các em cách viết, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao các con chữ
- GV giúp đỡ HS có khó khăn
- GV chấm bài, nhận xét, bổ sung
- HS viết lại các chữ chưa đúng
- GV nhận xét, tuyên dương 
- GV lần lượt nêu các yêu cầu, chẳng hạn:
+ Tìm tiếng có vần am
+ Tiếng có vần um
+ Tiếng có vần im
+ Tiếng có vần ôm
+ Tiếng có vần ơm
- HS thi tìm và viết ra BC
- GV ghi kết quả lên bảng lớp
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương, chảng hạn: 
+ Tiếng có vần am: tham lam, bám rễ, 
+ Tiếng có vần um: chùm vải, sum suê, 
- HS yếu luyện đọc lại
- GV nhận xét, tuyên dương, kết hợp giải thích cho HS rõ các từ đó.
Chiều thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2011 
Luyện Toán
LUYỆN BẢNG CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 10
Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng cộng, trừ với các số phạm vi đã học
- GD ý thức học tập cho HS
Hoạt động dạy và học
Nội dung 
Hoạt động của GV-HS
1. Kiểm tra
Kiểm tra việc đọc số của HS
2. Luyện tập
a. Tính
HS luyện tính kết quả theo cột dọc
 8 10 0
+ + +
 2 0 10
b. Tính
HS thi nhẩm nhanh kết quả
 9 + 0 =  ; 0 + 10 =  ; 10 - 0 = 
c. Đúng ghi Đ sai ghi S
củng cố kĩ năng cộng cho HS
10 + 0 = 5
 10 + 0 = 10
d. Số?
HS củng cố về tìm số chưa biết
 + = 10 ; 8 - = 2 ; 
 + 2 = 10
3. Củng cố - dặn dò
HS củng cố về đọc công thức cộng
- GV ghi bài tập
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn
- GV ghi bài tập
- HS yếu lên bảng làm bài	
- GV ghi bài tập lên bảng
- HS thi làm bài vào BC
- GV nhận xét bổ sung
- Gv ghi bài tập
- HS thi lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét tuyên dương giờ học
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT CÁC TỪ CHỨA VẦN IÊM, YÊM
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện đọc lại bài buổi sáng có tiếng chứa vần iêm, yêm
- Luyện phát hiện và đọc viết các tiếng , từ ngoài bài có âm đã học
II. Phương tiện
SGK, BC, vở thực hành 
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung 
Hoạt động của GV-HS
1. Luyện đọc bài ở SGK
GV cho HS luyện đọc lại bài ở buổi sáng
2. Luyện ngoài bài
+ Luyện nghe viết
Khuyến khích HS tự phát hiện ra các từ, tiếng có vần ăm, âm
+ Tiếng nào có vần iêm, vần yêm?
Tiêng
Có iêm
Có yêm
Tiêm phòng
Chiếm
Diêm
Yếm dãi
3. Nhận xét giờ học
Giúp HS củng cố lại các tiếng, từ mới
- HS luyện đọc theo nhóm hai
- GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn
- HS thi đọc bài trước lớp
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu cho HS làm theo
- HS thi tìm tiếng, từ có ngoài bài
- GV ghi kết quả HS tìm được lên bảng cho cả lớp nhận xét bổ sung
Tiêm phòng, lúa chiêm, kiếm củi, xiêm áo, yếm dãi, thanh kiếm, lưỡi liềm, viêm họng, kiểm tra, đường diềm, 
- HS yếu luyện đọc lại các tiếng, từ đó
- GV đọc cho HS viết các tiếng, từ có ngoài bài
- GV ghi bảng bài: 
- GVtheo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn
- GV nhận xét, tuyên dương giờ học
- GV kẻ bảng và ghi bài tập, nêu yêu cầu bài tập
- HS thi lên bảng điền nhanh vào các dòng
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
Tự chọn
LUYỆN VIẾT CÁC TỪ CHỨA TIẾNG CÓ VẦN IÊM, YÊM
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ các vần đã học có vần iêm, yêm
- GD ý thức rèn chữ viết và tính cẩn thận cho HS
II. Phương tiện
- Vở luyện chữ, BC
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung 
Hoạt động của GV-HS
1. Luyện viết BC
- HS luyện nghe viết vào BC
2. Luyện viết vở Tập viết
GV giúp đỡ HS luyện viết vào vở tập vào vở: kiểm tra, lúa chiêm, nghiêm chỉnh, xiêm áo, yếm đỏ, 
3. Củng cố. dặn dò
GV nhận xet bổ sung bài viết
- GV đọc cho HS viết: nghiêm chỉnh, viêm nhiễm, xiêm áo, hiểm nguy, yếm đỏ, niềm vui, khiêm tốn, kiêm nhiệm, 
- HS luyện viết vào BC
- GV theo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn
- GV nhận xét bổ sung
- GV hướng dẫn HS mở vở, cầm bút, cách trình bày vào vở
- HS khá giỏi luyện viết theo GV đọc
- HS yếu luyện viết theo mẫu của GV
- GV viết mẫu cho HS yếu và hướng dẫn các em cách viết, điểm đặt bút, dừng bút, độ cao các con chữ
- GV giúp đỡ HS có khó khăn
- GV chấm bài, nhận xét, bổ sung
- HS viết lại các chữ chưa đúng
- GV nhận xét, tuyên dương giờ học
Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011
Tiếng Việt
ÔN TẬP
A.Yêu cầu:
- Học sinh đọc được các vần kết thúc bằng - m. các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67
- Viết được các vần các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể "Đi tìm bạn".
- HS khá giỏi kể được 2-3 đọan truyện theo tranh
B- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ôn tập.
- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.
- Tranh minh họa cho truyện kể Đi tìm bạn.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
I. Kiểm tra bài cũ:
- hs đọc và viết các từ: ao chuôm, nhuộm vải, vườnươm, cháy đượm.
- hs đọc: Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lợn từng đàn.
.
II. Bài mới:
1. Giới thiệubài. Ôn tập:
Tiết 1:
a. Các vần vừa học:
- hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.
- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.
b. Luyện viết:
HS viết các từ: xâu kim, lưỡi liềm vào bảng con theo yêu cầu tập viết
c.. Đọc từ ứng dụng:
- hs đọc các từ: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa 
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
HS đọc lại bài ở tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng, phát hiện tiếng có vần mới
c. Luyện viết:
HS viết bài vào vở, trình bày theo yêu cầu trong vở Tập viết
b. Kể chuyện:
HS nghe hiểu nội dung truyện. HS khá giỏi kể lại một vài đoạn câu chuyện theo tranh
III. Củng cố- dặn dò:
- Gọi hs đọc lại toàn bài trong sgk.
- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa vừa ôn.
- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 68.
 Nhận xét giờ học.
Hoạt động của GV- HS
- Hs viết bảng con.
- 2 hs đọc.
- 2 hs đọc.
- Gv nhận xét, đánh giá
HS chú ý lắng nghe
- Gv ghi lên bảng.
- GV: Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.
- GV: Gọi hs phân tích cấu tạo của vần: am
- GV: Yêu cầu đọc đánh vần vần am.
- GV: Yêu cầu hs ghép âm thành vần.
- HS nêu điểm giống và khác nhau giữa các vần 
- Hs theo dõi.
- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: xâu kim, lưỡi liềm.
- Hs quan sát.
- Hs viết bài vào bảng con.
- Quan sát hs viết bài.
- Gv nhận xét bài viết của hs.
- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: nhóm lửa, xâu kim
Cho HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn
- Gọi hs đọc lại bài-kết hợp kiểm tra xác xuất.
- Vài hs đọc.
- Hs theo dõi
- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng: 
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát, nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv nêu lại cách viết từ: xâu kim, lỡi liềm.
- Hs ngồi đúng tư thế.
- Mở vở viết bài.
- Chấm một số bài- nhận xét bài viết.
- Gv giới thiệu tên truyện: Đi tìm bạn.
- HS đọc tên câu chuyện
- Gv kể lần 1, kể cả truyện.
- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.
- HS chú ý theo dõi
- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.
+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?
- HS trả lời câu hỏi
+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?
+ Trong truyện Sóc và Nhím là những người bạn như thế nào?
- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.
- Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau.
- Vài hs kể từng đoạn.
- 3 hs kể.
HS đọc bài trong sách
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Yêu cầu:
- Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Làm bài tập 1, 2, bài 3 cột 4,5,6,7; bài 4, bài 5
II. Đồ dùng:
- Các tranh trong bài. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs làm bài: Tính:
4+ 2+ 1= 10- 4- 5= 10- 0- 4=
10- 7= 2= 5+ 2- 4= 6+ 4- 8=
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Bài 1: Số? Cột 3,4
Bài 2: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8:
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9.
+ Theo thứ tự từ lớn bé đến: 9, 8, 7, 5, 2.
. Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- hs quan sát hình và tóm tắt, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:
 4 + 3 = 7; 7 - 2 = 5
- 
3. Củng cố- dặn dò:
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 và làm bài tập.
 Gv nhận xét giờ học.
Hoạt động của hs:
- 3 hs làm bài.
 - Yêu cầu hs tự làm bài. 
- Cả lớp làm bài. 
- Hs đọc kết quả bài làm.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Đọc kết quả và nhận xét. 
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Vài hs nêu bài toán.
- Hs làm bài.
- GV: Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.
- 2 hs đọc kết quả.
HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
Đạo đức :
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2)
I- Yêu cầu:
- Nêu được một số biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng
*GDKNS: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II- Đồ dùng:
- Tranh minh họa cho bài tập 3, bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
1. Bài cũ: 
Em đã thực hiện giữ trật tự khiểa vào lớp chưa?
2. Bài mới : Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: 
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Cho cả lớp trao đổi, thảo luận.
 Hoạt động 2: Quan sát bài tập 4:
.
 Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5
HS hiểu tác hại của mất trât tự:
+ Bản thân không nghe đợc bài giảng, không hiểu bài.
+ Làm mất thời gian của cô giáo.
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài.
3. Củng cố- dặn dò: 
GV chốt lại nội dung chính của bài
- Dặn hs luôn nhớ để thực hiện hàng ngày, chuẩn bị bài sau
 Nhận xét giờ học 
Hoạt động của GV- HS
3 HS nêu
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận về việc ngồi học trong lớp của các bạn trong tranh.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
 Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
- GV: Gọi hs chỉ xem bạn nào đã giữ trật tự trong giờ học và bạn nào chưa giữ trật tự?
- HS: Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi và thảo luận.
- Gv hỏi: Chúng ta có nên học tập bạn ấy không? Vì sao?
- Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học
HS chú ý lắng nghe để thực hiện cho tốt
- Vài hs thực hiện.
- Cho học sinh làm bài tập 5.
- Cho cả lớp thảo luận :
+ Cô giáo đang làm gì? Hai bạn ngồi phía sau đang làm gì? 
+ Các bạn đó có trật tự không? Vì sao?
+ Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
*Kết luận: - Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
- Tác hại của mất trật tự trong gìơ học
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp theo dõi nhận xét
HS trả lời
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS đọc câu thơ cuối bài
HS chú ý lắng nghe để thực hiện cho tốt
Chiều thứ 5
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC- VIẾT CÁC VẦN KẾT THÚC Ở M
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện đọc lại bài kết thúc ở m 
- Luyện phát hiện và đọc viết các tiếng , từ ngoài bài có âm đã học
II. Phương tiện
SGK, BC, vở thực hành 
III. Hoạt động dạy và học
	Nội dung 
Hoạt động của GV-HS
1. Luyện đọc bài ở SGK
GV cho HS luyện đọc lại bài ở buổi sáng
2. Luyện đọc, viết ngoài bài
Khuyến khích HS tự phát hiện ra các từ, tiếng có vần iên, yên
Tiếng
Có iêm 
Có ươm
Có uôm
Buồm 
Chiêm
Điểm
Viêm
Khiêm
Lượm lúa
3. Nhận xét giờ học
Giúp HS củng cố lại các tiếng, từ
- HS luyện đọc theo nhóm hai
- GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn
- HS thi đọc bài trước lớp
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu cho HS làm theo
Ví dụ: rau nộm, hôm qua, con tôm, hương thơm, cơm tấm, rôm rả, lúa chiêm, kinh nhiệm, nhuộm vải, chuỗi cườm, 
- HS thi tìm tiếng, từ có ngoài bài: 
- GV ghi kết quả HS tìm được lên bảng cho cả lớp nhận xét bổ sung
- HS Yếu luyện đọc lại các tiếng, từ đó
- HS chi ra các từ chứa tiếng có vần ăn, ân
- GV đọc cho HS viết các tiếng, từ có ngoài bài
- HS luyện viết BC
- GVtheo dõi, giúp đỡ HS có khó khăn
- GV ghi bài luyện đọc cho HS tập đọc
- GV giúp HS hiểu nội dung truyện
Luyện Toán
LUYỆN PHÉP CỘNG,TRỪ TRONG PHẠM VI 10
Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng làm tínhcộng, trừ trong phạm vi 10 	
- Luyện tìm số chưa biết	
- GD ý thức học tập cho HS
Hoạt động dạy và học
Nội dung 
Hoạt động của GV-HS
1. Kiểm tra
Kiểm tra việc đọc bảng trừ của HS
2. Luyện tập
a. Tính
 10 – 1 = 10 – 6 =  
 10 – 2 =  10 - 7 = 
 10 – 3 =  10 - 8 =  
 10 – 4 =  10 - 9 =  
 10 – 5 =  10 – 10 = 
b. Tính
HS thi nhẩm nhanh kết quả 
10 – 5 + 5 = ; 1 + 9 – 6 = 
3 + 7 – 6 =  ; 4 + 6 – 10 = 
c. Số?
10 - = 4; - 1 = 9
d. Đố vui 
Viết số thích hợp vào ô trống, biết rằng khi cộng 3 số ở hàng ngang đều có kết quả là 8
1
3
3
1
1
3
3. Củng cố - dặn dò
HS củng cố về đọc công thức trừ
- GV cho HS yếu đọc bảng trừ trong phạm vi 5
- GV ghi bài tập
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- GV cho HS đứng tại chỗ tiếp nối nêu nhanh kết quả
- GV theo dõi giúp đỡ HS có khó khăn
- GV ghi bài tập
- HS yếu lên bảng làm bài
- GV ghi bài tập lên bảng
 - HS thi làm bài vào BC
- GV nhận xét bổ sung
- Gv ghi bài tập
- HS thi lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét tuyên dương giờ học
HĐTT
THAM QUAN ĐÀI TƯỞNG NIỆM ANH HÙNG LIỆT SĨ
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết về các anh hùng có công với nước
- HS biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc
II. Tài liệu - phương tiện
Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ
III. Các bước tiến hành
Nội dung 
Hoạt động của GV-HS
1. Phần mở đầu
HS hát các bài hát về anh bộ đội
- Liên hệ với BGH nhà trường, ban QL khu tưởng niệm
2. Tiến hành tham quan
HS hiểu được công lao to lớn của các anh hùng liệt sĩ
3. HS liên hệ bản thân
4. Tổng kết đánh giá
HS có thái độ tích cực trong học tập và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 
GV phổ biến cho HS nội dung, yêu cầu giờ học
- GV nêu yêu cầu khi vào tham quan, hướng dẫn HS đi theo hàng, trật tự
- GV cho HS xếp hàng vào thắp hương
- HS làm theo yêu cầu của GV
- GV vừa cho HS tham quan vừa đặt câu hỏi thảo luận:
+ Các con có biết nơi này thờ ai?
+ Các anh hùng liệt sĩ đã có công gì?
+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng với các anh hùng liệt sĩ?
- GV nhận xét ý thức, thái độ của HS khi đi tham quan
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tiếng Việt
OT, AT
I. Mục tiêu
- HS đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát, từ và câu ứng dụng
- Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát
- Luyện nói từ 1 – 2 câu theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
II.Đồ dùng: tranh SGK, bộ chữ
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung
HĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan tuan 16.doc