Giáo án Lớp 1 - Tuần 16

1.Kiến thức ,kĩ năng :

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .

- Hiểu nội dung :Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn ,phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Thái độ:

- Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa như thế nào với đất nước ta?
Theo em tại sao nhân dân ta đạt được thắng lợi này?
GV kết luận chung:
Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản
Mục tiêu: Yêu cầu HS noi theo tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
Cách tiến hành
Y/c HS thi đua kể những hiểu biết của mình về Trần Quốc Toản.
GV tóm tắt ý chính
Củng cố:
Ý chí quyết tâm vua tôi nhà Trần được thể hiện như thế nào?
Khi quân giặc quá mạnh vua tôi nhà Trần đã đánh giặc bằng cách nào?
Nhận xét tiết học
Dặn dò
Học bài và chuẩn bị bài : Ôn tập HKI
Hát 
2HS lên bảng trả lời
-Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đêphòng lụt .Lập ra Hà đê sứ để trông coi việc đắp đeÂ..nông nghiệp phát triển . 
Cả lớp theo dõi - nhận xét
HS nhắc lại tựa
-HS làm việc cá nhân - đọc bài SGK và điền vào phiếu học tập:
Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời“đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
Điện Diên Hồng vang lên tiến hô đồng thanh của các bô lão “ Đánh”
Trong bài hịch tướng sĩ có câu “dẫu thân ta phơi ngoài nội cỏ. Nghìn xác ta gói trong da ngựa cũng cam lòng”
Các chiến sĩ tự chích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát”
1 HS đọc bài của mình
HS các nhóm bầu nhóm trưởng – thảo luận -
Đại diện nhóm trình bày ý kiến
Quân dân nhà trần chủ động rút lui khỏi Thăng Long
Tấn công quyết liệt buộc chúng rút khỏi bờ cõi nước ta
Có tác dụng rất lớn, làm cho địch chủ quan mất cảnh giác không có lương ăn càng mệt và đói khát
Lần thứ nhất giặc cắm cổ rút chạy. Lần thứ hai tướng giặc  thoát thân. Lần thứ ba quân ta Bạch Đằng
Sau 3 lần thất bại, quân Mông – Nguyên không dám xâm lược nước ta nữa, độc lập dân tộc được giữ vững
Vì dân ta đoàn kết quyết tâm đánh giặc và có mưu trí
+ 2HS đọc ghi nhớ cuối bài
HS làm việc cá nhân - thi đua kể chuyện về gương yêu nước củaTrần Quốc Toản.
HS nhận xét lời kể của bạn
HS trả lời – HS khác nhận xét.
HS nhận xét tiết học
NS:2 /12 /2010
ND:7/12 / 2010
 TOÁN 
 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
TIẾT 77:
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức - Kĩ năng:
Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
 2. Thái độ: 
 - HS biết áp dụng để giải các bài toán liên quan.
 * HS khá –giỏi :BT : 2 / 85
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ để HS giải BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
7’
8’
15’
4’
ổn định: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập 1 b làm ở nhà
Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
GV nhận xét
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động1: Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 
GV ghi VD1: 9450 : 35 = ?
+ Số chia có mấy chữ số?
+ Hàng đơn vị của số bị chia là số gì?
+ Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
Yêu cầu cả lớp làm bảng con + 1HS lên bảng lớp
GV theo dõi nhận xét – nêu kết quả đúng
Lưu ý: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0, phải viết số 0 ở vị trí thứ ba của thương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số 0 ở giữa.
GV ghi VD2->2448 :24 = ?
+ Số chia có mấy chữ số?
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Lưu ý HS: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài tập yêu cầu gì?
GV gọi 1HS lên bảng đặt tính, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 
GV cùng HS nhận xét – sửa bài.
Bài tập 2:HS khá –giỏi 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS làm bài vào vở ,sau đó sửa bài .
GV chấm một số vở – nhận xét
4. Củng cố :: 
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
Về nhà làm BT1b và chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số.
Hát 
3HS lên bảng sửa bài
b. 35136 18 18408 52
 171 1952 280 354
 93 208
 36 0
 0 
 17826 48
 342 371
 066
 18
HS nhận xét
HS nhắc lại tựa
1 HS lên bảng đặt tính
HS cả lớp làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
 9450 35 
 245 270
 000
HS thực hiện tương tự VD1
2448 24
 048 102 
 0 
HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở 
 + 2HS lên bảng lớp sửa bài .
a. 8750 35 23520 56 
 175 250 112 420
 00 00
b. 2996 28 2420 12 .
 196 107 020 201
 00 8
Bài 2:HS khá –giỏi 
HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải vào vở.sau đó sửa bài 
Tóm tắt
1giờ 12phút : 97200 l
 1phút : . . .l?
Bài giải
Đổi 1giờ 12phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máyđóbơm được là:
97200 : 72 = 1350 (l)
Đáp số : 1350 (l)
2 HS nêu – HS khác nhận xét
HS nhận xét tiết học
TIẾT 31: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức ,kĩ năng : 
 -Biết dựa vào mục đích ,tác dụng để phân biệt loại một số trò chơi quen thuộc (BT 1);
- Tìm được một vài thành ngữ ,tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2).
- Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ,tục ngữ ở BT 2 trong tình huống cụ thể (BT 3).
2. Thái độ:
Yêu thích tìm nhiều đồ chơi- trò chơi có ích.
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1
Giấy trắng để HS làm BT2
Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
28’
5’
1. ổn định : 
2. Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ & làm lại BT2 
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV cùng HS cả lớp nói cách chơi một số trò chơi các em có thể chưa biết:
Ô ăn quan:
Hai người thay phiên nhau bốc những viên sỏi từ các ô nhỏ (ô dân) lần lượt rải lên những ô to (ô quan) để “ăn” những viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến khi “hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng” thì kết thúc; ai ăn được nhiều quan hơn thì thắng. 
Lò cò:
Dùng một chân vừa nhảy vừa di động một viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn  trên những ô vuông vẽ trên mặt đất. 
Xếp hình:
Xếp những hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa có hình dạng khác nhau thành những hình khác nhau (người, ngôi nhà, con chó, ô tô ) 
GV phát phiếu cho các nhóm.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV dán 3 tờ phiếu
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS: 
+ Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ.
+ Có tình huống có thể dùng 1, 2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn.
A,Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi.
B,Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố : 
Nêu cách chơi một số trò chơi các em biết?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 5. Dặn dò:
Về nhà HTL 4 thành ngữ, tục ngữ trong BT2
Chuẩn bị bài: Câu kể 
Hát 
 HS nhắc lại ghi nhớ & làm lại BT2 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS nghe
Từng cặp HS trao đổi, làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả phân loại từ
Cảlớp nhận xét,sửa bài theo lờigiải đúng: 
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh:kéo co, vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo:nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. 
HS đọc yêu cầu bài tập
3 HS lên bảng làm bài thi 
Cả lớp nhận xét, 
1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
HS nhẩm HTL, thi HTL các thành ngữ, tục ngữ. 
-HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn cho thích hợp.
HS tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn
HS viết vào vở.
Ví dụ:
Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi.Em sẽ nói với bạn: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.Em sẽ bảo: “Chơi dao có ngày đứt tay đấy. Xuống đi thôi”
HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
NS:3 / 12 /2010
ND:8/ 12 /2010
TOÁN 
TIẾT 78:	 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức - Kĩ năng:
 HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết ,chia cĩ dư ).
 2. Thái độ: 
 - HS biết áp dụng để tính đúng, nhanh, chính xác
 * HS khá –giỏi làm 2(a)/86
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’ 
1’
15’
15’
3’
ổn định : 
2.Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài 
 -Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số .
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) 
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không ?
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 1 944 162
 0 324 12 
 000 
 Vậy 1944 : 162 = 12
 -Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 + 194 : 162 có thể ước lượng 1 : 1 = 1 hoặc 20 : 16 = 1 (dư 4) hoặc 200 : 160 = 1 (dư 4) 
 + 324 : 162 có thể ước lượng 3 : 1 = 3 nhưng vì 162 x 3 = 486 mà 486 > 324 nên chỉ lấy 3 chia 1 được 2 hoặc 300 : 150 = 2. 
 -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. 
 * Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư)
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 8469 241 
 1239 35
 034 
 Vậy 8469 : 241 = 35
 -Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 + 846 : 241 có thể ước lượng 8 : 2 = 4 nhưng vì 241 x 4 = 964 mà 964 > 846 nên 8 chia 2 được 3; hoặc ước lượng 850 : 250 = 3 (dư 100).
 + 1239 : 241 có thể ước lượng 12 : 2 = 6 nhưng vì 241 x 6 = 1446 mà 1446 > 1239 nên chỉ lấy 12 : 2 được 5 hoặc ước lượng 
1000 : 200 = 5.
 -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1):Cho HS làm vở 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 
 -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 (nhóm )
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và không có dấu nhoặc ta thực hiện theo thứ tự nào ? 
 -GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm 
Phân nhóm theo trình độ :HS khá –giỏi làm ý a.
 -GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố 
Cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ thực hiện các phép chia cho số có 3 chữ số 
 -Nhận xét tiết học. 
 5.Dặn dò
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
b. 2996 28 2420 12 .
 196 107 020 201
 00 8
HS nhận xét
HS nghe giới thiệu bài 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. 
-HS nghe giảng. 
-HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình. 
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
Là phép chia có số dư là 34. 
-HS nghe giảng. 
-HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
-Đặt tính rồi tính.
-1 HS lên bảng làm bài .cả lớp làm bài vào vở .
2120 424 1935 354
 000 5 165 5
-Tính giá trị của các biểu thức. 
-Ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau. 
 HS làm bài theo nhóm , HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức. 
Phân nhóm theo trình độ : nhóm khá –giỏi làm ý a.
a, 1995 x253 +8910 :495
 =504 735 +18
 =504 753 
 b) 8700 : 25 : 4 
 = 348 
 = 87 
-HS kiểm tra bài giữa các nhóm lẫn nhau. 
-hái hoa dân chủ thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số :
9240 : 246 78932 : 351
6420 : 321 4957 : 165
TẬP ĐỌC
TIẾT 32:	TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2.Kĩ năng:
HS biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xi-a, A-di-li-ô.
Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
3. Thái độ:
Ham thích tìm đọc những câu chuyện hay, có ý nghĩa. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
12’
11’
6’
3’
1’
ổn định : 
Bài cũ: Kéo co 
GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
Phần đầu em hiểu kéo co như thế nào ?
Giới thiệu kéo co ở làng Hữu Trấp ?
GV nhận xét - ghi điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
 Truyện Chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô là một truyện rất nổi tiếng kể về một chú bé bằng gỗ, có chiếc mũi rất nhọn & dài mà trẻ em thế giới yêu thích. Hôm nay, các em sẽ học một trích đoạn vui của truyện đó để thấy phần nào tính cách thông minh của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti-nô.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV chia đoạn 
GV chú ý HS cách đọc các tên riêng tiếng nước ngoài,khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai,ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật:
+ Lời người dẫn chuyện: chậm rãi (phần đầu truyện), nhanh hơn, bất ngờ, li kì (phần sau)
+ Lời Bu-ra-ti-nô: thét, doạ nạt
+ Lời lão Ba-ra-ba: lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm.
+ Lời cáo A-li-xi-a: chậm rãi, ranh mãnh
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
GV nhận xét & chốt ý 
-Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm & đã thoát thân như thế nào? 
GV nhận xét & chốt ý 
Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh & lí thú?
*Truyện cho biết về điều gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời tốp 4 HS đọc tiếp nối nhau theo cách phân vai 
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cáo lễ phép ngả mũ chào  nhanh như mũi tên) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm 
GV theo dõi sửa lỗi cho các em
4. Củng cố 
Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm đọc chuyện Chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô. 
Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng.
Hát 
3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi
có 2 đội ,thường thì số người hai đội bằng nhau ,mỗi thành viên trong đội ôm chặt lưng nhau .
.đặc biệt so với cách thi thông thường .Đó là cuộc thi giữa bên nam và nữ .
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS chú ý nghe 
-HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+Đoạn1:từ đầutống no ùvào cái lò sưởi này. 
+Đoạn 2: tiếp đến trong nhà bác Các-lô ạ.ï 
+ Đoạn 3: phần còn lại .
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi SGK
+ Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu. 
+ Chú chui vào 1 cái bình bằng đất để trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật.
Ý đoạn 1,: Bu-ra-ti-nô tìm cách moi bí mật
Cáo A-li-xi-a & mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô lổm ngổm giữa những mảnh bình vỡ. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. 
Ý đoạn 2: Bu-ra-ti-nô gặp nguy hiểm nhưng đã tìm cách thoát thân. 
HS tiếp nối nhau phát biểu 
Nội dung chính: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình .
Một tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc theo cách phân vai
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
-Nêu ý nghĩa câu chuyện : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
HS nhận xét tiết học.
TIẾT 31: TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức - Kĩ năng:
Dựa vào bài đọc Kéo co ,thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài .
Biết giới thiệu một trò chơi (hoặc một lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật .. 
2. Thái độ:
 - Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK. 
Thêm một số hình ảnh về trò chơi, lễ hội.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
30’
3’
Ổn định : 
2.Bài cũ: Quan sát đồ vật 
GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Hãy đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích ?
GV nhận xét & chấm điểm
3.bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
 Các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu, về một đề tài gắn liền với chủ điểm Có chí thì nên. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nêu lần lượt từng yêu cầu:
+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
+ Yêu cầu HS thi thuật lại các trò chơi.
GV nhắc HS: cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng – giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình. 
GV nhận xét – tuyên dương
Bài tập 2:
Xác định yêu cầu của đề bài
GV nhắc HS:
+ Đề bài yêu cầu các em giới thiệu một trò chơi hoặc 1 lễ hội ở vùng quê hương em. Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hương, em có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sinh sống, hoặc một trò chơi, lễ hội em đã thấy, đã dự ở đâu đó & để lại cho em nhiều ấn tượng.
+ Mở đầu bài giới thiệu, cần nói rõ: quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị em muốn giới thiệu cho các bạn biết.
Thực hành giới thiệu 
Ví dụ: Quê tôi ở Bình Phước nhưng một lần được ba má cho tham dự hội đua voi ở Tây Nguyên. Tôi muốn giới thiệu với các bạn lễ hội này.
GV cùng HS nhận xét tuyên dương HS giới thiệu hay.
4.Củng cố : 
GV cho HS thi kể nhanh về các trò chơi hoặc lễ hội ở địa phương mình .
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. 
Hát 
 1 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Quan sát đồ vật; 
1 HS đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích 
HS nhận xét
HS đo

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 16CHUAN KTKN.doc