Giáo án Lớp 1 - Tuần 16

I/. Yêu cầu:

A. Tập đọc.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người. thành phố với những người đã giúp mình lúc giang khổ, khó khăn .(Trả lời được các CH 1,2,3,4).

* Tự nhận thức bản thn; Xc định gi trị; Lắng nghe tích cực.

 - Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.

B. Kể Chuyện.

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. HS kh giỏi kể lại tồn bộ cu chuyện.

II/Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài tập đọc.

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III/. Lên lớp:

 

doc 43 trang Người đăng honganh Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åu số ở nước ta mà em biết?
-Gọi 2-3 HS lên bảng làm lại BT 4.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Trong tiết luyện từ và câu này, các em sẽ cùng mở rộng vốn từ về thị xã – nông thôn, sau đó luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy. 
 - GV ghi tựa 
b.HD làm bài tập:
Bài tập 1: 
-Gọi HS đọc YC của bài.
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to và 1 bút dạ.
-YC HS thảo luận ghi tên các vùng quê, các thành phố mà nhóm tìm được vào giấy.
-YC các nhóm dán giấy lên bảng sau 5 phút thảo luận. Sau đó HS cả lớp đọc tên các thành phố, vùng quê mà HS cả lớp tìm được. GV GT thêm một số thành phố ở các vùng mà HS chưa biết. Có thể chỉ các thành phố trên bàn đồ.
-YC HS nêu tên một số vùng quê mà em biết.
-YC cả lớp làm bài vào vở.
-1 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.
-BT 4:
 a/ Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi thái sơn/ như nước trong nguồn chảy ra.
b/ Trời mưa, đường cát sét trơn như bôi mỡ.
c/ Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi / như trái núi.
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-HS đọc trước lớp.
-Nhận đồ dùng học tập.
-Làm việc theo nhóm + giải vào vở.
+ Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định....
+ Các thành phố ở miền Trung: Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẳng, Plây-cu, Đà Lạt, Buôn Ma Thuột....
 + Các thành phố ở miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Quy Nhơn...
-HS theo dõi – Nhận xét.
Bài tập 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài: Hãy kể tên các sự vật và công việc ở thành phố và nông thôn mà em biết.
-GV HD HS làm tương tự BT 1.
Sự vật
Công việc
Thành phố
Đường phồ, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên, cửa hàng, xe cộ, bến tàu, bến xe, đèn cao áp, nhà hát, rạp chiếu phim.... 
Buôn bán, chế tạo máy móc, may mặc, dệt may, nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm, biểu diễn thời trang,.. 
Nông thôn
Đường đất, vườn cây, ao cá, cây đa, lũy tre, giếng nước, nhà văn hoá, quang, thúng, cuốc, cày, liềm, máy cày....
Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, gặt hái, vỡ đất, đập đất, tuốt lúa, nhổ mạ, bể ngô, đào khoai, nuôi lợn, phun thuốc sâu, chăn trâu, chăn vịt, chăn bò....
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét. Sau đó làm bài vào VBT.
-GV có tổ chức làm bài thi đua giữa các nhóm.
Bài 3: YC HS đọc YC của bài.
Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp.
-Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, YC HS đọc thầm và hướng dẫn: muốn tìm đúng các chỗ đặt dấu phẩy, các em có thể đọc đoạn văn một cách tự nhiên và để ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên, những chỗ đó có thể đặt dấu phẩy. Khi muốn đặt dấu câu, cần đọc lại câu văn xem đặt dấu ở đó đã hợp lý chưa.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4/ Củng cố –Dặn dò:
-GDTT cho HS cần phải yêu thương nhau, đoàn kết với nhau giữa các dân tộc trong nước.
-Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc yêu cầu 
-Nghe GV hướng dẫn sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi để làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài:
 Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011
TOÁN :
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I/ Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- Aùp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “”.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng cài, bảng phụ, các mẫu số và các mẫu dấu 
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ.
-Viết lên bảng: 60 + 20 – 5 và YC HS đọc biểu thức này.
-YC HS suy nghĩ để tính: 60 + 20 – 5.
-Nêu: Cả hai tính trên đều cho kết quả đúng, tuy nhiên để thuận tiện và tránh nhầm lẫn đặc biệt là khi giá trị của biểu thức có nhiều dấu tính cộng, trừ ngưới ta quy ước: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
-Biểu thức trên ta tính như sau: 60 cộng 20 bằng 80, 80 trừ 5 bằng 75.
c. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
-Viết lên bảng: 49 : 7 x 5 và YC HS đọc biểu thức này.
-YC HS tính nháp
-Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
-Biểu thức trên ta tính như sau: 49 chia 7 bằng 7, 7 nhân 5 bằng 35. Giá trị của biểu thức 49 : 7 x 5 là 35. 
e. Luyện tập:
Bài 1: 
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-YC 1 HS lên bảng làm mẫu biểu thức 205 + 60 + 3.
-YC HS nhắc lại cách làm của mình.
-YC HS làm tiếp các phần còn lại.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-HD tương tự BT1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng 55 : 5 x 3 32 và hỏi: Làm thế nào để so sánh được 55 : 5 x 3 với 32.
-YC HS tính giá trị biểu thức 55 : 5 x 3.
-So sánh 33 với 32?
-Vậy giá của biểu thức 55 : 5 x 3 như thế nào so với 32.
-Điền dấu gì vào chỗ chấm?
-YC HS làm bài phần còn lại.
-YC 2 HS lên bảng làm và giải thích cách làm của mình.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán YC chúng ta làm gì?
-Làm thế nào để tính được cân nặng của hai gói mì và một hộp sữa? 
-Ta đã biết cân nặng của cái gì
-Vậy em phải đi tìm gì trước?
-YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
-Nhận xét giờ học, tuyên dươthần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5.
-Tính: 60 + 20 – 5 = 80 – 5
 = 75
Hoặc 60 + 20 – 5 = 60 + 15
 = 75
-Nhắc lại qui tắc.
-Nhắc lại cách tìm giá trị của biểu thức. 60 + 20 – 5.
-Biểu thức 49 chia7 nhân 5.
-Tính: 
 49 : 7 x 5 = 7 x 5 
 = 35.
-Nhắc lại qui tắc.
-Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 
 49 : 7 x 5
-Bài tập YC tính giá trị của biểu thức.
-1 HS lên bảng thực hiện:
205 + 60 + 3 = 265 + 3
 = 268
-3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
-BT YC chúng ta điền dấu (>; <; =) vào chỗ chấm.
-Ta phải tính giá trị của biểu thức 55 : 5 x 3, sau đó SS giá trị của biểu thức này với 32.
-Tính nháp: 55 : 5 x 3 = 11 x 3
 = 33.
- 33 lớn hơn 32.
-Lớn hơn.
-Điền dấu lớn hơn (>).
-2 HS lên bảng làm và giải thích cách làm của mình. Lớp làm vào nháp.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-Tìm cân nặng của hai gói mì và 1 hộp sữa.
-Lấy cân nặng của hai gói mì cộng với cân nặng của 1 hộp sữa.
-Biết cân nặng của một gói mì, của một hộp sữa.
-Tím cân nặng của hai gói mì.
Bài giải:
Cả hai gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615 (g)
 Đáp số: 615g
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
( Tích hợp GDMT)
I/. Yêu cầu:
- Kể được tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp , thương mại .
 * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; tổng hợp các thông tin có liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sống.
Có thái độ biết yêu quí các hoạt động công nghiệp.
* GDMT: Biết các hoạt động công nghiệp, ích lợi và một số tác hại của các hoạt động đó hại ( nếu thực hiện sai )
II/. Chuẩn bị:
Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
Tranh ảnh về các hoạt động của các HĐNN.
Bảng phụ, phấn màu.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:3 phút
-Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết trước. Hoạt động nông nghiệp 
+Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, nó đem lại lợi ích gì? 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 30 phút
a.Khám phá: 
+ Hãykể tên các hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết?
Giới thiệu về hoạt động công nghiệp và thương mại.
Ghi tựa.
b.Kết nối:: 
Hoạt động 1:Làm việc theo cặp:
 Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh nơi em đang sống.
Bước 1: Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
Bước 2: YC một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
 -GV giới thiệu thêm 1 số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy...đều gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. ( L. hệ)
 Mục tiêu:Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
Bước 1:Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
Bước 2: Mỗi HS nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được trong hình.
Bước 3: YC một số em nêu ích lơi của các hoạt động công nghiệp.
 Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt...gọi là hoạt động công nghiệp.
 GDMT: 
 + Kể tên một số hoạt động công nghiệp?
 + Nêu ích lợi của các hoạt động đó?
 + Nêu những tác hại nếu chúng ta thực hiện sai các hoạt động đó?
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
 Mục tiêu: Kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng dược mua bán ở đó.
Bước 1: YC chia nhóm, thảo luận theo SGK.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp bổ sung.
+ Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? 
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em? 
 Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại.
c.Thực hành:
Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng.
 Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán.
Bước 1:
-GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một vài người mua.
Bước 2:
-Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
- HS trả lời 1 số câu hỏi.
+... Cây lúa, cuốc đất làm vườn, kéo lưới, phun thuốc trừ sâu, vắt sữa bò, hái chè, trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt cá.....Những hoạt động này nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- HS kể
-HS nhắc lại 
- HS kể cho nhau nghe.
-Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
VD: Khai thác than, khai thác dầu khí, dệt may, luyện thép,..
-HS quan sát hình trong SGK.
-HS nêu tên 1hoạt động đã quan sát được trong hình.
-Một số em nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp.
-Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy,
-Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt,
-Dệt cung cấp vải, lụa,
- HS trả lời 
-Chia nhóm, thảo luận theo YC.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
-...hoạt động mua bán.
-...Ở các cửa hàng, chợ...
-Chợ Lộc An, Đất Đỏ, Phước Hải. Long Điền,.. Siêu thị ở thành phố Vũng Tàu. 
Cửa hàng bán nguyên vật liêụ
-Lắng nghe GV nêu tình huống.
Kết luận: Tất cả các sản phẩm đều có thể được trao đổi buôn bán nếu phù hợp. Những sản phẩm như: ma tuý, hê rô in không được phép trao đổi buôn bán. Chúng ta cần chú ý chỉ mua bán những sản phẩm được phép tiêu dùng.
d. Vận dụng:2 phút
-YC HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Nêu các HĐ công nghiệp mà em biết?
-Về nhà học bài và thực hiện như đã học.
-2, 3 HS đọc, sau đó ĐT cả lớp.
-HS xung phong trả lời.
-Chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ (nhớ – viết)
VỀ QUÊ NGOẠI
I . Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác đoạn từ Em về quê ngoại nghỉ hè....thuyền trôi êm êm trong bài thơ Về quê ngoại..
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã. 
- Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát.
II . Đồ dùng dạy- học:
Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Tiết chính tả này các em sẽ nhớ và viết lại 10 dòng thơ đầu trong bài thơ Về quê ngoại và làm BT phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã. - GV ghi tựa 
b.Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn thơ 1 lượt.
-Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? 
-Trình bày thể thơ này như thế nào?
-Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả.(Nhớ viết)
-GV theo dõi quan sát HS viết bài.
*Soát lỗi.
*Chấm bài.
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. ( Chọn phần a)
Câu a: Điền tr/ ch:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b. Tiến hành tương tự phần a.(dành cho HSG)
Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên các chữ in đậm? Giải câu đố?
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các câu thơ, ca dao ở BT 2, HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn, châu chấu, 
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Ở quê có đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng như lá thuyền trôi.
- Thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề.
-Những chữ đầu dòng thơ.
- hương trời, ríu rít, con đường, vầng trăng, ríu rít, rực màu, . 
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS thực hiện dưới sự HD của GV.
-Tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
-Đổi chéo vở và dò bài.
-Nộp 5 -7 bài chấm điểm nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
-HS đọc yêu cầu, giải miệng:
Cái gì mà lưỡi bằng gang
Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng
Giúp nhà có gạo để ăn
Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương.
(Là cái lưỡi cày)
Thuở bé em có hai sừng
Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa
Ngoài hai mươi tuổi đã già
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng.
 (Là mặt trăng vào những ngày đầu tháng, giữa tháng, cuối tháng.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Thứ năm ngày 8tháng 12 năm 2011
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- 
- Biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Aùp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân chia.
-Viết lên bảng: 60 + 35 : 5 và YC HS đọc biểu thức này.
-YC HS suy nghĩ để tính: 60 + 35 : 5.
-Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
-Vậy trong hai cách tính trên, cách thứ nhất làm các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải là sai, cách thứ hai thực hiện phép chia trước rồi mới thực hiện phép tính cộng là đúng.
-YC HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên.
-YC HS áp dụng qui tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86 – 10 x 4.
-YC HS nhắc lại cách tính của mình.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
-Nêu YC của bài toán và YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-HD HS tính giá trị của biểu thức, sau đó đối chiếu với KQ SGK để biết biểu thức đó tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hoặc S váo ô trống.
-YC HS tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán YC chúng ta làm gì?
-Để biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo ta phải biết được điều gì?
-Sau đó làm tiếp thế nào?
-YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: (Dành cho HSG)
-Gọi HS đọc đề bài.
-YC HS thảo luận cặp đôi để xếp hình.
-Tuyên dương những cặp xếp nhanh.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4 .Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-Biểu thức 60 cộng 35 chia 5.
-Tính: 60 + 35 : 5 = 95 : 5
 = 19
Hoặc: 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
-Nhắc lại qui tắc.
-60 cộng 35 chia 5 bắng 60 cộng 7 bằng 67.
-1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
86 – 10 x 4 = 86 – 40
 = 46
-6 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Làm bài:
+Các biểu thức tính đúng là:
 37 – 5 x 5 = 12 180 : 6 + 30 = 60
282 – 100 : 2 = 232 30 + 60 x 2 = 180
+ Các biểu thức tính sai là:
30 + 60 x 2 = 180 282 – 100 : 2 = 91
13 x 3 – 2 = 13 180 + 30 : 6 = 35
-Do thực hiện sai qui tắc.
30 + 60 x 2 =150 282 – 100 : 2 = 232
13 x 3 – 2 = 37 180 + 30 : 6 = 185
-1 HS đọc đề SGK.
-Tính mỗi hộp có bao nhiêu quả táo.
-Phải biết cả chị và mẹ hái được bao nhiêu quả táo.
-Sau đó lấy tổng số táo chia cho số hộp.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vơ BT.
Bài giải:
 Số quả táo chị và mẹ hái được là:
60 + 35 = 95 (quả)
 Số quả táo mỗi hộp có là:
95 : 5 = 19 ( quả)
 Đáp số: 19 quả.
-HS dùng các hình tam giác xếp theo HD của GV.
	THỦ CÔNG
Bài: CẮT, DÁN CHỮ E (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
HS biết cắt kẻ, cắt dán chữ E.
Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
HS thích cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Cắt dán chữ V
-GV kiểm tra việc cắt dán của HS.
-KT đồ dùng của HS.
-Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: Tiết học hôm nay tập cắt dán chữ cái đơn giản đó là chữ E. GV ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1: GV đính mẫu chữ:
-GV dùng chữ mẫu rời, gấp đôi theo chiều ngang.
Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu:
 Bước 1: Kẻ chữ E.
+Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưởi.
+Chấm vào điểm đánh dấu chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. (Hình 1)
 Bước 2: Cắt chữ E.
 +Do tính chất đối xứng nên không cần cắt cả chữ E mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa, (mặt trái ra ngoài). Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ E như chữ mẫu. (Hình 2)
Bước 3: Dán chữ E.
+Thực hiện tương tự như dán cát chữ cái ở bài trước 
Hoạt động 3: Thực hành cắt dán chữ E.
-GV gọi HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
-YC HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ E.
-GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Tổ chức HS trưng bày sản phẩm, đánh giá và nhận xét sản phẩm 
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
-Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,  “ Cắt dán chữ VUI VẺ “
-HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra.
-HS nhắc.
- HS quan sát và nhận xét 
+Né

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16 co GDKNSGDMT.doc