Giáo án lớp 1 Tuần 15 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

- Đọc rành mạch, lưu loát; phát âm chính xác tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn

- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em được học hành( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 

doc 36 trang Người đăng haroro Lượt xem 1087Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tuần 15 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
- GV hướng dẫn cách làm, cách trình bày ở phần a.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
3 - Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vở nháp nhận xét .
- HS đọc, lớp theo dõi 
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét 
- HS nêu cách làm (chuyển phân số thành số thập phân )
VD :
 100 +7 += 100 +7 +0,08
 =107,08
- HS nêu yêu cầu.
- 1 - 2 HS nêu cách làm 
- HS thực hiện , nêu kết quả 
 VD : 4= 4,6 và 4,6 > 4,35 vậy 
 4 > 4, 35
- HS hoàn thành bài, 3 HS lên bảng chữa bài.
 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS hoàn thành bài, 3 HS lên bảng chữa bài.
-1 - 2 HS nêu 
VD : 0,8 x x = 1,2 x 10
 0,8 x x = 12 
 x = 12 : 0,8 
 x= 15
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: CHÍNH TẢ
BUễN CHƯ LấNH ĐểN Cễ GIÁO
I- Mục tiêu 
- Viết đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng cỏc bài tập trong vở BTTN&tự luận
II- Các hoạt động dạy- học
1, Viết chớnh tả: GV đọc cho HS luyện viết lại bài: “ Buụn Chư Lờnh đún cụ giỏo”
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm BT vào vở rồi chữa bài. 
3, Củng cố, dặn dũ.
*****************************************************************
Luyện Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
Rốn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân. 
 - So sánh các số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x.
II- Các hoạt động dạy- học 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, a) Đ
b) S
2, Thứ tự cỏc dấu cần điền là:
= , 
3, 
a) 3,076 : 0,85 = 3,61( dư 0,075)
b) 17 : 3,45 = 4,92 ( dư 0,0260)
4,
a) x = 8,25
b) x = 108,025
*****************************************************************
kĩ thuật
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Tử, ngaứy 7 thaựng 12 naờm 2011
SAÙNG:
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . Mục tiêu.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về những người đã góp sức mình chóng lại đói nghèo,lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II- Đồ dùng dạy- học
Sưu tầm truyện , bài đọc có nội dung như đề bài.
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về Pa- xtơ ?
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề 
- GV gạch dưới những từ ngữ thể hiện yêu cầu của đề bài : chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc.
- Đọc phần Gợi ý trong SGK.
+ Hỏi : Em có thể kể những câu chuyện có nội dung như thế nào ? 
+ Khi kể em cần chú ý điều gì ?
- G V nhấn mạnh dàn ý kể chuyện ( gợi ý 2 )
- Gọi HS giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
3-Thực hành kể 
a) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm. GV giúp đỡ các nhóm, hướng dẫn các em đặt câu hỏi để trao đổi về nội dung câu chuyện.
b) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình.
- GV gợi ý cho các HS khác đặt câu hỏi trao đổi nội dung với bạn.
- GV, lớp nhận xét, bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất.HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
4 - Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS kể lại câu chuyện các em đã kể hoặc nghe ở lớp cho người thân nghe.
- 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện. 
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS đọc, nêu yêu cầu của đề bài.
- 4 HS tiếp nối đọc, lớp dọc thầm.
- HS nêu (VD: làm kinh tế giỏi, bài trừ tệ nạn xấu, dạy học ,mở mang dân trí cho mọi người ...)
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- HS kể chuyện theo nhóm 4: Kể chuyện cho bạn nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện
- 5 - 6 HS thi kể chuyện.
-VD: Trong câu chuyện bạn vừa kể hành động nào của nhân vật làm bạn ghi nhớ nhất ? 
- Bạn học tập được điều gì qua nhân vật đó ?...
*****************************************************************
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta( Trả lời được cõu hỏi 1, 2, 3).
- HS khá giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
 và trả lời câu hỏi cuối bài.
 - GV nhận xét, cho điểm HS.
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài 
- GV sử dụng tranh yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nêu bức tranh vẽ cảnh gì.
- GV giới thiệu về bài đọc.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Đọc toàn bài 
- Hỏi : Bài thơ có mấy khổ ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. GVnghe, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng theo nhịp thơ cho từng HS.Kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm.
b, Tìm hiểu bài
 Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
+ Hỏi : Các bạn nhỏ quan sát ngôi nhà đang xây khi nào ?
*Câu 1: Yêu cầu HS đọc lướt toàn bộ bài đọc và trả lời câu hỏi.
Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ?
- Gv nhận xét, hoàn thiện.
Câu 2: 
Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ?
- GV nhấn mạnh các bạn nhỏ trong bài thơ đã nhìn ngắm ngôi nhà đang xây và hình dung nó giống những gì thân thiết, gần gũi xung quanh mình như cái cây, bài thơ ...
Câu 3 Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi ?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và nêu hình ảnh nhân hoá.
- GV nhận xét, giúp HS nhận thấy tác dụng của biện pháp nhân hoá. Ngôi nhà trở nên sống động và gần gũi. 
Câu 4 Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên diều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?
- GV nhận xét các ý trả lời của HS.
GV nhấn mạnh : Hình ảnh những ngôi nhà đang xây thể hiện đất nước ta ngày một phát triển với một tương lai tươi sáng. 
- GV chốt nội dung chính của bài.
c, Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài, GV giúp HS đọc đúng giọng cho đoạn vừa đọc.
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
3 - Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh và nêu cảnh trong tranh.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc nối tiếp theo khổ thơ 
 (2-3 lượt ) kết hợp đọc phần Chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài . 
- HS nối tiếp nhau trả lời , bổ sung hoàn chỉnh các chi tiết về ngôi nhà đang xây (Giàn giáo tựa cái lồng . Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay , rãnh tường chưa trát vữa.. )
- HĐ theo cặp nêu những hình ảnh so sánh + Giàn giáo tựa cái lồng .
+ Trụ bê tông nhú lên như một cây mầm .
	+ Ngôi nhà giống như bài thơ sắp làm xong .
	+ Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch .
+ Ngôi nhà như đứa trẻ đang lớn lên cùng trời xanh .
- HS nêu những hình ảnh nhân hoá : 
(Ngôi nhà tựa vào ... thở ra mùi vôi vữa....Nắng đứng ngủ quên..Làn gió mang hương, ủ đầy những....Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.)
- HS thảo luận theo cặp và nêu kết quả.
 - Cuộc sống xây dựng náo nhiết khẩn trương .
- Đất nước là một công trường xây dựng lớn .
- Bộ mặt đất nước hàng ngày , hàng giờ thay đổi
- 1 - 2 HS nêu nội dung của bài.
- 2 HS đọc, mỗi HS đọc 2 khổ .Lớp nhận xét, tìm đúng giọng đọc cho các đoạn 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 73. Luyện tập chung
I- Mục tiêu
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụngđể tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn. 
- Rèn kĩ năng giải toán, chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c); bài 2a, bài 3.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng nhóm 
II- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A - Kiểm tra bài cũ
- Tính : 12,16 : 3,8 22,5 : 7,5
- GV nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2 - Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(a,b,c) Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài, Gv giúp đỡ HS yếu
- Chữa bài của HS trên bảng lớp, yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
Bài 2 (a) Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi
- Cho HS nêu yêu cầu của bài .
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a , b
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét, củng cố về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề, nêu cách làm 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhận xét và cho điểm HS
Bài 4 (Dành cho HS khá ,giỏi)
- Cho HS nêu cách tìm x trong từng trường hợp cụ thể.
- GV chốt lại cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- GV củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
3 - Củng cố- dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Làm những BT còn lại.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm giấy nháp, nhận xét.
- HS làm bài, 4 HS lên bảng . 
- HS nhận xét bài của bạn .
- 1 - 2 HS nêu.
- HS xác định thứ tự tính .
- 2 HS lên bảng làm bài.
VD : ( 128, 4- 73,2 ) : 2,4 – 18,32 
 =55,2 : 2,4 – 18,32 =
 =23 – 18, 32= 4, 68
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS hoàn thành bài, 1 HS làm trên bảng nhóm, chữa trước lớp 
( đáp số : 240 giờ )
 3 HS lên bảng làm bài 
VD x x 12,5 = 6x 2,5 
 x x 12,5 = 15
 x = 15 : 12, 5
 x =1,2 
*****************************************************************
Khoa học
Thủy tinh
I – mục tiêu
Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
Nêu được công dụng của thủy tinh.
Nêu được một số cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh
GDHS ý thức bảo vệ môi trường
II- Đồ dùng dạy- học 
Hình và thông tin trang 60, 61 SGK.
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Các đồ vật được làm bằng thuỷ tinh.
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ dùng thuỷ tinh em hãy nêu một số tính chất của thuỷ tinh.
Kết luận : Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, bóng đèn, kính,
2- Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV nêu câu hỏi trang 61, yêu cầu các nhóm thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Kể tên các vật liệu làm ra thuỷ tinh ?
+ Thuỷ tinh có những tính chất gì ?
+ Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao ?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh ?
Kết luận: 
3 – Củng cố – dặn dò
- Qua bài học này, em biết được điều gì ?
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS đọc trước bài: “Cao su” 
- Các cặp quan sát, hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Một số cặp trình bày kết quả trước lớp.
- Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc kết luận.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- li, cốc, bóng đèn,..
- trong suốt, dễ bị vỡ khi va chạm vào vật khác,
- HS đọc kết luận trong SGK.
- Hoạt động theo nhóm đôi.
- Trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Nhóm khác nghe và nhận xét.
- Thuỷ tinh được chế tạo ra từ cát trắng và một số chất khác.
- trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn.
- Rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng,
- Trong khi sử dụng chúnghoặc lau, rửa thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
- HS nêu theo mục bạn cần biết.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụngđể tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán có lời văn 
- Rèn kĩ năng giải toán, chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân
- Có ý thức làm bài.
II- Các hoạt động dạy - học 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, 
a) Khoanh vào A. 7,83
b) Khoanh vào C. 92,14
c) Khoanh vào B. 3,52
2, HS tự làm vào vở, 2 HS trỡnh bày trờn bảng. Cả lớp và GV nhận xột.
3, HS tự làm vào vở, 1 HS trỡnh bày trờn bảng. Cả lớp và GV nhận xột.
*****************************************************************
địa lí
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi"Thỏ nhảy"
I-Mục tiêu
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
Biết cách chơi và tham gia chơi được
- GD HS tính dũng cảm, tự tin.
II-Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện
- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
_____________________
A-Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập 
- Khởi động các khớp .
- Kiểm tra bài cũ
B-Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung 
- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy "
C- Phần kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh
- GV, HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá
Định lượng
______________
6 - 10 phút
18 - 22phút
10 – 12 phút
3 - 4 phút
5 - 6 phút
4 - 6 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
______________________________
Lớp triển khai đội hình 2 hàng ngang, cán sự chào, báo cáo.
 - GV điều khiển
 - 3 - 5 HS tập 5 động tác đầu của bài thể dục.
- HS ôn theo lớp lần 1, lần 2
- HS luyện tập theo tổ, GV quan sát, uốn nắn động tác cho HS.
-Lần lượt các tổ lên trình diễn bài thể dục
- GV cùng lớp đánh giá, tuyên dương tổ tập tốt nhất.
 - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi chính thức.
- HS thực hiện đi thường, hít thở sâu theo địa hình tự nhiên.
 **********************************************************************************************
Thửự Naờm, ngaứy 8 thaựng 12 naờm 2011
SAÙNG:
Tập làm văn
Luyện tập tả người
 (Tả hoạt động)
I- Mục tiêu
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn(BT1) .
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người(BT2) .
II- Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to, bút dạ
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc biên bản một cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội ( đã viết trong tiết trước )
- GV nhận xét bài của HS
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo các yêu cầu : 
+ Xác định các đoạn của bài văn.
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn.
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động bác Tâm trong bài văn.
- Gọi các nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các ý.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS về quan sát một người đang hoạt động ...
- Yêu cầu HS giới thiệu về người em định tả.
- Gợi ý HS viết đoạn văn. Nhắc các em dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng. GV và cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. GV, lớp nhận xét sửa chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
C- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau.
- 2 HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi.
- HS trao đổi theo cặp hoàn thành bài
+ Đoạn 1: Bác Tâm ... loang ra mãi.
( tả bác đang vá đường )
+ Đoạn 2: Mảng đường ... vá áo đấy.
 ( Con đưòng khi được vá ...)
+ Đoạn 3 : Bác Tâm. .. khuôn mặt bác.( tả bác Tâm đứng trước mảnh đường đã vá xong.)
*Từ ngữ tả hoạt động: ..tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo ...đập búa đều đều ... )
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu.
- HS hoàn thành bài tập, 1 HS viết vào giấy khổ to dán bảng.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn.
3 HS đọc đoạn văn của mình.
*****************************************************************
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi"Thỏ nhảy"
I- Mục tiêu 
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Thỏ nhảy”.
 - ễn cả bài thể dục phỏt triển chung.
II- Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện
- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Nội dung
A-Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập 
- Khởi động các khớp .
- Kiểm tra bài cũ
B-Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung 
- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy "
C- Phần kết thúc
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh
- GV, HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá
Định lượng
6 - 10 phút
18 - 22phút
10 – 12 phút
3 - 4 phút
5 - 6 phút
4 - 6 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
Lớp triển khai đội hình 2 hàng ngang, cán sự chào, báo cáo.
 - GV điều khiển
 - 3 - 5 HS tập 5 động tác đầu của bài thể dục.
- HS ôn theo lớp lần 1, lần 2
- HS luyện tập theo tổ, GV quan sát, uốn nắn động tác cho HS.
-Lần lượt các tổ lên trình diễn bài thể dục
- GV cùng lớp đánh giá, tuyên dương tổ tập tốt nhất.
 - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi chính thức.
- HS thực hiện đi thườn, hít thở sâu theo địa hình tự nhiên.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 74. Tỉ số phần trăm
I - Mục tiêu
 	- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. 
	- Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II - Đồ dùng dạy - học
Hình minh hoạ như SGK .
Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện : 45 : 100 25 : 100
- GV nhận xét .
B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2 - Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm ( xuất phát từ khái niệm tỉ số )
a) Ví dụ 1
- GV nêu bài toán , cho HS quan sát hình vẽ. 
- Hỏi: Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? 
- GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa giới thiệu:
+ Diện tích vườn hoa là 100 m2. Diện tích trồng hoa hồng là 25 m.Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là .
+ Ta viết = 25% ; 25 %là tỉ số phần trăm 
- GV nêu: Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.
- Cho HS đọc và tập viết kí hiệu % 
b) ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
- GV nêu VD 2. Yêu cầu HS :
+ Viết tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn trường.
+ Đổi thành phân số TP có mẫu số là 100
+ Viết thành tỉ số phần trăm 
+ Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường ?
- GV : Tỉ số phần trăm cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 em HS giỏi.
3- Luyện tập
Bài 1
- GV bảng phân số hướng dẫn theo 2 bước 
+ Rút gọn phân số trên thành phân số thập phân. +Viết phân số thập phân vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm.
- GV chốt lại cách làm 
- GV yêu cầu HS tự làm với các phần còn lại.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2
- Cho HS đọc đề toán. GV hướng dẫn :
 + Số sản phẩm được kiểm tra là bao nhiêu? 
 + Có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn ?
 + Làm thế nào để biết số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của nhà máy ?
- Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- Gv nhận xét .
Bài 3 (Dành cho HS khá ,giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Cho HS nêu cách tính tỷ số phần trăm giữa cây lấy gỗ và số cây trong vườn.
- Yêu cầu HS tự làm phần a và nêu kết quả.
- Phần b: GV gợi ý HS tìm số cây ăn quả sau đó tìm tỷ số phần trăm của cây đó với số cây trong vườn 
+ Tính tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn 540 : 1000.
+ Tìm số cây ăn quả 1000- 540 = 460 cây
+ Tính tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn 460 : 1000.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính và trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét, cho điểm.
4 - Củng cố - dặn dò
- Nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm giấy nháp, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài toán, quan sát hình vẽ .
- HS tính và nêu ( Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích ......là 25 : 100 hay . )
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- HS xác định tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn trường ,thực hiện theo các bứoc đưa về tỉ số phần trăm.
(80 : 400 = = =20%)
- HS nêu : Số HS giỏi chiếm 20% số học sinh toàn trường.
- HS thực hiện theo hướng dẫn , 1 HS làm trên bảng( = = 25% )
- HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS chữa bài.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp trả lời, xác định cách giải.
 - 1 HS làm trên bảng. 
 Bài giải 
Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là 
95 : 100 = =95%
 Đáp số : 95%
-1 HS đọc đề.
- HS trao đổi và nêu cách làm.
- HS hoàn thành phần a, 1 HS nêu kết quả .
- HS trao đổi theo cặp hoàn thành phần b 
- 1 HS lên bảng làm bài.
 - HS phát hiện ra cách làm khác 
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là 
100 % - 54% = 46%
*****************************************************************
M Ĩ THU ẬT
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc