Giáo án Lớp 1 - Tuần 15

I.Mục tiêu: .

- Đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:b»ng 10HV
Cho cài phép tính 9 +1 = 10
GV viết công thức : 9 + 1 = 10 
Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 9 chấm tròn và 1 chấm tròn cũng như 1 chấm tròn và 9 chấm tròn. Do đó 9 + 1 = 1 + 9
GV viết công thức lên bảng: 1 + 9 = 10 rồi gọi học sinh đọc.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 8 + 2 = 2 + 8 = 10; 7 + 3 = 3 + 7 = 10, 6 + 4 = 4 + 6 = 10 ; 5 + 5 = 10 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh nêu cách làm.
Bài 3:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm. Trong thời gian 3 phút hai nhóm phải đặt xong đề toán đúng theo yêu cầu và viết phép tính giải. Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
.
.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
.
9 + 1 = 10.
Vài học sinh đọc lại 9 + 1 = 10.
Học sinh quan sát và nêu:
9 + 1 = 1 + 9 = 10
Vài em đọc lại công thức.
Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng và nêu kết qủa.
HS tÝnh vµ nªu kÕt qu¶ 
Tính kết qủa viết vào hình tròn, hình vuông.
Học sinh làm VBT và nêu kết qủa.
Học sinh nhận xét bài bạn ở bảng từ.
Đại diện 2 nhóm cử người thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
Tiết 2: Âm nhạc
 ƠN 2 BÀI HÁT :ĐÀN GÀ CON+SẮP ĐẾN TẾT RỒI
GV bộ mơn dạy
***************************
Tiết 3,4: Tiếng việt
ĂM - ÂM
I.Mục tiêu:	
- Đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăm, 
Gọi 1 HS phân tích vần ăm.
Lớp cài vần ăm.
So sánh vần ăm với am.
HD đánh vần vần ăm.
Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế nào?
Cài tiếng tằm.
Gọi phân tích tiếng tằm. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng tằm. 
Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
HD viết: ăm, nuôi tằm
GVnhận xét ,chữa bài
Vần 2 : vần âm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết: âm, hái nấm.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng..
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện viết vở TV .
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết
*Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm ”.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm..
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 3 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
quả trám; : chòm râu.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : ăm bắt đầu bằng ă, am bắt đầu bằng a.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm t đứng trước vần ăm, thanh huyền trên đầu âm ă. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Tờ – ăm – tăm – huyền - tằm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm 
Tiếng tằm.
Hs viết định hình 
viết bảng con
Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : âm bắt đầu bằng â.
3 em
Hs viết định hình 
viết bảng con
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
Tăm, thắm, mầm, hầm.
CN 2 em, đồng thanh
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối.
Tồn lớp viết vào vở
HS đọc chủ đề Thứ ,ngày ,tháng ,năm.
1 hs đọc lại tồn bài
lắng nghe
 Ngày soạn: 5/12/2010
Ngày giảng: thứ 4/8/12/2010
Tiết 1 Tốn 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng trong phạm vi 10.
 	-Cách đặt đề toán và viết phép tính theo tranh. 
-Cấu tạo số trong PV 10. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, tranh vẻ SGK, 
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Đọc bảng cộng trong phạm vi 10
8 + 2 = 5 + 5 = 4 + 6 =
GVâ nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :
Giới thiệu : luyện tập 
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
9+1= 8+2 = 7+3 = 4+6 = 
1+9= 2+8 = 3+7 = 6+4=
Em cĩ nhận xét gì về các cặp phép tính ?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? 
4 +5 5 + 5 8 +2 3 + 7 4 + 6 
Hd làm vào vở 
Chấm tổ 3 nhận xét .
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán này.
HS thi nối tiếp sức 
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 = 6 + 3 - 5 =
Gv nhận xét .
Bài 5:
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
4.Củng cố: 
Gọi đọc bảng cộng trong phạm vi 10, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.phép trừ trong pv 10 
- 2 hs đọc 
- 3 tổ làm 3 bài vào bảng con 
Học sinh nêu: Luyện tập.
-tính 
- hs làm phiếu học tập 
Học sinh chữa bài.
phép cộng: 9 + 1 = 1 + 9 = 10. Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết qủa vẫn không thay đổi.
-Tính .
Thực hiện theo cột dọc, cần viết các số phải thẳng cột.
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong hình chữ nhật được tổng bằng 10.
Tính 
Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- hs làm vào vở
Học sinh nêu đề toán và giải : 
7 + 3 = 10 (con gà)
Tiết 2,3: Học vần :
ƠM, ƠM
I.Mục tiêu:	- Hs đọc ,viết được ơm -ơm ,con tơm ,đống rơm .
	-Đọc được từ và câu ứng dụng. 
-Luyện nĩi được từ 2 3 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh chĩ đốm ,chơm chơm ,đống rơm .
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Viết bảng con.
Đọc câu ứng dụng 
GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ơm, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ơm.
So sánh vần ơm với om.
HD đánh vần vần ơm.
tìm vần ơm và ghép vần ơm
Cĩ ơm, muốn cĩ tiếng tơm ta làm thế nào?
Cài tiếng tơm.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng tơm.
Gọi phân tích tiếng tơm. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng tơm. 
Dùng tranh giới thiệu từ “con tơm”.
Trong từ cĩ tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng tơm, đọc trơn từ con tơm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
HD viết : ơm ,con tơm 
GV viết mẫu ,nêu quy trình .
GV nhận xét 
*Vần 2 : vần ơm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Phân tích đánh vần ,đọc trơn :
 ơm ,rơm ,đống rơm .
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc tồn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ơm, đống rơm.
GV viết mẫu ,nêu quy trình .
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Chĩ đốm, chơm chơm, sáng sớm, mùi thơm.
Tìm tiếng mang vần mới học trong từ : Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
GV đọc mẫu ,giải thích từ 
Chĩ đốm: Con chĩ cĩ bộ lơng đốm.
Mùi thơm: Mùi của thứ gì đĩ.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
+Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Giĩ đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xơn xao.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện viết vở TV 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết
*Luyện nĩi : Chủ đề: “Bữa ăn”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
Bức trang vẽ cảnh gì?
Trong bữa ăn cĩ những ai?
Mỗi nhày con ăn mấy bữa, mỗi bữa cĩ những mĩn gì?
Bữa sáng con thường ăn gì?
Ở nhà con ai là người đi chợ nấu cơm? Ai là người thu dọn bát đĩa?
Con thích ăn mĩn gì?
Trước khi ăn con phải làm gì?
Tổ chức cho các em thi nĩi về bữa ăn của gia đình em.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.CB bài sau em ,êm .
N1 : đỏ thắm; N2 : mầm non. N3 : tăm tre 
- 2 hs đọc 
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : ơm bắt đầu bằng ơ.
ơ – mờ – ơm. hs đọc CN ,tổ ,lớp 
- hs ghép vần ơm
Thêm âm t đứng trước vần ơm. 
Tồn lớp.
CN 1 em.
Tờ – ơm – tơm.
CN , nhĩm , lớp .
Tiếng tơm.
CN , nhĩm lớp .
CN 2 em
hs viết định tính
viết bảng con
Giống nhau : Kết thúc bằng m.
Khác nhau : ơm bắt đầu bằng ơ.
CN ,tổ ,lớp .
1hs
 Nghỉ giữa tiết.
Tồn lớp viết bảng con
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
đốm ,chơm ,sớm ,thơm 
- hs đọc cá nhân ,tổ ,lớp .
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Đốm, chơm chơm, sớm, thơm.
CN 2 em
Đại diện 2 nhĩm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Các bạn học sinh tới trường.
HS tìm tiếng mang vần mới học và gạch chân
Hs viết vào vở tập viết
Cảnh một bữa ăn trong một gia đình.
Bà, bố mẹ, các con.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nĩi theo gia đình mình (ba, mẹ, anh, chị)
Học sinh nĩi theo ý thích của mình.
Rữa tay, mời ơng bà, cha mẹ
Học sinh nĩi theo gợi ý câu hỏi trên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
CN 1 em
Tiết 4: Đạo đức:
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Nêu được thé nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đèu đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.KTBC: Hỏi học sinh về bài cũ.
Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : 
Hoạt động 1 : 
Sắm vai tình huống trong bài tập 4:
GV chia4 nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống 
GV đọc cho học sinh nghe lời nói trong từng bức tranh.
Nhận xét đóng vai của các nhóm.
GV:Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
GV kết luận:Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2:
Học sinh thảo luận nhóm (bài tập 5)
GV nêu yêu cầu thảo luận.
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận:Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
Hoạt động 3:
Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp.
Đi học đều có lợi gì?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?
Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Trò ngoan đến lớp đúng giờ,
Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì.
Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học của mình.
3.Củng cố: Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đều đúng giờ, không la cà dọc đường, nghỉ học phải xin phép.
GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài.
Học sinh nêu.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Các nhóm thảo luận và đóng vai trước lớp.
Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Cho học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Vài em trình bày.
Học sinh lắng nghe vài em đọc lại.
Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
LỚP HỌC
I.Mục tiêu : Hs biết được lớp học của mình , các đồ dùng học tập trong lớp .	-Nĩi được tên lớp, tên cơ giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp.
	-Kính trọng thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 15 phĩng to, bài hát lớp chúng ta đồn kết.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu?
Ở nhà chúng ta phải phịng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đồn kết. Từ đĩ vào đề giới thiệu bài ghi đề.
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh và thảo luận nhĩm:
MĐ: Biết được lớp học cĩ các thành viên, cĩ cơ giáo và các đồ dùng cần thiết.
HĐ nhĩm 4 : (5 p )
GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Lớp học cĩ những ai và cĩ những đồ dùng gì?
Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đĩ?
Bạn thích lớp học nào? Tại sao?
Trình bày của các nhĩm 
Trong lớp học nào cũng cĩ thầy cơ giáo và học sinh. Lớp học cĩ đồ dùng phục vụ học tập, cĩ nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường.
Hoạt động 2:
Kể về lớp học của mình
MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình.
GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn.
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Các em khác nhận xét.
Học sinh phải kể được tên lớp cơ giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp.
Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đĩ là nơi các em đến học hằng ngày với các thầy cơ và bạn bè.
4.Củng cố : 
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dị: Học bài, xem bài mới.hoạt động ở lớp .
Một vài học sinh kể.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhĩm 4 em nĩi cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi.
- hs trình bày nhận xét .
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhĩm khác nhận xét.
Học sinh làm việc theo nhĩm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe.
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
 Ngày soạn: 6/12/2010
Ngày giảng: thứ 5/9/12/2010
Tiết 1: Thủ cơng
GẤP CÁI VÍ
Đ/C Nhi dạy
**********************
Tiết 2: Thể dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
 TRỊ CHƠI.
I. Mục tiêu:
_ Tiếp tục ơn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước. 
 _Tiếp tục làm quen với trị chơi “ Chạy tiếp sức”.Yêu cầu biết tham gia vào trị chơi.
 II. Địa điểm -phương tiện: 
_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bị 1 cịi , 2-4 lá cờ và kẻ vẽ sân cho trị chơi “Chạy tiếp sức”
III. Nội dung: 
NỘI DUNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-Khởi động:
 Giậm chân tại chỗ hoặc chạy nhẹ nhàng, sau đĩ vừa đi vừa hít thở sâu.
-Trị chơi: “ Diệt các con vật cĩ hại”
2/ Phần cơ bản: 
a) Ơn phối hợp:
 _ Nhịp 1: Đứng đưa chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
 _ Nhịp 2: Về TTĐCB. 
 _ Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch hình chữ V.
 +Nhịp 4: Về TTĐCB.
 b) Ơn phối hợp: 
 + Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hơng.
 +Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hơng
 +Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hơng.
 +Nhịp 4: Về TTĐCB.
c) Trị chơi: “Chạy tiếp sức” 
_ GV nhắc lại tên trị chơi và cách chơi, sau đĩ cho HS chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức cĩ phân thắng thua. Đội thua phải chạymột vịng xung quanh đội thắng cuộc.
3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.
_ Củng cố.
_ Nhận xét.
_ Giao việc về nhà.
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
- Ơn các động tác thể dục RLTTCB.
- Thực hiện 2 x 4 nhịp
- Thực hiện 2 x 4 nhịp
Đội hình 4 hàng ngang
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
- HS đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Khen những tổ, cá nhân học ngoan, tập tốt.
- Tập lại các động tác đã học.
Tiết 3,4: Học vần : 
EM - ÊM
I.Mục tiêu:	 -Đọc và viết đúng các vần em, êm, các từ con tem, sao đêm.
-Đọc được từ và câu ứng dụng : 
-Luyện nĩi được từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
 - hs mạnh dạn ,tự tin khi đọc nĩi .
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh con tem ,ghế đệm , con cị 
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Viết bảng con.
Đọc câu ứng dụng 
GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần em, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần em.
GV nhận xét.
So sánh vần em với om.
HD đánh vần vần em.
ghép vần em 
Cĩ em, muốn cĩ tiếng tem ta làm thế nào?
Cài tiếng tem.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng tem.
Gọi phân tích tiếng tem. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng tem. 
Dùng tranh giới thiệu từ “con tem”.
Trong từ cĩ tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng tem, đọc trơn từ con tem.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
HD viết : em ,con tem 
GV viết mẫu ,nêu quy trình 
GV nhận xét sửa sai .
*Vần 2 : vần êm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc tồn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: êm, sao đêm.
GV viết mẫu ,nêu quy trình 
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
Tìm tiếng mang vần mới học 
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc tồn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con cị mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện viết vở TV 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết
Luyện nĩi: Chủ đề: “Anh chị em trong nhà.”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
Bức trang vẽ những ai?
Họ đang làm gì?
Con đốn xem họ cĩ phải là anh chị em khơng?
Anh chị em trong nhà gọi là anh chị em gì?
Nếu là anh hoặc chị trong nhà con phải đối xữ với em như thế nào?
Nếu là em trong nhà con phải đối xữ với anh chị như thế nào?
Ơng bà cha mẹ mong con cháu trong nhà sống với nhau như thế nào?
Con cĩ anh chị em khơng? Hãy kể tên cho các bạn cùng nghe.
Tổ chức cho các em tập làm anh chị em trong một nhà.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Cb bài sau im um .
N1 : sáng sớm; N2 : mùi thơm. N3 : con tơm 
- 2 hs đọc 
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : em bắt đầu bằng e.
e – mờ – em. CN nhĩm.
 - hs ghép ở b đ d
Thêm âm t đứng trước vần em.
- hs ghép ở b đ d
CN 1 em.
Tờ – em – tem.
CN , nhĩm 
Tiếng tem.
CN nhĩm.
- hs viết bảng con .
Giống nhau : kết thúc bằng m
Khác nhau : em bắt đầu bằng e, êm bắt đầu bằng ê. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Tồn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
Em, kem, đệm, mềm.
CN 
CN 2 em, đồng thanh
1 em 
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
-Con cị lộn cổ xuống ao.
HS tìm tiếng mang vần mới học và gạch chân
- hs đọc cá nhân ,tổ ,lớp .
Lớp viết vở tập viết
Anh và em.
Học sinh chỉ và nêu.
Họ là anh chị em.
Anh em ruột.
Nhường nhịn.
Quý mến vâng lời.
Sống với nhau hồ thuận.
Học sinh liên hệ thực tế và nêu.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
CN 1 em
 Ngày soạn 13 /12 /2009 .
Ngày giảng: thứ 6/10/ 12/ 2010
Tiết 1: Tập viết 
 NHÀ TRƯỜNG, BUƠN LÀNG, ...
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
 - Rèn chữ giữ vở cho sạch đẹp .
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 13, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu lại bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, b. 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 15(1).doc