Giáo án Lớp 1 - Tuần 15

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo vần om, am, tiếng xóm, làng.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa om và am để đọc và viết đúng các tiếng có chứa vần om, am.

 -Nhận ra om, am trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

II.Đồ dùng, thiết bị dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa. Câu ứng dụng. luyện nói

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 17 trang Người đăng honganh Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûng.
Gọi 1 HS phân tích vần om.
Lớp cài vần om.
So sánh vần on với om.
HD đánh vần vần om.
Có om, muốn có tiếng xóm ta làm thế nào?
Cài tiếng xóm.
Gọi phân tích tiếng xóm. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xóm. 
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần am (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : om, làng xóm, am, rừng tràm.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Chòm râu, đom đóm,quả trám, trái cam.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Chòm râu, đom đóm,quả trám, trái cam.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ 
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám.
Nắng tháng tám rám trái bòng.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV 
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết 
Luyện nói : Chủ đề: “Nói lời cảm ơn”.GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ những ai?
Họ đang làm gì?
+ Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
Con đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa?
Khi nào thì phải nói lời cảm ơn?
Gọi đọc bài.
HS cá nhân 6 -> 8 em
bình minh; nhà rông.
HS phân tích, cá nhân Cài bảng cài.
Giống nhau: bắt đầu bằng nguyên âm o.
Khác nhau: om kết thúc bằng m.
Cá nhân đọc
Thêm âm x đứng trước vần om và thanh sắc trên đầu âm o.
Toàn lớp.
Xờ – om – xom – sắc – xóm.
CN 4 em
3 em
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em 
Chòm, đom đóm, trám, cam.
CN 2 em, đồng thanh
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Toàn lớp
Hai chị em.
Chị cho em một quả bóng bay. Em cảm ơn chị.
Vì chị cho quả bóng bay.
Học sinh tự nêu.
2HS đọc
 ĐẠO ĐỨC : ¤N TËP
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được nội dung ôn tập.
 Rèn kĩ năng đọc thuộc nội dung to, rõ ràng.
 Giáo dục học sinh tính mạnh dạn.
II/ §å dïng, thiÕt bÞ d¹y häc
 Giáo viên : nội dung ôn tập.
III/ Hoạt động dạy và học chđ yÕu :
2/ Nội dung ôn tập : Giáo viên hỏi – học sinh trả lời.
-Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ? ( Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là có trang phục, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.)
- H·y nªu tªn nh÷ng b¹n ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ ë trong líp?
-Em cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ? ( Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập em không nên làm bẩn ,làm hỏng, làm mất sách vở, đồ dùng học tập.)
- KĨ tªn c¸c b¹n trong líp ®· gi÷ g×n s¸ch, vë, ®å dïng häc tËp s¹ch ®Đp?
-Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị...em phải biết ứng xử như thế nào ? (Đối với ông bà, cha mẹ,anh chị...em phải biết nói năng, chào hỏi lễ phép.)
 Đối vơi anh chị em cân phải làm gì ?( Vâng lời , lễ phép ) 
 Vơi em nhỏ em cần làm gì ? (yêu thương , nhường nhịn)
 * GV kÕt luËn
 3/ Củng cố, Dặn dò :
-Giáo viên gọi một số em trả lời cá nhân.
- Học thuộc nội dung , tập trả lời to, rõ, mạch lạc.
***********************************************************************
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt: BÀI 61 : ĂM - ÂM
I.Mục tiêu:	- HS hiểu được cấu tạo các vần ăm, âm, các tiếng: tằm, nấm.
	- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăm và âm.
 	- Đọc và viết đúng các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm.
- Nhận ra ăm, âm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
- Đọc được từ và câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học: 
 - Tranh minh hoạ từ khóa.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Thời gian, nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: ( 32/)
*VÇn: ăm
* VÇn: âm
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:
 (13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/ Luyện nói: 
( 7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăm, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăm.
Lớp cài vần ăm.
GV nhận xét 
So sánh vần ăm với am.
HD đánh vần vần ăm.
Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế nào?
Cài tiếng tằm.
Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm.
Vần 2 : vần âm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
Hỏi tiếng mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Đọc sách kết hợp bảng con
Gọi đọc bài.
Dặn dò:Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
HS cá nhân 5 -> 8 em
quả trám; chòm râu.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 
Thêm âm t đứng trước vần ăm, thanh huyền trên đầu âm ă. 
Toàn lớp.
tờ – ăm – tăm – huyền - tằm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm.
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Tăm, thắm, mầm, hầm.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối.
Đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Toàn lớp.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
CN 3 em
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức: Các bảng cộng trừ đã học. Biết so sánh các số trong phạm vi 9. Đặt đề toán theo tranh. Nhận dạng hình vuông.
 - Gíao dục học sinh tính cẩn thận, nhanh trí.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
 - Gíao viên: Nội dung bài, tranh.
- Học sinh : Sách, bút màu.
- Bỏ cột 2 bài tập 3
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh :
1/ KiĨm tra ( 3/ )
2/ Thùc hµnh:( 31/ ) Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bµi 5:
3/ Củng cố, dặn dò: (1’)
GV nhận xét
Bài 1: Tính:
 8 + 1 = 	1 + 8 = 	
 9 – 8 = 	9 – 1 =
Bài 2: Điền số:
5 + 4 = 9
Bài 3: Điền dấu > < =
5 + 4 ... 9
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông?
Thu chấm, nhận xét.
- Học sinh lên đọc bảng cộng trong phạm vi 9
- Học sinh lên đọc bảng trừ trong phạm vi 9
Nêu yêu cầu.
Làm bài và nêu được tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Lớp đổi vở sửa bài 
Nêu yêu cầu, làm bài rồi tự đổi vở chữa bài .
Nêu yêu cầu.
Thực hiện các phép tính trước sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại để điền dấu thích hợp.
Làm bài vào vở 
Nêu đề toán và giải.
1 học sinh lên bảng giải và sửa bài.
5 hình vuông
Học sinh lên chỉ cho cả lớp xem.
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: LỚP HỌC
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh biết lớp học là nơi các em đến học hằng ngày.
 - Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp.
- Kính trong thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quí lớp học của mình. Biết bảo vệ môi trường lớp học.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên : Hình bài 15 sách giáo khoa. Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Quan sát tranh để biết các thành viên trong lớp và các đồ dùng trong lớp. (10/ )
2/ Kể về lớp học của mình (11/ )
3/ Chơi trò chơi “Ai đúng ai nhanh” để nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học. (13/ )
4/ Củng cố, dặn dò 
*Giới thiệu bài: Lớp học.
-Bắt bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết”.
- Lớp học của bạn giống với lớp học nào trong các hình đó?
- Bạn thích lớp học nào? Tại sao?
- Kể tên các thầy cô giáo và các bạn của mình?
- Trong lớp em thường chơi với ai?
- Trong lớp của em có những gì? Chúng được dùng để làm gì?
- Kết luận: Biết được lớp học có các bạn, cô giáo (Thầy giáo) và các đồ dùng cần thiết.
- Thảo luận theo cặp.
- Em học lớp nào?
- Đến lớp học để làm gì?
- Em có yêu quí lớp học của mình không?
-Kết luận: Nhớ tên lớp, trường.
+Yêu quí lớp học của mình 
-Giao cho mỗi nhóm 1 tấm bìa to và 1 tấm bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình, yêu cầu gắn nhanh tên những đồ vật có trong lớp học của mình vào tấm bìa to.
Nên bảo vệ tài sản, tránh vứt giấy rác xung quanh, sắp xếp bàn ghế 
Cả lớp hát
Thảo luận nhóm. 
Cô và học sinh - Có bàn, ghế giáo viên và học sinh, bảng đen, ảnh Bác Hồ...
Học sinh lên trình bày trước lớp
Bàn ghế, bảng đen...
Để phục vụ việc dạy và học.
Học sinh lên hỏi – đáp trước lớp.
Học tập.
Có.
2 nhóm.
Cử mỗi nhóm 5 em.
Đội nào gắn nhanh sẽ thắng.
 Thứ tư ngày 2tháng 12 năm 2009
 Tiếng Việt: BÀI 62 : ÔM - ƠM
I.Mục tiêu:	- HS hiểu được cấu tạo các vần ôm, ơm, các tiếng: tôm, rơm.
	- Đọc và viết đúng các vần ôm, ơm, các từ con tôm, đống rơm.
- Đọc được từ và câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. câu ứng dụng , luyện nói
 - Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Thời gian, nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: ( 32/)
*VÇn : ôm
* Vân: ơm
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:
 (13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 11/)
3/ Luyện nói: 
( 7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß
( 4/)
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôm, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôm.
Lớp cài vần ôm.
So sánh vần ôm với om.
HD đánh vần vần ôm.
Có ôm, muốn có tiếng tôm ta làm thế nào?
Cài tiếng tôm.
Gọi đánh vần tiếng tôm, đọc trơn từ con tôm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần ơm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ôm, con tôm, ơm, đống rơm.
GV nhận xét và sửa sai.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ 
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Vàng mơ như trái chín.
Đường tới trường xôn xao.
Gọi học sinh đọc.
HDHS viết vở
Luyện nói : Chủ đề: “Bữa ăn”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
- Gọi đọc bài.
-Tìm vần tiếp sức:
- Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
 đỏ thắm; mầm non.
HS phân tích
Cài bảng cài.
Giống nhau: kết thúc bằng m.
Khác nhau : ôm bắt đầu bằng ô.
ô – mờ – ôm. 
Thêm âm t đứng trước vần ôm. 
Toàn lớp.
Tờ – ôm – tôm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
3 em
Toàn lớp viết
Đốm, chôm chôm, sớm, thơm.
CN 2 em, đồng thanh
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Hs viết bài
Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi trên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc 
Học sinh khác nhận xét.
TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I/ Mục tiêu:
- Học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10, rèn kĩ năng tính nhanh .
- Gíao dục học sinh tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
 - Giáo viên: Mẫu vật.
- Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên :
*Hoạt động của học sinh 
1/ Kiểm tra bài cũ (2/ )
2 / Giới thiệu 
bảng cộng trong phạm vi 10. (17/ )
3/ Thực hành 
(15/ )
4/ Củng cố: (2/ )
Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 
Có mấy chấm tròn xanh ? ( 9 )
Có mấy chấm tròn đen ? ( 1 ) 
Có tất cả mấy chấm tròn ? ( 10)
Giáo viên nói : 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn
Giáo viên ghi 9 + 1 = 10
Các phép tính còn lại tiến hành tương tự . 
9 + 1 = 10	4 + 6 = 10
1 + 9 = 10	6 + 4 = 10
8 + 2 = 10	5 + 5 = 10
2 + 8 = 10	7 + 3 = 10
	3 + 7 = 10
-Giáo viên xóa dần.
Bài 1: Tính:
	 1	Viết kết quả, phép tính 
 + 9	thẳng cột.
Bài 2: Điền số:
	 + 5	+ 0
 2	 7	 	 7 ......
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10
Nhận xét giờ học.
3 em đọc
Học sinh quan sát tranh.
Chín
Một 
Mười
Học sinh đọc 9 + 1 = 10
Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh học thuộc
Nêu yêu cầu, làm bài.
Đổi vở chữa bài 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Gọi Học sinh lên bảng thực hiện.
Nêu đề bài và giải.
 - 2 em đọc 
**********************************************************************
 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt: BÀI 63 : EM - ÊM
I.Mục tiêu:	- HS hiểu được cấu tạo các vần em, êm, các tiếng: tem, đêm.
	- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần em và êm.
 	- Đọc và viết đúng các vần em, êm, các từ con tem, sao đêm.
- Nhận ra em, êm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
- Đọc được từ và câu ứng dụng : 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học: 
 - Tranh minh hoạ từ khóa.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: ( 32/)
*VÇn: em
* VÇn: êm
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/ LuyƯn ®äc:
 (13/)
2/ Luyện vở TV: ( 12/)
3/ Luyện nói: 
( 7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
GV giới thiệu tranh rút ra vần em, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần em.
Lớp cài vần em.
So sánh vần em với om.
HD đánh vần vần em.
Có em, muốn có tiếng tem ta làm thế nào?
Cài tiếng tem.
Gọi phân tích tiếng tem. 
- Vần êm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: em, con tem, êm, sao đêm.
GV nhận xét và sửa sai.
Giáo viên ghi bảng:
Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Gọi học sinh đọc.
Luyện viết vở TV 
GV thu vở một số em để chấm điểm.Nhận xét
Chủ đề: “Anh chị em trong nhà.”
Bức tranh vẽ những ai?
Họ đang làm gì?
Con đoán xem họ có phải là anh chị em không?
Nếu là em trong nhà con phải đối xử với anh chị như thế nào?
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 6 em
sáng sớm; mùi thơm.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : em bắt đầu bằng e.
e – mờ – em. 
Thêm âm t đứng trước vần em.
 Toàn lớp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ CN vài em.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS đọc tiếng mới, đọc cả câu
Cả lớp viết
Học sinh chỉ và nêu.
Họ là anh chị em.
Anh em ruột.
Nhường nhịn.
CN 1 em
Tham gia trò chơi
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh được củng cố khắc sâu về phép cộng trong phạm vi 10.
- Viết phép tính thích hợp với các tình huống – Cấu tạo số 10.
- Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, nhanh trí.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ KiĨm tra ( 2/ )
2/ Thùc hµnh:( 31/ ) 
3/ Củng cố, dặn dò: (1’)
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tính:
9 + 1 =	1 + 9 =
Bài 2: Tính:
	4	5
 + 5	 + 5
Bài 3: Điền số:
 3 + ...	6 + ...
	 10
Bài 4: Tính:
 5 + 3 + 2 =
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
-Thu chấm.
Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Nêu yêu cầu.
Viết số phải thật thẳng cột.
Chơi trò chơi – Thi đua các nhóm.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu đề toán và giải:
7 + 3 = 10	3 + 7 = 10
Trao đổi, sửa bài.
2 em đọc
THỦ CÔNG: GẤP CÁI QUẠT (T1)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp cái quạt.
- Học sinh gấp được cái quạt bằng giấy.
- Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mĩ, cẩn thận.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học 
- Giáo viên: Mẫu cái quạt, giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi len...
- Học sinh: giấy trắng hình chữ nhật, len, keo...
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Quan sát và nhận xét cái quạt mÉu. (4’)
2/ HDHS gấp cái quạt (6’)
3/ Thực hành gấp quạt (24’)
4/ Củng cố, dặn dò (2’)
*Giới thiệu bài: Gấp cái quạt.
- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu: Cái quạt.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét mẫu
- Giáo viên lấy giấy màu hình chữ nhật gấp các đoạn thẳng cách đều. Gấp đôi để lấy dấu giữa. Sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán vào lên nét gấp ngoài cùng. Gấp đôi dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt.
- Hướng dẫn học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật để thực hành gấp.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở những em làm sai.
Giáo viên nhận xét bài làm nháp: Cái quạt của học sinh.
Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ để tiết sau gấp cái quạt.
Nhắc đề.
Theo dõi, nêu nhận xét
Theo dõi để nắm được cánh gấp
Học sinh lấy giấy trắng gấp cái quạt.
**********************************************************************
 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
MÜ THUËT:GVCHUY£N SO¹N Vµ GI¶NG D¹Y
 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I/ Mục tiêu:
- Học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
 -Thực hành đúng phép trừ trong phạm vi 10. Củng cố cấu tạo số 10 và so sánh số trong phạm vi 10.
 - Giáo dục học sinh tính kiên trì trong học toán 
II/ §å dïng, thiÕt bÞ d¹y häc:
 - Giáo viên: Tranh phóng to hình vẽ trong sách giáo khoa.
 - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra bài cũ (2/ )
2 / Giới thiệu 
bảng trõ trong phạm vi 10.(16/ )
3/ Thực hành 
(16/ )
4/ Củng cố Dặn dò (1/ )
- Cho 3 tỉ lµm b¶ng con
- Ch÷a bµi
*Giáo viên dùng mẫu vật để thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
10 – 1 = 9	10 – 9 = 1
10 – 2 = 8	10 – 8 = 2
10 – 3 = 7	10 – 7 = 3
10 – 4 = 6	10 – 6 = 4
10 – 5 = 5
-Giáo viên đọc mẫu, xóa dần.
HD làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1: Tính:
1 + 9 =	10 – 1 =	
10 – 9 =
	1	10
 + 9	 – 1 
-Nêu cách đặt theo cột.
Bài 2: Điền số:
10
1
2
3
4
5
9
Bài 3: Điền dấu > < =
9 ... 10	3 + 4 ... 10
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
*Thu chấm, nhận xét.
Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
7 – 2 + 5 =	 3 + 6 – 9 =	 5 + 4 – 1 =	
- Tham gia thµnh lËp b¶ng trõ trong ph¹m vi 10
Cá nhân, lớp.
Học sinh học thuộc.
Nêu yêu cầu
Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Làm bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu cấu tạo của số 10.
10 gồm 1 và 9, 2 và 8...
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu đề toán và giải.
10 – 5 = 5
Trao đổi, lần lượt sửa các bài.
- 2 em ®äc
TẬP VIẾT: 
 NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH, ĐÌNH LÀNG, BỆNH VIỆN (T1)
 ĐỎ THẮM , MẦM NON, CHÔM CHÔM, TRẺ EM, GHẾ ĐỆM , MŨM MĨM (T2)
I/ Mục tiêu:
 Học sinh viết đúng: nhµ tr­êng, bu«n lµng, hiỊn lµnh, ®×nh lµng, bƯnh viƯn;
đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm .
 Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
 RÌn học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên : mẫu chữ, trình bày bảng.
- Học sinh : vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
T

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 15 lop 1.doc