Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Phạm Tuyết Thanh - Trường Tiểu học Việt Thống

 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - HS thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8; Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trư.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1

- Các mô hình phù hợp với nội dung bài học.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Phạm Tuyết Thanh - Trường Tiểu học Việt Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ịng, c¸i kỴng, bay liƯng.
- Đọc SGK.
 - Viết: eng, iêng, lưỡi xẻng
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần u«ng:
- GV yêu cầu HS ghép âm u« với ng.
- GV yêu cầu HS phân tích vần u«ng.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.
 - GV hướng dẫn đọc trơn.
- GV yêu cầu HS ghép âm ch vào trước vần u«ng tạo thành tiếng mới.
 - GV: phân tích tiếng chu«ng
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh quả chuông.
- GV ghi từ: qu¶ chu«ng
 b). Giới thiệu vần ­¬ng:
- GV giới thiệu tranh con đường. GV ghi từ : con ®­êng
- GV yêu cầu HS phân tích từ : con ®­êng
 - GV: còn tiếng ®­êng hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng ®­êng
- GV: Còn vần ­¬ng hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ­¬ng.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng ®­êng
 - GV: đọc đánh vần.
 - GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần u«ng, ­¬ng 
- GV: vần u«ng, ­¬ng có gì giống và khác nhau.
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
rau muèng nhµ tr­êng
 luèng cµy n­¬ng rÉy
- GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ uơng, ương, quả chuơng, con đường
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần u«ng vào bảng.
 - HS: Vần u«ng gồm âm u đứng trước, âm ng đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. 
 - HS ghép tiếng chu«ng.
 - HS: Tiếng chu«ng gồm âm ch đứng trước, vần u«ng đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: u«ng – chu«ng – qu¶ chu«ng 
- HS ghép từ con ®­êng
 - HS: Từ con ®­êng có tiếng con học rồi.
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS: Tiếng ®­êng có âm ® và dấu huyền học rồi.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS: vần ­¬ng gồm âm ­¬ đứng trước, âm ng đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS: Tiếng ®­êng gồm âm ® đứng trước, vần ­¬ng đứng sau và dấu huyền trên âm ¬. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ­¬ng – ®­êng – con ®­êng
 - HS: giống nhau cùng có âm ng đứng sau. Khác nhau: vần u«ng có âm u« đứng trước, vần ­¬ng có âm ­¬ đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
 - HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS nêu chữ uơng viết con chữ uơ trước, con chữ ng sau. 
 - HS nêu chữ ương viết con chữ ươ trước, con chữ ng sau. 
 - HS nêu chữ quả chuơng viết chữ quả trước, viết chữ chuơng sau.
 - HS nêu chữ con đường viết chữ con trước, viết chữ đường sau.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 N¾ng ®· lªn. Lĩa trªn n­¬ng chÝn vµng. Trai g¸I b¶n m­êng cïng vui vµo héi. 
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: §ång ruéng. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
 - GV: Các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng?
 - GV: Ngoài ra các bác nông dân còn làm việc gì khác?
 - GV: Con ở nông thôn hay thành phố? Con đã được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng chưa?
 - GV: Nếu không có các bác nông dân chăm chỉ làm việc thì chúng ta có thóc gạo để ăn không?
 - GV: Các con phải có thái độ như thế nào đối với các bác nông dân?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần u«ng, ­¬ng.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS: Tranh vẽ trai, gái bản làng kéo nhau đi hội.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần u«ng, ­¬ng vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS: Cảnh cày, cấy trên đồng ruộng. 
 - HS: Các bác nông dân. 
 - HS: Đang cày bừa, cấy lúa.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Häc v Çn
ang – anh
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: ang, anh, c©y bµng, cµnh chanh.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 116, 117.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: u«ng, ­¬ng, qu¶ chu«ng, con ®­êng, rau muèng, nhµ tr­êng, n­¬ng rÉy, luèng cµy.
- Đọc SGK.
 - Viết: uơng, ương, con đường.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần ang:
- GV yêu cầu HS ghép âm a với ng.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ang. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần.
 - GV hướng dẫn đọc trơn.
- GV yêu cầu HS ghép âm b vào trước vần ang và dấu huyền trên âm a tạo thành tiếng mới.
 - GV: phân tích tiếng bµng
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh cây bàng.
- GV ghi từ: c©y bµng
 b). Giới thiệu vần ©ng:
- GV giới thiệu tranh cành chanh. GV ghi từ : cµnh chanh
- GV yêu cầu HS phân tích từ : cµnh chanh
 - GV: còn tiếng chanh hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng chanh
- GV: Còn vần anh hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần anh.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng chanh
 - GV: đọc đánh vần
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần ang, anh 
- GV: vần ang, anh có gì giống và khác nhau.
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
bu«n lµng b¸nh ch­ng
 h¶i c¶ng hiỊn lµnh
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ ang, anh, cây bàng, cành tranh.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
 - 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần ang vào bảng.
 - HS: Vần ang gồm âm a đứng trước, âm ng đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. 
 - HS ghép tiếng bµng.
 - HS: Tiếng bµng gồm âm b đứng trước, vần ang đứng sau và dấu huyền trên âm a. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ang – bµng – c©y bµng 
 - HS ghép từ cµnh chanh
 - HS: Từ cµnh chanh có tiếng cµnh học rồi.
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS: Tiếng chanh có âm chø học rồi.
– HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - Vần anh gồm âm a đứng trước, âm nh đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - Tiếng chanh gồm âm ch đứng trước, vần anh đứng sau.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: anh – chanh – cµnh chanh
 - HS: giống nhau cùng có âm a đứng trước. Khác nhau: vần ang có âm ng đứng sau, vần anh có âm nh đứng sau. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS nêu chữ ang viết con chữ a trước, con chữ ng sau. 
 - HS nêu chữ anh viết con chữ trước, con chữ nh sau. 
 - HS nêu chữ cây bàng viết chữ cây trước, viết chữ bàng sau.
 - HS nêu chữ cành chanh viết chữ cành trước, viết chữ chanh sau.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 Kh«ng cã ch©n cã c¸nh
 Sao gäi lµ con s«ng?
 Kh«ng cã l¸ cã cµnh
 Sao gäi lµ ngän giã?
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Buỉi s¸ng. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay cảnh thành phố?
 - GV: Trong bức tranh, mọi người đang đi đâu, làm gì?
 - GV: Ở nhà con, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì?
 - GV: Buổi sáng con làm gì?
 - GV: Con thích nhất buổi sáng mùa đông, mùa hè, mùa thu hay mùa xuân? Vì sao?
 - GV: Con thích buổi sáng mưa hay nắng? Vì sao?
 - GV: Con thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần ang, anh.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần ang, anh vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
§¹o ®øc
§i häc ®Ịu vµ ®ĩng giê (TiÕt 1)
 I.Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 - Giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình.
 - GD hs luôn có ý thức đo học đều và đúng giờ.
 II.Chuẩn bị : 
 - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
 - Hỏi bài trước.
 - Đứng chào cờ.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : bài tập 1: (8’)
 - Gọi học sinh nêu nội dung tranh.
GV nêu câu hỏi:
- Thỏ đã đi học đúng giờ chưa?
- Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học chậm? 
 - Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
 - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
 - Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 học sinh, sau cùng gọi học sinh trình bày kết quả và bổ sung cho nhau.
 GV kết luận: 
 - Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng nên đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen.
 * Hoạt động 2: Học sinh đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” (bài tập 2) (12’)
 - Giáo viên phân 2 học sinh ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.
 - Gọi học sinh đóng vai trước lớp.
 - Gọi học sinh khác nhận xét và thảo luận:
 + Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Tại sao?
 * Hoạt động 3: (8’)
 - Tổ chức cho học sinh liên hệ:
 + Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ?
 + Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
 Giáo viên kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
 - Để đi học đúng giờ cần phải:
 + Chuẩn bị đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước.
 + Không thức khuya.
 + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học.
4. Củng cố –dặn dò:
 - Gọi nêu nội dung bài.
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 - Học bài, xem bài mới.
 - Các em nên đi học đúng giờ, không la cà dọc đường
- Hát.
- 1 HS nêu.
- 5 HS lên làm.
- Học sinh nêu nội dung.
- Thỏ đi học chưa đúng giờ.
 - Thỏ la cà dọc đường. Rùa cố gắng và chăm chỉ nên đi học đúng giờ.
 - Rùa đáng khen. Vì chăm chỉ, đi học đúng giờ.
 - Vài em trình bày.
 - Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
 - Học sinh thực hành đóng vai theo cặp hai học sinh.
 - Học sinh liên hệ thực tế ở lớp và nêu.
 - H ọc sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
 - Học sinh nêu.
Tù nhiªn - x· héi
An toµn khi ë nhµ
 I. Mục tiêu:
 Sau giờ học học sinh biết :
 	- Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay chảy máu.
	- Kể tên một số đò vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy.
	- Cách phòng tránh và xữ lí khi có tai nạn xảõy ra.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh vẽ sách giáo khoa trang 28, 29.
 2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập .
 III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1 . Ổn định:
2. Bài cũ: 
- H·ãy kể về ngôi nhà của mình?
- Kể tên một số đồ dùng trong gia đình?
3. Bài mới: 
 a) Giới hiệu bài:
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : (15’) Làm việc với SGK.
MT: Học sinh biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh.
 - GV cho học sinh quan sát tranh trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
 + Điều gì có thể xãy ra nếu các bạn không cẩn thận?
 + Khi dùng dao sắc và nhọn cần chú ý điều gì?
 + Cho học sinh làm việc theo cặp, chỉ và nói cho nhau nghe.
GV KL: Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ, không cho các em nhỏ cầm chơi.
 * Hoạt động 2: (15’) Thảo luận nhóm:
MT: Học sinh biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy.
 - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh hình 31 và trả lời các câu hỏi:
 + Điều gì có thể xãy ra trong các cảnh trên?
 + Nếu điều không may xảy ra em làm gì? Nói gì lúc đó?
 - Cho học sinh thảo luận theo nhóm dự đoán các tình huống có thể xãy ra và cách giải quyết tốt nhất.
Kết luận: - Không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.
 - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng, cháy.
 - Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện.
 - Không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và đồ điện.
 4. Củng cố – Dặn dò : 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai xữ lý các tình huống như: khi có cháy, khi gặp người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay.
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Học bài, xem bài mới.
- Phòng tránh những vật nguy hiểm có thể gây tai nạn.
Hát
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
 - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh.
 - Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
 - Nhóm khác nhận xét.
 - HS nhắc lại.
 - Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để nêu được những điều có thể xãy ra trong các tình huống.
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
Häc vÇn
VÇn inh – ªnh
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: inh, ªnh, m¸y vi tÝnh, dßng kªnh.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ .
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 118, 119.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: ang, anh, c©y bµng, cµnh chanh, bu«n lµng, h¶i c¶ng, b¸nh ch­ng, hiỊn lµnh.
- Đọc SGK.
 - Viết: ang, anh, cây bàng.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần inh:
- GV yêu cầu HS ghép âm i với nh.
- GV yêu cầu HS phân tích vần inh. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng tÝnh.
 - GV: phân tích tiếng tÝnh
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh máy vi tính.
- GV ghi từ: m¸y vi tÝnh
 b). Giới thiệu vần ªnh:
- GV giới thiệu tranh dòng kênh. GV ghi từ : dßng kªnh
- GV yêu cầu HS phân tích từ : dßng kªnh
- GV: còn tiếng kªnh hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng kªnh
- GV: Còn vần ªnh hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ªnh.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng kªnh
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần inh, ªnh 
- GV: vần inh, ªnh có gì giống và khác nhau.
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
®×nh lµng bƯnh viƯn
 th«ng minh Ơnh ­¬ng
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần inh vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng tÝnh
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: inh – tÝnh – m¸y vi tÝnh 
 - HS ghép từ dßng kªnh
 - HS: Từ dßng kªnh có tiếng dßng học rồi.
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS: Tiếng kªnh có âm k học rồi.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ªnh – kªnh – dßng kªnh 
 - HS: giống nhau cùng có âm nh đứng sau. Khác nhau: vần inh có âm i đứng trước, vần ªnh có âm ª đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 C¸i g× cao lín lªnh khªnh
§øng mµ kh«ng tùa, ng· kỊnh ngay ra?
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: M¸y cµy, m¸y nỉ, m¸y kh©u, m¸y tÝnh. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Vẽ những loại máy gì?
 - GV: Trong các loại máy, con đã biết máy gì?
 - GV: Máy cày dùng để làm gì, thường thấy ở đâu?
 - GV: Máy nổ dùng để làm gì?
 - GV: Máy khâu dùng để làm gì?
 - GV: Máy tính dùng để làm gì?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần inh, ªnh.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần inh, ªnh vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
To¸n
PhÐp céng trong ph¹m vi 9 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - HS thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 9; Biết ø mối quan hệ giữa phép cộng và phép trư.ø
 II. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
Các mô hình phù hợp với nội dung bài học.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Tính: 8 – 0 = 8 – 7 =
 3 + 5 = 2 + 6 =
 8 – 6 + 3 = 3 + 3 – 4 =
 7 – 3 + 4 = 8 + 0 – 5 = 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài : phép cộng trong phạm vi 9.
* Thành lập bảng cộng trong phạm vi 9:
 a) Thành lập công thức 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9
 - GV gắn bên trái 8 hình tam giác, bên phải 1 hình tam giác.
 b) Thành lập công thức 7 + 2 = 9 , 2 + 7 = 9 và 6 + 3 = 9, 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9.
 - Tiến hành tương tự như đối với 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9 
 - Cho HS đọc các phép cộng trên bảng.
c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9:
 * Thực hành: 
 Bài 1: Tính.
 - Cho HS nêu cách làm bài.
 - Cho HS làm bài bảng con . Nhắc HS viết kết quả thẳng cột.
 Bài 2: Tính
 - Gọi HS nêu cách làm bài. 
 4 + 5 = 

Tài liệu đính kèm:

  • docgan lop1 tuan 14 du 3 cot hai qv.doc