I. MỤC TIÊU:
• HS nắm được cách cộng số có hai chứ số; biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ số có hai chứ số .trong phạm vi 100
• Củng cố giải toán có lời văn.
• Học sinh ham mê thích thú học tập ,tự làm chủ kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG:
• SGK, bảng phụ, que tính, thước kẻ có vạch chia thành từng xăngtimet
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
o nhóm 2 người - Đều có 6 và 52 công với nhau - Vị trí các số trong 2 phép tính đổi chỗ cho nhau - Có kết quả bằng nhau - HS nhắc lại kết luận trên * HS đọc bài toán, tìm hiểu đề sau đó viết tóm tắt và giải bài toán - Vẽ đoạn thẳng - Học sinh vẽ vào vở, đổi vở để kiểm tra chéo 3/Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? Chú ý tính chất giao hoán của phép cộng Chuẩn bị bài sau * Luyện tậP - Nghe về nhà thực hiện GĐHSY TOÁN: BÀI TẬP VỀ PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (CỘNG KHÔNG NHỚ ) I. MỤC TIÊU HS biết đặt tính rồi làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100 Củng cố giải toán có lời văn và đo độ dài đoạn thẳng Học snh ham mê thích thú hôc tập ,tự làm chủ kiến thức. GĐ các HSY: Dương, Hải Yến,Linh, Vi..... II. ĐỒ DÙNG VBT, thước kẻ có vạch chia thành từng xăngtimet III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài mới Luyện tập Bài 1 Làm bảng con Bài 2 Làm vở Bài 3 Làm vào vở Bài 4 Làm vở * 1 HS nêu bài 1/VBT/44 - Cho HS nêu cách làm bài - Đọc từng phép tính cho học sinh làm bài. - Chữa bài học sinh làm trên bảng. * Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - Cho HS nhắc lại cách đặt tính - Cho HS làm bài và sửa bài - Cho một HS làm bảng phụ lên gắn trên bảng * Cho HS đọc đề toán - Cho HS tự nêu tóm tắt, GV viết bảng - Cho HS trình bày bài giải vào vở * HS nêu yêu cầu bài 4 - HD HS đo và ghi kết quả vào chỗ chấm - Sửa bài * Tính - 1-2 em nêu - HS làm bài cá nhân vào bảng con ,2 học sinh làm trên bảng - Theo dõi sửa bài * Đặt tính rồi tính - Đặt các số thẳng hàng - HS làm bài theo nhóm nhỏ 2 người vào giấy nháp - Đổi chéo bài theo dõi chấm điểm * 1 học sinh đọc ,cả lớp đọc thầm HS tự nêu tóm tắt rồi giải * Đo độ dài mỗi đoạn thẳng sau - Dùng thước kẻ đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo xuống dưới - HS đổi bài sửa bài 3/Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? HD HS học bài, làm bài ở nhà Chuẩn bị bài sau * Phép cộng trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ ) - Thi đua nêu nhanh. HDTHTOÁN: BT LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 I. MỤC TIÊU Giúp HS đặc biệt là hs yếu củng cố về đặtvà thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 100 Tập tính nhẩm ( trong trường hợp phép cộng đơn giản ) và nhận biết bước đầu tính chất giao hoán của phép cộng Củng cố về giải toán có lời văn và vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước II. ĐỒ DÙNG VBT, bảng phụ, phấn màu III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2/ Bài mới Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 Bài 1 Làm bảng con. 6-7’ Bài 2 6-7’ Bài 3 Làm vào vở 6-7’ Bài 4 Làm vào vở6-7’ * Hôm nay chúng ta luyện tập về cộng không nhớ trong phạm vi 100 * GV HD HS làm bài tập trong VBT * HS nêu yêu cầu bài 1 Cho HS nêu cách làm bài - Gọi học sinh lên bảng làm * 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - GV khuyến khích HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất - GV chỉ vào 2 phép tính: 65+ 3 = 58; 3 + 65 = 58 và nói: - Hãy nhận xét cho cô 2 phép tính này? - Vị trí các số trong 2 phép tính có gì khác nhau? - Kết quả 2 phép tính thế nào? - GV chốt lại: Khi thay đổi vị trí của các số trong phép cộng thì kết quả không đổi * Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt và tự giải bài toán - GV nhận xét cho điểm * 1 HS nêu yêu cầu bài 4 - Cho HS nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng - HS làm bài và sửa bài * Lắng nghe * Đặt tính rồi tính - Đặt các số thẳng hàng,thực hiện từ trái qua phải. - HS làm bài cá nhân vào bảng con * Tính nhẩm - HS làm bài theo nhóm 2 người - Đều có 3và 65 cộng với nhau - Vị trí các số trong 2 phép tính đổi chỗ cho nhau - Có kết quả bằng nhau - HS nhắc lại kết luận trên * HS đọc bài toán, tìm hiểu đề sau đó viết tóm tắt và giải bài toán - Vẽ đoạn thẳng - Học sinh vẽ vào vở, đổi vở để kiểm tra chéo 3/Củng cố dặn dò 3-5’ - GV cho HS giải miệng một số phép tính cộng trong phạm vi 100 để củng cố kiến thức. * Luyện tập - HS chơi trò chơi thi đua giữa các nhóm ÔN TV: THI VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI: HOA SEN I. MỤC TIÊU HS chép lại chính xác, trình bày đúng và đẹp bài ca dao: “ Hoa sen ” Làm đúng các bài tập chính tả:Điền en hoặc oen. Điền g hoặc gh Nhớ quy tắc chính tả: gh + i, e, ê II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: bảng phụ chép sẵn bài : Hoa sen HS: vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bài cũ 3-5’ * Gọi HS lên bảng viết các từ mà tiết trước các em viết sai - Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước - Nhận xét cho điểm * HS lên bảng viết , dưới lớp theo dõi nhận xét bạn - Những học sinh chưa được chấm bài. - Lắng nghe. Bài mới -Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 HD HS tập chép 6-7’ Hoạt động 2 Viết bài vào vở 10-15’ * Giới thiệu bài viết : “ Hoa sen ” GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài: Hoa sen - Cho HS đọc thầm bài viết - Cho HS tìm tiếng viết sai ở tiết trước - Viết bảng con chữ viết sai - GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi * GV cho HS chép bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách viết bài: - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu vở chấm, nhận xét * Lắng nghe. - HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết - bằng sen,xanh,trắng ,bùn,chẳng,tanh. - HS phân tích và viết bảng - Sửa lại trên bảng con. * HS viết bài vào vở - Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn. - Nghe viết cho đúng. - HS đổi vở dùng bút chì sửa bài - 2/3 số học sinh của lớp. 3/ Củng cố dặn dò - Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Lắng nghe rút kinh nghiệm.. - HS lắng nghe cô dặn dò ----------------------------------------- Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: MỜI VÀO I.MỤC TIÊU HS đọc trơn được cả bài “ Mời vào”. Đọc đúng các từ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi Trả lời câu hỏi 1,2 SGK Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ 3-5’ * Kiểm tra bài “Đầm sen” - GV nhận xét cho điểm HS * HS đọc bài và trả lời câu hỏi (Dương, Anh ), lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Lắng nghe. 2/Bài mới a) Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 1-2’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 5-7’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu5-7’ Hoạt động 4 Luyện đọc bài thơ 5-7’ * Thi đọc thuộc cả bài 5-7’ Hoạt động 5 Ôn các vần ông, ong 8-10’ Tiết 1 * GV giới thiệu bài tập đọc hôm nay ta học là bài “ Mời vào ” - GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc vui, tinh nghịch * GV ghi các từ : kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền lên bảng và cho HS đọc - HS phân tích các tiếng khó - GV cùng HS giải nghĩa từ * Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài - Đọc các câu thơ theo nhóm, tổ * Cho HS đọc theo từng khổ thơ * Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - GV nhận xét cho điểm - Tìm tiếng trong bài có vần ong? Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ong? - Hãy tìm cho cô tiếng có vần oong - Cho HS ghép tiếng có vần oong, ong - Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ong, oong - Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk - cho HS nêu câu mới - Nhận xét tiết học * Lắng nghe - Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS nhắc lại nghĩa các từ - HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - Đọc theo tổ nhóm. - 3 HS đọc đoạn 1 - 3 HS đọc đoạn 2. 3 HS đọc đoạn 3 * 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm HS đọc, HS chấm điểm - HS thi đua đọc thuộc bài theo nhóm, theo bàn - Lắng nghe. * Tiếng : trong. . - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần oong ,ong viết bảng con. - Ghép trên bảng cài. - HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới -1-2 em cả lớp đọc đồng thanh. - Các tổ khác nhận xét - Lắng nghe. Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 8-10’ Hoạt động 2 Học thuộc lòng bài thơ 8-10’ Hoạt động 3 Luyện nói: Ngôi nhà em mơ ước 8-10’ Tiết 2 * GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? - Cho HS đọc hai khổ cuối và trả lời câu hỏi: - Gió được mời vào như thế nào? - Gio được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? - Cho vài em đọc lại toàn bài - GV nhận xét cho điểm * Cho HS đọc nhẩm từng câu -Thi học thuộc lòng theo nhóm tổ * Cho 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói -Con vật em thích là con gì? -Em nuôi nó đã lâu chưa? -Con vật đó có đẹp không? -Con vật đó có ích lợi gì? - Nhận xét phần luyện nói * Theo dõi đọc thầm - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi - Thỏ, Nai, Gió -Cả lớp đọc thầm. - Xin mời vào - Cùng soạn sửa ,đón trăng lên - 3 HS đọc toàn bài - 3-4 em - Lắng nghe. * Đọc cá nhân nối tiếp từng dòng. - HS thi đọc thuộc bài tại lớp * HS quan sát tranh ,thảo luận thực hành nói con vật mình yêu thích - Lần lượt nói trước lớpvề con vật mình yêu thích. - Lắng nghe sửa chữa 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Cho HS chơi trò chơi: Tôi là ai GV cho HS tự nhận vào vai những con vật mà mình yêu thích để nói về con vật đó. Em nào nói hay, nói được nhiều sẽ được thưởng - GV tổng kết giờ học - Dặn HS học thuộc lòng bài ở nhà * Mời vào. - Thi đua chơi theo hai đội xem đội nào nói hay hất về con vật mình yêu thích. - Lắng nghe - Về nhà thực hiện. MĨ THUẬT: VÏ tranh ®µn gµ nhµ em I. Môc tiªu : - HS thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của những con gà. - BiÕt cách vẽ con gà. - VÏ ®îc tranh vÒ ®µn gµ và vẽ màu theo ý thÝch. - HS khá giỏi: Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh, ảnh và đàn gà - Vở tập vẽ 3 - Một vài bài hs vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định lớp: - Baøi cuõ: + Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh( Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo kết quả) + Gv cuøng hs nhaän xeùt. - Bài mới: Giíi thiÖu bµi mới và ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh về đàn gà và hỏi: + Tranh vẽ gì ? + Có những loại gà nào trong tranh + Hình dáng của các con gà trong tranh như thế nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Ngoài ra trong tranh còn có gì ? - Nhà em có nuôi gà không? Có những loại gà nào ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Nhớ lại cách vẽ con gà ở Bài 19 chúng ta vẽ như thế nào ? - Sau khi hs nêu, gv cho hs khác nhận xét và bổ sung - Gv hướng dẫn lại cách vẽ con gà cho hs ghi nhớ. - Cho hs nêu lại các bước vẽ + Vẽ các bộ phận lớn + Vẽ các bộ phận nhỏ + Vẽ thêm cảnh phụ cho tranh sinh động + Vẽ màu 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. Chỉ ra các ưu nhược điểm - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ - Nhắc nhở hs làm và hoàn thành bài tại lớp nhất là những hs còn lúng túng 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương * Con gà mang lại rất nhiều lợi ích cho con người, như cho ta trứng, thịt, gáy thức buổi sáng Vì vậy các em phải biết yêu thương chăm sóc và bảo vệ loài vật. - Tranh vẽ Đàn gà - Tranh có gà trống, gà mái và những gà con ở xung quanh - Hình dáng của các con gà khác nhau, con đang ăn, con đi, có con đang đùa giỡn - Con gà trống có mào đỏ, lông đuôi nhiều màu, gà mái ít màu hơn và đàn gà được vẽ màu đậm - Có cây, cỏ, hoa, mặt trời, nhà - Hs trả lời. - Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình, chân, đuôi.. - Vẽ các chi tiết sau: mắt, mũi, miệng... - Vẽ màu - Nhà, cây, hoa, mặt trời, mây - Vẽ một con gà hay một đàn gà vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1 - Vẽ cảnh phụ cho phù hợp - Vẽ màu nổi bật đàn gà - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò: Quan sát con gà. Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ cho tiÕt «n luyÖn TOÁN: LUYỆN TẬP ( tiếp ) I. MỤC TIÊU HS luyện tập làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100 Tập tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo dộ dài II. ĐỒ DÙNG SGK, bảng phụ, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ 3-5’ * Gọi HS lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính: a) 46 + 31 b) 97 + 2 20 + 56 54 + 13 - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét cho điểm * Phạm Yến, Cường - HS dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét bài trên bảng - Lắng nghe 2/ Bài mới Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1: Bài 1 Làm bảng con 6-7’ Bài 2 Làm miệng Bài 4 Làm vở- GV giới thiệu bài “ Luyện tập ” tiếp theo GV HD HS làm bài tập trong sgk * Cho HS nêu yêu cầu bài 1 - Cho HS nêu cách làm bài - Đọc từng phép tính cho học sinh làm bài. - Hướng dẫn chữa bài trên bảng. * 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - GV hướng dẫn HS tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm đơn vị xăngti mét - Chữa bài * Cho HS đọc đề bài Viết tóm tắt ra nháp rồi làm bài - HD HS làm bài và sửa bài * Tính - 1 HS nêu - HS làm bài bảng con ,4 học sinh lên bảng làm bài - Theo dõi sửa bài * Tính - HS làm bài theo nhóm 2 người thảo luận hỏi đáp nêu kết quả - Từng nhóm đứng lên nêu kết quả nhóm khác the dõi bổ sung. * HS đọc đề, tìm hiểu đề, viết tóm tắt và giải - 1HS lên bảng giải,cả lớp làm vở đổi vở sửa bài 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - GV cho HS thi tính nhẩm nhanh GV đưa ra phép tính, HS nhẩm nhanh và đọc kết quả - HD HS học bài, làm bài ở nhà Chuẩn bị bài sau * Luyện tập - HS chơi trò chơi thi nhẩm nhanh Xem ai nhẩm nhanh kết quả nhất -Lắng nghe thực hiện ÔN MĨ THUẬT: VẼ TRANH ĐÀN GÀ I. Mục tiêu: - Cñng cè kiÕn thøc - Vẽ được tranh vẽ đàn gà theo ý thích - Biết chăm sóc, yêu quý vật nuôi trong nhà II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh, ảnh và đàn gà - Vở thùc hµnh 3 - Một vài bài hs vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Baøi cuõ: + Gọi 3 hs lên bảng vẽ con gà (Hằng, Sĩ, Hiền) + Gv cuøng hs nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Bài mới: Giíi thiÖu bµi ôn luyện và ghi bảng. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Cñng cè kiÕn thøc - Gv ®Æt c©u hái yªu cÇu hs tr¶ lêi: + Em h·y kÓ tªn nh÷ng lo¹i gµ mµ em biÕt ? + Các con gà có hình dáng, đặc điểm như thế nào ? - Con gà có các bộ phận chính nào? - Nhà các em có nuôi gà không? Đó là những loại gà gì ? - Yªu cÇu hs nh¾c l¹i c¸c bíc vÏ gµ - Gv cïng hs kh¸c nhËn xÐt vµ gióp hs còng cè kiÕn thøc 2- Hoạt động 2: HD hs thùc hµnh - Nªu yªu cÇu phÇn thùc hµnh cho hs râ - GV cho hs xem một số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ. - §éng viªn gióp ®ì hs lµm vµ hpµn thµnh bµi t¹i líp ®Æc biÖt lµ nh÷ng hs cßn lóng tóng 3- Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để hs cùng xem. + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Liªn hÖ ®Ó tr¶ lêi - Con gà mái có mào nhỏ, lông gà mái ít màu hơn gà trống, đuôi, chân ngắn.. - Gà con thì đầu và mình nhỏ, cảnh nhỏ, hai chân ngắn... - Đầu, mình đuôi, chân.. - NhËn biÕt - Xem bµi tham kh¶o - Hs vẽ một con gà hoặc 1 đàn gà nhiều con - Vẽ vừa với phần giấy quy định - Hs quan sát, nhận xét về: + Hình vẽ + Cách vẽ màu + Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò: - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi - Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Tự nhiên và xã hội: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I- Mục tiêu: - Kể tênvà chỉ được một số loại cây và con vật - Có ý htức chăm sóc và bảo vệ cây cối cũng như vật nuôi II- Chuẩn bị -Các phiếu bài tập,tranh ảnh một số con vật và cây III- Các hoạt động dạy học ND/ Thời lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ 2.Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động 1 Ôn tập về cây cối Thi đua kể tên các loại cây Hoạt động 2 Nêu ích lợi của cây Hoạt động 3 ôn các con vật 3. Củng cố Cho chơi trò chơi *Gọi lên bảng trả lời câu hỏi về bài con muỗi -Nhận xét đánh giá bài cũ * ôn tập về cây cối và con vật - Cho học sinh kể tên cây,rau -Yêu cầu làm việc nhóm 4 Cây nào lấy gỗ,cây nào ăn quả ,cây nào ăn thân ,ăn lá? * Kể tên các con vật đã học? - Nêu tên bộ phận của từng con - Con vât nào có ích,con vật nào có hại? - Nêu cách diệt trừ muỗi? * Chơi trò chơi :Diệt con vật có hại.GV nêu cách chơi - Nhận xét trò chơi - HD về nhà làm vở bài tập * Một số học sinh lên bảng trả lời câu hỏi (Hồng, Vi) .Học sinh dưới lớp theo dõi bổ sung - Lắng nghe * Lắng nghe * Thi đua kể nối tiếp theo từng dãy xem dãy nào kể được nhiều nhất nhóm đó thắng - Các nhóm khác theo dõi bổ sung Ví dụ: Cam ,mít ,cải bắp ,cải ngọt bạch đàn,keo,dừa ,bưởi,chuối. - Nêu miệng: Gồm thân,cành,lá,hoa ,quả - Thảo luận viết vào bảng phụ ,nhóm nào xong trước lên gắn lên bảng * Nêu cá nhân :con cá,mèo,con gà,muỗi - Thi đua nêu ,HS khác theo dõi nhận xét * Một HS điều khiển cho cả lớp chơi,nếu bạn nào phạm luật sẽ bị phạt - Lắng nghe - Nghe về thực hiện ÔN THỂ DỤC: GV CHUYÊN BIỆT DẠY ------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: CHÚ CÔNG I.MỤC TIÊU: HS đọc trơn được bài văn “ Chú công”. Đọc đúng các từ ngũ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu được nội dung bài: Thấy được vẻ đẹp của bộ lông công, đuôi công. Đặc điểm của đuôi công lức bé và lúc trưởng thành Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ 3-5’ * Gọi HS đọc bài “Mời vào” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm HS * HS đọc bài (Yến Ngọc, Khánh Huyền), lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Lắng nghe. 2/Bài mới a) Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 1-2’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 5-7’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu5-7’ Hoạt động 4 Luyện đọc đoạn, bài 5-7’ * Thi đọc thuộc cả bài 5-7’ Hoạt động 5 Ôn các vần Oc, ooc 8-10’ Tiết 1 * GV giới thiệu bài tập đọc hôm nay ta học là bài “ Chú công” * GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ tả vẻ đẹp của đuôi công * GV ghi các từ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh lên bảng và cho HS đọc HS phân tích các tiếng khó - GV cùng HS giải nghĩa từ * HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài * Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS đọc toàn bài theo nhóm. Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm * Tìm tiếng trong bài có vần oc? - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần oc, ooc? - HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc - Gọi học sinh đọc câu mẫu trong sgk - Gọi HS nêu câu mới, các tổ khác nhận xét - Nhận xét tiết học * Lắng nghe * Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS nhắc lại nghĩa các từ * HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - Đọc theo tổ nhóm. - 3 HS đọc đoạn 1 - 3 HS đọc đoạn 2. 3 HS đọc đoạn 3 * 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm HS đọc, HS chấm điểm - HS thi đua đọc bài theo nhóm, theo bàn Cả lớp đồng thanh * Tiếng : . . - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần oc,ooc , viết bảng con. - HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới -1-2 em cả lớp đọc đồng thanh. - Các tổ khác nhận xét - Lắng nghe. Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc Hoạt động 3 Luyện nói: Ngôi nhà em mơ ước Tiết 2 * Gọi 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau Đoạn 1: Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? - Chú đã biết làm những động tác gì? Đoạn 2: Sau hai ba năm, đuôi công trống đẹp như thế nào? - GV nhận xét cho điểm - GV đọc diễn cảm bài văn. Gọi 2, 3 em đọc lại bài * 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói Ai thuộc và có thể hát bài hát về con công? Cho HS hát các bài hát về con công - Nhận xét phần luyện nói - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu nâu gạch - Chú đã biết làm những động tác xoè cái đuôi phơi cho khô. -Hai ba năm, đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu. - Lắng nghe. -Cả lớp đọc thaẳn em thi đọc. * Cả lớp đọc thầm. - Timvà hát bài hát về chú công. * Cả lớp hát - Lắng nghe 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Ai có thể tả lại vẻ đẹp của đuôi công dựa theo nội dung bài học? - GV tổng kết giờ học - Chuẩn bị bài sau “ Chuyện ở lớp” Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ *Chú công . -thi đua lên nói trước lớp xem ai nói hay nhất. - Lắng nghe - Về nhà thực hiện. THỦ CÔNG : Caét daùn hình tam giaùc ( tieát 2 ) I.MUÏC TIEÂU : - Hoïc sinh caét daùn ñöôïc hình tam giaùc theo 2 caùch. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - GV : Hình tam giaùc maãu,tôø giaáy keû oâ lôùn. - HS : Giaáy maøu,giaáy vôû,duïng cuï thuû coâng. III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC : 1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå. 2. Baøi cuõ : Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh,nhaän xeùt . Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn. 3. Baøi môùi : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Hoaït ñoäng 1 : Nhaéc laïi quy trình keû,caét daùn hình tam giaùc. Muïc tieâu : Giaùo vieân nhaéc laïi caùch keû hình tam giaùc theo 2 caùch. Hoaït ñoäng 2 : Hoïc sinh thöïc haønh. Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát caùch keû,caét hình tam giaùc treân giaáy maøu : Hoïc sinh keû hình tam giaùc coù caïnh daøi 8 oâ,caïnh nhaén 7 oâ.Sau ñoù veõ hình tam giaùc nhö maãu theo 2 caùch. Hoïc sinh laät traùi tôø giaáy maøu keû oâ vaø caét rôøi hình tam giaùc. Hoaït ñoäng 3 : Trình baøy saûn phaåm. Muïc tieâu : Hoïc sinh daùn saûn phaåm vaøo vôû caân ñoái,mieát hình phaúng. Giaùo vieân theo doõi,nhaéc nhôû moät soá em chaäm ñeå hoaøn thaønh nhieäm vuï. Hoïc sinh nhaéc laïi. Hoïc sinh thöïc haønh treân giaáy maøu. Hoïc sinh trình baøy saûn phaåm vaøo vôû. 4. Cuûng coá – Daën doø : Neâu laïi caùch keû hình tam giaùc ñôn giaûn. Chuaån bò caét daùn haønh raøo ñôn giaûn. 5. Nhaän xeùt : - Tinh thaàn hoïc taäp. - Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp,kyõ thuaät keû,caét daùn hình. - Ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa hoïc sinh. - Thu doïn veä sinh. ĐẠO ĐỨC: CHÀO HỎI VÀ TẠM
Tài liệu đính kèm: