Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

A. Mục tiêu :

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ .

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ .

* Học sinh khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .

B. Tài liệu và phương tiện.

* Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.

*Học sinh: - SGK, vở bài tập.

C . Pương pháp :

 Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành

D. Các hoạt động Dạy học.

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy
Hoạt động học
I. KT bài cũ:3’ 
? Hàng ngày em làm những công việc gì? 
- Em chơI với em bé, dọn nhà giúp mẹ..
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:28’
1. Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1: 
Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: HS biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh.
+ Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
? Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì
- Học sinh làm việc theo cặp, 2 em quan sát chỉ vào hình và nói cho nhau nghe các câu trả lời.
? Dự đoán xem điều gì có thể xảy ra với các bạn nếu các bạn không cẩn ang?
- có thể bị đứt tay
? Khi ang dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì?
- Em phảI cẩn thận
- Giáo viên gọi 1 số học sinh xung phong trình bày kết luận. 
- Những học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ xung.
*GVKL: Khi phảI dùngdao và các đồ vật sắc nhọn phảI cẩn ang để tránh khỏi đứt tay.
? Những đồ ang để trên cần tránh xa tầm tay đối với các em nhỏ.
- HS chú ý lắng nghe.
b. Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: HS biết cách phòng tránh 1 số tai nạn do lửa và các chất dễ gây cháy. 
+ Cách tiến hành: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ở trang 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: 
? Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?
? Nừu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó.
- HS thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh.
+ Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ xung.
* GVKL: - Không được để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.
- Nên tránh xa các vật và những nơI có thể gây ang cháy.
- Khi xử dụng đồ điện phảI cẩn ang, không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn đề phòng chúng bị hở.
- HS nghe.
- Tránh không cho em bé chơI gần đồ điện và những vật dễ cháy.
c. Hoạt động 3:
- Trò chơi: “Sắm vai”
- Mục tiêu: HS tập sử lý tình huống khi có cháy, có người bị điệm giật, bị ang, bị đứt tay.
+ Cách tiến hành: Chia lớp thành 3 nhóm phân cho mỗi nhóm một tình huống.
* Tình huống 1: Lan đang học bài thì em gáI bị đứt tay do em cầm dao gọt táo. Nừu là em em sẽ làm gì?
* Tình huống 2: Đang nấu cơm giúp mẹ chẳng may em bị siêu nước rơI vào chân, em sẽ làm gì khi đó?
- HS cùng thảo luận tìm ra cách giảI quyết tốt nhất, phân công đóng vai và tập đối đáp trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tìm cách giảI xử lý tốt nhất sau đó đóng vai.
- Gọi một số nhóm trình bày ý kiến 
- Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ xung.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Thực hiện theo ND đã học.
 ======================================
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
 - Bước đầu nhận ra và đọc được : ôn ,ơn , en , ên , in , un, iên , yên , uôn , ươn , ong , ông , ăng , âng , ung , ưng . 
- Viết được: đèn điện , con yến , chuồn chuồn , con lươn .
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
IV. Củng cố – dặn dò:
Hoạt động dạy
- Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: đèn điện , con yến , chuồn chuồn , con lươn .
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
Hoạt động học
- Hs nhận ra và đọc được: ôn ,ơn , en , ên , in , un, iên , yên , uôn , ươn , ong , ông , ăng , âng , ung , ưng . 
- CN- N
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở
- CN - ĐT
Tiết 2: Toán:
Ôn phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hs nhận biết làm phép tính cộng đơn giản trong phạm vi 7 .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: 7 que tính, 7 hình vuông 
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 -PP:Trực quan, thực hành
 -HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 I. KTBC:
II. Dạy bài mới:35’
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
IV . Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết các số từ 0-> 10
- Trực tiếp
* Hd hs ôn bảng cộng:
6 + 1 = 1 + 6 = 
5 + 2 = 2 + 5 = 
4 + 3 = 3 + 4 = 
* Hd hs ôn các bảng cộng đã học 
- Theo dõi- uốn nắn
- Học thuộc các phép tính trên 
- Hs đọc CN-ĐT
- Viết bảng con
- Hs tính bằng que tính và đọc CN-ĐT
6 + 1 = 1 + 6 = 
5 + 2 = 2 + 5 = 
- Hs luyện viết vào vở 
Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/11/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 55: Ang - anh
A. Mục tiêu:
- Đọc được : ang , anh , cây bàng , cành chanh ; các từ và câu ứng dụng .
- Viết được : ang , anh , cây bàng , cành chanh .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng .
* Học sinh khá ,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Buổi sáng .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
C. Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
I- ÔĐTC: (1')
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : ang
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần anh
c. Hướng dẫn viết:
d.Đọc từ ứng dụng:
3. Luyện tập
a- Luyệnđọc:(10')
Hoạt động dạy
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: chuông, đường
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới
- Cô có âm gì, thêm âm gì
- Vần ang được tạo bởi âm nào
-So sánh vần ang và vần ong
- Nêu vị trí vần ang
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
- Muốn có tiếng bàng ta thêm âm gì , dấu gì 
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: cây bàng
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần ang
 ? Vần iêng được tạo bởi âm nào
? So sánh vần anh và ang ?
- Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Buôn làng bánh chưng
Hải cảng hiền lành
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Đọc câu ứng dụng
Hoạt động học
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Có âm a thêm âm ng
- a và ng
- a đứng trước âm ng đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần ang, bàng
- CN - N - ĐT
- b đứng trước, ang đứng sau
CN - N - ĐT
- cây bàng
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm avà nh
- Đều kết thúc bằng nh, ng
- Bắt đầu bằng a
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần ang- anh
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: Buổi sáng
? Cảnh này ở nông hay thành phố
? Buổi sáng có gì đặc biệt
? Buổi sáng em thường làm gì
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Vẽ sông và cái diều
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Buổi sáng
- CN- CL
- ở nông thôn
- Có ông mặt trời mọc
- Hs trả lời
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần eng- iêng
 ================================
Tiết 3: Toán:
Bài54: Luyện tập
A. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép tính cộng và phép tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 (cột 1,2 ) ; 2 ; 3 (cột 1,2 ) ; bài 4
* Học sinh khá ,giỏi làm hết số bài tập sgk .
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
* Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp:
 Quan sát, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG 
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới (33')
1- Giới thiệu bài: 
2- Nội dung:
*Bài 1: Tính
Miệng cột 1,2.
Hs K,G làm cả bài
*Bài 2: Tính
Bảng lớp
Bài 3:Tính 
Nhóm cột 1,2.
Hs K,G cả bài
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp . Vở .
*Bài 5: Nối	 với 
Số thích hợp .
*Hs K,G
 Hoạt động dạy
- Gọi học sinh nêu bảng trừ 8
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 8.
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 8 để làm tính.
- Gọi học sinh trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn cho học sinh làm bài và chữa bảng lớp
- GV nhận xét tuyên dương
Hướng dẫn hs thảo luận
Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải
- GV nhận xét bài.
- GV hướng dẫn học sinh nêu bài toán
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
- GV hướng dẫn hs làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương
 Hoạt động học
Học sinh nêu bảng thực hiện
8 - 7 = 1
8 - 1 = 7
8 - 2 = 6
8 - 4 = 4
Học sinh lắng nghe
- Làm miệng
7 + 1 = 8
1 + 7 = 8
8 - 7 = 1
8 - 1 =7
6 + 2 = 8
2 + 6 =8
8 - 6 = 2
8 - 2 = 6
- Nối tiếp chữa bảng lớp
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
4 + 3 + 1 = 8
5 + 1 + 2 = 8
8 - 4 - 2 = 2
8 - 6 + 3 = 5
Thảo luận và nêu bài toán
Trong giỏ có 8 quả táo, 2 quả đã bị rơi ra ngoài . Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo?
8
-
2
=
6
- Làm vào vở
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
 ==============================
Tiết 4: Thủ công:
Bài 14 Gấp các đoạn thẳng cách đều
A- Mục tiêu:
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều .
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ . các nếp gấp có thể chưa thẳng , phẳng.
* Với học sinh khéo tay : Gấp được các đoạn thẳng cách đều . Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng .
B- Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Bài gấp mẫu dán hình đoạn thẳng cách đều, giấy thủ công 
* Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán .
C- Phương pháp:
 Trực quan, ngôn ngữ, phân tích, thực hành
D- Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I- KTBC:2’
II- Bài mới: (29')
 1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
3- Hướng dẫn mẫu.
4 – Thực hành
VI- Củng cố, dặn dò (2')
 Hoạt động dạy
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Trực tiếp 	
- GV cầm quạt mẫu.
? Trên tay cô cầm gì?
? Con có nhận xét gì về các nếp gấp ?
- Nhận xét.
* Gấp nếp gấp thứ nhất: 
- GV ghim tờ giấy mầu lên bảng áp sát mặt mầu lên bảng, gấp mép giấy vào một ô theo đường dấu.
* Nếp gấp thứ hai:
- GV ghim lại tờ giấy, mặt mầu phía ngoài để gấp nếp gấp thứ hai.
* Nếp gấp thứ ba:
- GV lật lại tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp lại một ô.
* Các nếp gấp tiếp theo tương tự, mỗi lần gấp nhớ lật mặt giấy.
- GV nhắc lại cách gấp.
- Cho học sinh gấp các nếp gấp.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh.
- Cho học sinh dán sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
? Hôm nay học bài gì
- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.
 Hoạt động học
Học sinh quan sát mẫu
- Cái quạt đoạn thẳng.
- Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
Học sinh theo dõi.
Học sinh tập gấp nhiều lần. 
- Gấp các nếp gấp trên giấy kẻ ô giấy mầu.
Học sinh dán sản phẩm.
Nhận xét bài.
- Gấp các đoạn thẳng cách đều
Tiết 5: An toàn giao thông:
Bài 3: Đèn tín hiệu giao thông
A. Mục tiêu:
- Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. Biết nơi có tín hiệu đường giao thông. Có phản ứng đối với tín hiệu đèn giao thông. Xác định vị trí của đèn tín hiệu giao thông ở những phố giao nhau, ngã ba, ngã tư.
- Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh minh hoạ.
* Học sinh: sách , vở, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I- Kiểm tra bài cũ (4')
II-Bài mới (28')
1-Giới thiệu bài 
2 HĐ1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông.
3 HĐ: Quan sát tranh.
* HĐ3: Trò chơi “Đèn xanh - Đèn đỏ”.
4- Củng cố, dặn dò: 
 Hoạt động dạy
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Gv nhận xét.
- Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu về đèn tín hiệu giao thông. GV ghi đầu bài.
? Đèn tín hiệu được đặt ở đâu?
? Tín hiệu đèn có mấy mầu?
? Thứ tự các mầu như thế nào?
- Cho học sinh quan sát tấm bìa đỏ, vàng, xanh và những tấm bìa có hình người đứng mầu xanh, đỏ. Yêu cầu học sinh phân biệt
? Đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe.
? Đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ.
KL: Đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi đường giao nhau. Các cột đèn tín hiệu được đặt ở bên tay phải đường, thứ tự các đèn là: đỏ, vàng, xanh. Có hai loại đèn tín hiệu là: đèn tín hiệu cho các loại xe và đèn tín hiệu cho người đi bộ.
? Tín hiệu dành cho các loại xe trong tranh vẽ có mầu gì.
? Xe cộ trong tranh đang dừng lai hay đi.
? Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó có mầu gì.
? Người đi bộ dừng lại hay đi.
? Đèn tín hiệu giao thông để làm gì.
? Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì người đi bộ và các loại xe phải làm gì.
? Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì sao.
? Tín hiệu đèn vàng bật lên để làm gì.
Kết luận: Tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và người đi bộ trên đường.
 Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì xe và người đi bộ được phép đi, khi có tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại, đèn vàng bật lên để chuẩn bọ pháo dừng xe và chuẩn bị được đi.
- GV phổ biến cách chơi.
- Theo dõi và biểu dương
Kết luận: Mọi người và các phương tiện đi lại trên đường cần phải đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người (gọi là an toàn giao thông ).
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học.
- Giáo viên Nhận xét tiết học. Dặn học sinh học bài, đọc trước bài học sau.
 Hoạt động học
Học sinh nghe giảng
Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.
- Nơi có đường giao nhau.
- Có 3 mầu: 
- Đỏ, vàng, xanh.
- đèn tín hiệu.
đèn tín hiệu có người đứng mầu xanh.
Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.
Bật mầu xanh
Người đi bộ vẫn tiếp tục đi.
Để chỉ huy giao thông.
Phải dừng lại
được đi
Để đảm bảo an toàn giao thông
Phải dừng lại
- Xe đang đi dừng lại.
- Thì được đi
- Xe dừng lại chuẩn bị đi.
Học sinh thực hiện trò chơi
 ===========================================
Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/11/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 58: Inh – ênh
A. Mục tiêu:
- Đọc được : inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh ; các từ và câu ứng dụng .
- Viết được : inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Máy cày ,máy nổ , máy khâu , máy tính .
* Học sinh khá ,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Máy cày ,máy nổ , máy khâu , máy tính .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
C. Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học
ND - TG
I- ÔĐTC: 1’
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
*- Dạy vần : eng
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
* Dạy vần ênh
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3.Luyện tập
a- Luyệnđọc:(10')
Hoạt động dạy
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: bàng, chanh
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới
? Cô có âm gì, thêm âm gì ?
? Vần inh được tạo bởi âm nào ?
? So sánh vần inh và vần in ?
? Nêu vị trí vần inh ?
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
 ? Muốn có tiếng tính ta thêm âm gì , dấu gì ?
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: máy vi tính
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần inh .
? Vần ênh được tạo bởi âm nào
? So sánh vần ênh và inh
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Đình làng bệnh viện
Thông minh ễnh ương
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
- Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
- Ghi bảng
 Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra
Hoạt động học
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Có âm i thêm âm nh
- i và nh
- bắt đầu bằng i, inh kết thúc bằng nh
- i đứng trước âm nh đứng sau
CN - N - ĐT
Học sinh ghép vần inh, tính
- t đứng trước, inh đứng sau
CN - N - ĐT
- Máy vi tính
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
- Âm ê và nh
- Đều kết thúc bằng nh
- Bắt đầu bằng i và ê
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần inh, ênh
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Đống rơm và cái thang
- Lớp nhẩm.
b-Luyện viết(13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố, dặn dò (3')
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: 
? Em hãy chỉ đâu máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
? Máy cày dùng để làm gì
? Máy khâu để làm gì
? Máy tính để làm gì
? Máy nổ để làm gì
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Máy cày, máy khâu, máy nổ, máy tính
- CN- CL
- Hs chỉ
- Để cày nương , ruộng 
- Để máy quần áo
- Hs trả lời
- Hs trả lời
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần inh,ênh
 ====================================
Tiết 3: Mĩ thuật:
Bài 14: Vẽ mầu vào các hoạ tiết ở hình vuông
A - Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của trang trí hình vuông .
- Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết của hình vuông.
* Học sinh khá , giỏi : Biết cách vẽ màu vào hoạ tiết hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình.
B - Đồ dùng dạy - học:
*Giáo viên: - Khăn vuông có trang trí.Viên gạch hoa (vật thực hoặc ảnh)Một bài trang trí hình vuông của HS năm trước.
* Học sinh: Vở tập vẽ 1, màu vẽ.
C. Phương pháp: 
 Trực quan, phân tích, so sánh, luyện tập, thực hành
D - Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - KT bài cũ :2’
II - Bài mới:30’ 
1. Giới thiệu: 
2. HD HS cách vẽ màu:
3. Thực hành:
4. Nhận xét, đánh giá:
IV.Củng cố - Dặn 
dò : 3’
- KT đồ ding của hs
- GV cho HS xem 1 số đồ vật hay ảnh dạng hình vuông (đã chuẩn bị) hoặc hình 1, 2 bài 14 vở tập vẽ 1. Phần này GV có thể dùng phương pháp cho HS xem viên gạch chưa trang trí (gạch trơn) hoặc khăn vuông không vẽ hình, sau đó so sánh với viền gạch hoa và cái khăn vuông có trang trí hoạ tiết, màu để các em thấy trang trí làm cho mọi vật đẹp hơn.
- Trước khi vẽ màu, GV giúp HS nhận ra các hình vẽ trong hình vuông.
+ Hình cái lá ở 4 góc.
+ Hình thoi ở giữa hình vuông.
+ Hình tròn ở giữa hình thoi.
- GV HD HS xem hình 3, 4 để các em biết cách vẽ màu: các hình giống nhau nên vẽ cùng 1 màu như hình 3, không nên vẽ màu khác nhau ở 4 góc.
- GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào hình 5 theo ý thích. VD:
+ 4 cái lá vẽ cùng 1 màu.
+ 4 góc vẽ cùng một màu, nhưng khác màu của lá.
+ Vẽ màu khác ở hình thoi và hình tròn.
- GV có thể dùng phấn màu vẽ minh hoạ trên bảng để giới thiệu cách vẽ màu cho cả lớp.
+ Có thể vẽ xung quanh trước, ở trước sau.
+ Vẽ đều gọn, không ra ngoài hình.
+ Vẽ có màu đậm, màu nhạt.
- HS tự chọn màu để vẽ vào các hoạ tiết hình 5.
- GV theo dõi, gợi ý HS tìm mầu và vẽ màu.
 - GV HD HS nxét 1 bài vẽ đẹp về:
+ Cách chọn màu, màu tươi sáng, hài hoà.
+ Vẽ màu có đậm, nhạt, tô đều khôgn ra ngoài hình vẽ.
- Về quan sát màu sắc xung quanh.
- Gọi tên màu ở các đồ vật và hoa lá quả cây...
Vở tập vẽ 1, màu vẽ.
 Quan sát.
- Quan sát hình 5 vở tập vẽ 1.
Quan sát.
- Tự chọn màu vẽ hoạ tiết H5.
- Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét cong thẳng.
- Nhận xét bài mình thích.
====================================
Tiết 4: Toán
Bài 55: Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng ;biết làm tính cộng trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 cột 1,2,4 ; bài 3 cột 1 ; bài 4 .
* Học sinh K,G làm hết bài tập trong sgk.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
* Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Phương pháp: 
 Trực quan, phân tích, so sánh, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I- KT bài cũ (4')
II- Bài mới (28')
1- Giới thiệu bài: 
2- Thành lập bảng cộng
* Thành lập phép cộng: 8+1=9
 1+8=9
* Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
c. Thực hành
*Bài 1: Tính
Bảng con
*Bài 2: Tính
Miệng cột 1,2,4.
Hs K,G làm cả bài.
*Bài 3: Tính
Nhóm cột 1.
Hs K,G làm cả bài .
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hôm nay chúng ta học tiết phép cộng trong phạm vi 9.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
? Cô có mấy hình tam giác.
? Cô thêm mấy hình tam giác.
? Tất cả cô có mấy hình tam giác.
? Vậy 8 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 8 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
4 + 5 = 9
3 + 6 = 9
1 + 8 = 9
8 + 1 = 9
- Cho học sinh đọc bảng cộng
- GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
 -GV hướng dẫn cho học sinh nhẩm và nêu kq
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên 

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh tuan 14.doc