Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Nhận ra các tiếng từ có vần ăm, âm trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý thời gian.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói.

- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 42 trang Người đăng honganh Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trừ trong phạm vi 8.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán, mô hình.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Tính: 6 + 2, 5 + 3, 0 + 8, 4 + 4.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Mục tiêu: Học sinh phải thành lập được bảng trừ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Tiến hành tương tự bài “Phép trừ trong phạm vi 7”.
a. Hướng dẫn theo 3 bước.
Bước 1: Sử dụng trực quan.
Bước 2: Nêu cách đặt tính.
Bước 3: Thành lập bảng trừ và ghi nhớ.
- Nếu học sinh nhìn vào hình vẽ điền ngay được kết quả các phép trừ thì cũng được.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Mục tiêu: Từ bảng trừ học sinh áp dụng và làm được bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lưu ý: Viết số cho thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu cách làm rồi viết kết quả vào chỗ chấm.
- Giáo viên nhắc lại: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Tương tự bài 2.
- 8 – 4 Cũng bằng 8 – 1 rồi trừ 3, và cũng bằng 8 – 2 rồi trừ 2.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ rồi viết phép tính thích hợp.
4. Củng cố:
- Đọc lại bảng trừ.
- Trò chơi: Thi đua lập phép tính. Giáo viên cho 1 số tấm bìa có ghi số và dấu:
= , 7, 2, +, 5
-, 5, 8, =, 3
- Hãy lập phép tính đúng.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- 2 – 3 Học sinh.
- Bảng con.
- Học sinhđọc thuộc:
8 – 1 = 7
8 – 7 = 1
8 – 2 = 6
8 – 6 = 2
8 – 3 = 5
8 – 5 = 3
8 – 4 = 4
- Học sinh đọc yêu cầu, làm bài.
- Cho học sinh đổi bài để sửa.
- Giáo viên cho học sinh làm và sửa bài, thi đua.
- Học sinh nhận xét về kết quả làm bài:
8 – 4 = 4
8 – 1 = 7
8 – 2 – 2 = 4
- Học sinh viết phép tính thích hợp.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Chia cho 2 nhóm thi đua lập thành phép tính đúng.
- Độinào xong sẽ thắng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài 14:	 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
 TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
Làm quen với trò chơi: “Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi. 2 – 4 Lá cờ và kẻ sân cho trò chơi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Vỗ tay, hát.
- Giậm chân.
- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
1’ – 2’
1’
1’- 2’ 
1’
1’
- 4 Hàng dọc quay thành 4 hàng ngang.
- Tại chỗ.
- Học sinh chơi trò chơi.
Cơ bản
- Ôn đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Ôn phối hợp đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông và đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Đứng đưa 1 chân sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 1: Chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 4: VỀ TTCB.
- Ôn phối hợp:
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTCB.
Ôn phối hợp: 1l.
Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTCB.
Trò chơi: Chuyền bóng.
1 - 2 lần
2x4 nhịp
1 – 2 l
2 x 4 nhịp
1 – 2 l
1l
- Học sinh thực hiện theo từng nhịp đếm.
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp.
- Hồi tĩnh.
- Giáo viên thống bài.
- Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà.
1’ – 2’
1’ – 2’
1’ – 2’
- 4 Hàng dọc.
Rút kinh nghiệm:	
-------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2003	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 63: EM – ÊM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần em – êm trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thương anh chị em trong một nhà.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Mục tiêu: Học sinh rút ra được vần mới.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Chúng ta học bài: em - êm.
- Giáo viên ghi bảng: em - êm.
Hoạt động 2: Dạy vần em.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được thứ tự âm trong vần, đánh vần và ghép được tiếng.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần em được tạo nên từ những âm nào?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh em với ơm.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: e – mờ – em
- Thêm t vào trước vần em ta được tiếng gì?
- Yêu cầu gắn bảng cài.
- Giáo viên đánh vần: 
tờ – em - tem
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
em tem
con tem
Hoạt động 3: Dạy vần êm.
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện, đọc đúng các tiếng từ có vần êm.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Lưu ý:
Vần êm được tạo nên từ ê và m.
So sánh êm và em.
Đánh vần
ê – mờ – êm
đờ – êm - đêm
sao đêm
Viết: chú ý nét nối giữa ê và m, đ và êm.
êm đêm
sao đêm
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng và nhanh từ ngữ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa từ ngữ hoặc vật thật, tranh minh họa để bật từ.
- Giáo viên ghi bảng từng từ, giải thích.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết bảng con. 
- 1 - 2 Học sinh đọc. 
- Học sinh đọc lại: 
- Học sinh âm e và m.
- Học sinh thực hiện: em.
- Giống nhau: m.
- Khác nhau: e và ơ.
- Học sinh: CN – ĐT.
- Học sinh: tem.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh: CN – ĐT.
- Học sinh: con tem.
- Em – tem – con tem CN – ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
em tem
con tem
- Học sinh đọc từ.
- Học sinh đọc CN –ĐT.
Tiết 2: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 63: EM – ÊM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần em – êm trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thương anh chị em trong một nhà.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng nhanh.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc trang trái.
- Tìm tiếng mang vần vừa học?
- Giáo viên treo tranh cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên giảng tranh cho học sinh và đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Rèn chữ và tư thế ngồi cho học sinh.
- Phương pháp: Thực hành - Luyện tập.
- Giáo viên cho lấy vở và lưu ý tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu từng từ và nhắc lại quy trình viết.
Hoạt động 3:Luyện viết
- Mục tiêu: Nhìn tranh và nói cho đúng theo chủ đề luyện nói.
- Phương pháp: Thực hành - Luyện tập.
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh đọc tên chủ đề tranh. Thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý:
Bức tranh vẽ gì?
Anh chị em trong một nhà còn gọi là anh chị em gì?
Trong nhà nếu là anh em sẽ đối xử với em như thế nào?
Trong một nhà anh em phải đối xử với nhau ra sao để cha mẹ vui lòng?
Em kể tên các anh chị trong một nhà?
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 64: IM - UM.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh nêu tiếng tìm được.
- Học sinh thảo luận và đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc lại câu CN – ĐT - Nhóm.
- Học sinh thực hành viết vở nắn nót.
- Học sinh đọc tên chủ đề bức tranh.
- 1 – 2 Học sinh đọc.
- Học sinh thi đua.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 52:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.
Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.
Thái độ: Giáo dục học sinh tình nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán, mô hình.
Học sinh: SGK – VBT – Bộ ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 8.
- Tính: 8 – 4, 8 – 5, 8 – 0, 8 – 8, 8 – 6, 8 – 1.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thực hành.
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng vào các bài tập cho đúng.
- Phương pháp: luyện tập – Thực hành
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tính và yêu cầu tính nhẩm.
- Giáo viên có thể cho học sinh nhận xét tính chất của phép cộng.
- Giáo viên nhắc lại mốiquan hệ giữ phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, nêu bài toán.
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài, chẳng hạn.
7
8 > 5 + 2
9
4. Củng cố: Trò chơi.
- Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm “Thi đua” gắn dấu cộng, trừ vào phép tính đúng.
5.3 = 8 8.3 = 5
4.4 = 8 3 = 8.5
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài phép cộng trong phạm vi 9.
Hát
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh: bảng con.
- Học sinh tính nhẩm và ghi kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu rồi ghi kết quả.
- Học sinh làm, đọc kết quả.
- Học sinh quan sát tranh và viết phép tính thích hợp.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh cử đại diện nhóm trình bày.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
	Tiết 4: 	Môn:	 	 Thủ Công
	 Bài 52:	CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hiểu các ký hiệu, quy ước về gấp giấy.
Kĩ năng: Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu, quy ước về gấp hình.
Học sinh: Giấy nháp, bút chì, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra về chương xé, dán.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu một số quy ước gấp dễ.
- Để gấp hình, người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy qua bài học hôm này.
Hoạt động 2: Hướng dẫn các kí hiệu gấp.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các quy ước qua kí hiệu.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Kí hiệu đường giữa hình:
- Giáo viên: Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công.
b. Kí hiệu dấu đường gấp.
- Đường dấu gấp là đường có nét đứt.
c. Kí hiệu đường gấp vào.
- Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
d. Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau:
- Giáo viên: Kí hiệu gấp ra phía sau là mũi tên cong.
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kí hiệu về đường gấp.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 12 Gấp các đoạn thẳng cách đều.
Hát
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh vẽ đường dấu.
- Học sinh vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
--------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2003
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 64:	 IM – UM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết được: im – um, chim câu, trùm khăn. Nhận ra các tiếng có vần um – im trong các từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh họa cho các câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Mục tiêu: Học sinh rút ra được vần mới.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Chúng ta học bài: im - um.
- Giáo viên ghi bảng: im - um.
Hoạt động 2: Dạy vần im.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần im được tạo nên từ những âm nào?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh im với am.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: i - m - im
- Thêm ch vào trước vần im ta được tiếng gì?
- Yêu cầu gắn bảng cài.
- Giáo viên đánh vần: 
ch – im - chim
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
im chim
chim câu
Hoạt động 3: Dạy vần um.
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện, đọc đúng các tiếng từ có vần um.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Lưu ý:
Vần um được tạo nên từ u và m.
So sánh um và im.
Đánh vần
u – mờ – um
trờø – um – trum 
huyền – trùm
trùm khăn
Viết: chú ý nét nối giữa u và m, tr và um.
um trùm
trùm khăn
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng và nhanh từ ngữ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa từ ngữ hoặc vật thật, tranh minh họa để bật từ.
- Giáo viên ghi bảng từng từ, giải thích.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết bảng con. 
- 1 - 2 Học sinh đọc. 
- Học sinh đọc lại: 
- Học sinh âm i và m.
- Học sinh thực hiện: im.
- Giống nhau: m.
- Khác nhau: i và a.
- Học sinh: CN – ĐT.
- Học sinh: chim.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh: CN – ĐT.
- Học sinh: chim câu.
- im – chim – chim câu CN – ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
im chim
con chim
- Học sinh đọc từ.
- Học sinh đọc CN –ĐT.
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 64:	 IM – UM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết được: im – um, chim câu, trùm khăn. Nhận ra các tiếng có vần um – im trong các từ ngữ, câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh họa cho các câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc trang trái.
- Tìm tiếng có vần vừa học.
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên giảng tranh và đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh lấy vở và lưu ý tư thế viết.
- Giáo viên viết mẫu từng từ và nhắc lại quy trình viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Đàm thoại – trực quan.
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh đọc tranh.
- Giáo viên gợi ý:
Bức tranh vẽ gì?
Em biết có những vật gì có màu xanh?
Em biết có những vật gì có màu tím?
Em biết có những vật gì có màu vàng?
Em biết những màu gì nữa?
Tất cả các màu nói trên được gọi là gì?
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm và gạch chân tiếng, từ có vần vừa học.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh đọc CN-ĐT.
- Học sinh tìm tiếng.
- Học sinh thảo luận nhóm và đọc cậu ứng dụng.
- Học sinh đọc CN-ĐT.
- Học sinh lấy vở viết nắn nót, khống chế từng con chữ.
- Học sinh thảo luận và nêu tên chủ đề tranh.
- Học sinh nêu.
- 1 – 2 Học sinh đọc.
- Học sinh thi đua.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 49: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Kĩ năng: Học sinh biết thực hiện làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng bộ ĐDHT, mô hình, vật thật.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
- Tính: 
8 – 1 – 2 = 1 + 4 + 3 = 
2 + 4 + 2 = 8 - 3 - 5 =
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Phương pháp: Trực quan – Luyện tập.
- Tiến hành 3 bước tương tự bài Phép cộng trong phạm vi 7.
Bước 1: Sử dụng trực quan để học sinh hình thành phép cộng.
Bước 2: Học sinh nêu cách đặt tính.
Bước 3: Thành lập được bảng cộng và ghi nhơ.ù
- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc bảng cộng.
1 + 8 = 9 5 + 4 = 9
8 + 1 = 9 4 + 5 = 9
7 + 2 = 9 Giáo viên xóa
2 + 7 = 9 từng cột yêu 
6 + 3 = 9 cầu đọc thuộc
 3 + 6 = 9 
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu cách làm, lưu ý điều gì?
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3: Tương tự hai bài trên.
Bài 4: Cho học sinh xem tranh, nêu lại bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
4. Củng cố:
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9.
- Trò chơi: “Nối kết quả phép tính”.
8 + 1 7 + 1 2 + 7 3 + 6 2 + 5
 9 8 7 6 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ trong pham vi 9.
Hát
- 2 – 3 Học sinh nêu. 
- Tính bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời theo từng thao tác của giáo viên.
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
- Học sinh tính hàng dọc. Các số phải thẳng cột.
- Học sinh tính nhẩm rồi điền kết quả.
- Học sinh nêu cách tính.
4 + 4 +1 = 9
- Học sinh ghi phép tính thích hợp.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Thi đua giữa các nhóm.
3 + 6 2 + 5
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. Xác định được một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy. Số điện thoại để báo cứu hỏa (114).
Kĩ năng: Biết cách đề phòng cẩn thận tránh đứt tay, chảy máu. Biết tránh xa các vật và nơi có thể gây bỏng, cháy. Gọi kêu cứu khi có chuyện không may xảy ra.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, đề phòng những tai nạn có thể xảy ra gây thiệt hại bản thân và gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sưu tầm 1 số ví dụ cụ thể về tai nạn xảy ra đối với các em nhỏ trong nhà ở.
Học sinh: SGK - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Công việc ở nhà.
- Kể tên những công việc ở nhà của những người trong gia đình?
- Em thường làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Điều gì xảy ra nếu không có ai quan tâm đến việc dọn dẹp nhà?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14.doc