Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

 A. Mục tiêu

 - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; Từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

* Giáo dục các em biết giữ sạch nguồn nước.

B. Đồ dùng dạy học

 - Bộ chữ dạy vần của GV và HS

 - Tranh vẽ cái xẻng, trống, chiêng

C. Các hoạt động dạy học

 1. Ổn định tổ chức

 Văn nghệ đầu giờ

 2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vở.
- 1 HS đọc.
Đồng ruộng
- HS quan sát tranh SGK trả lời.
- Mọi người đang bừa, cấy lúa.
- Đang cày ruộng
- Người nông dân
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
 3 – 5 HS đọc cá nhân
 4. Củng cố – dặn dò	.
 - GV chỉ toàn bài trên bảng lớp cho HS theo dõi và đọc theo.
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài : ang – anh.
 - GV nhận xét giờ học 
Tiết : 4
Môn : Toán
Bài : 
Phép trừ trong phạm vi 8
TCT : 53
GT: Bài tập 3, cột 2
A. Mục tiêu
 - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
B. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bộ đồ dùng toán
 - 8 chấm tròn – 8 ngôi sao	
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu bài ghi bảng: Phép trừ trong phạm vi 8.
b. Giảng bài mới
* Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
+ Bước 1: Giới thiệu công thức 8 – 1 = 7 và 8 -7= 1
- GV gắn lên bảng 8 chấm tròn sau đó lấy bớt ra 1 chấm tròn và cho HS nêu bài toán.
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung.
- Vậy 8 bớt 1 còn mấy?
- Em hãy nêu phép tính cho bài toán này.
- GV cho hs nhận xét sau đó ghi bảng: 
 8 – 1 = 7
- GV gắn lên bảng 8 chấm tròn sau đó lấy bớt ra 7 chấm tròn và cho HS nêu bài toán.
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung.
- Vậy 8 bớt 7 còn mấy?
- Em hãy nêu phép tính cho bài toán này.
- GV cho HS nhận xét sau đó ghi bảng:
 8 – 7 = 1 và gọi HS đọc.
- GV cho HS nhân xét sau đó ghi bảng và cho HS đọc lại 2 công thức trên.
+ Bước 2: GV hướng dẫn HS lập công thức còn lại quy trình tương tự như trên bằng các tình huống khác nhau.
- GV cho HS nhận xét sau đó GV chốt lại.
+ Bước 3: Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng trừ 8
- GV che dần các số trong bảng trừ và tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng trừ.
- GV nhận xét tuyên dương.
c. Luyện tập
Bài 1
- Khi thực hiện phép tính ta cần chú ý gì?
- GV gọi lên bảng làm bài 
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Khi thực hiện dạng toán dãy tính ta cần thực hiện thế nào?
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- GV cho HS quan sát tranh tranh và nêu bài toán
- GV yêu cầu HS nêu bài toán
- GV gọi HS lên bảng ghi phép tính thích hợp
- GV và HS nhận xét và sửa chữa.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm vào bảng con
 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 
 5 + 3 = 8
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và nêu:
 + Có 8 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
- 8 bớt 1 còn 7.
 8 – 1 = 7
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
Có 8 chấm tròn, bớt đi 7 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
 8 bớt 7 còn 1
 8 – 7 = 1
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
 + Có 8 ngôi sao, bớt đi 2 ngôi sao. Hỏi còn lại bao nhieu ngôi sao?
8 – 2 = 6
 + Có 8 ngôi sao, bớt đi 6 ngôi sao. Hỏi còn lại bao nhiêu ngôi sao?
8 – 6 = 2
 + Có 8 ngôi sao, bớt đi 3 ngôi sao. Hỏi còn lại bao nhiêu ngôi sao?
8 – 3 = 5
 + Có 8 ngôi sao, bớt đi 5 ngôi sao. Hỏi còn lại bao nhiêu ngôi sao?
8 – 5 = 3
 + Có 8 ngôi sao, bớt đi 4 ngôi sao. Hỏi còn lại bao nhiêu ngôi sao?
8 – 4 = 4
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
8 – 1 = 7	8 – 2 = 6
8 – 7 = 1	8 – 6 = 2
8 – 3 = 5	8 – 5 = 3
 8 – 4 = 4
Tính
- Viết các số thẳng cột với nhau
-
-
-
-
-
-
-
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
 8 8 8 8 8 8 8 1 2 3 4 5 6 
 7 6 5 4 3 2 
Tính:
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp làm vào vở và nêu kết quả.
1 + 7 = 8	2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 – 1 = 7	8 – 2 = 6 8 – 4 = 4
8 – 7 = 1	8 – 6 = 2 8 – 8 = 0
Tính
- Ta cần thực hiện từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở.
 8 – 4 = 4	
 8 – 1 – 3 = 4
 8 – 2 – 2 = 4
Cột 2 – 3 dành cho HS khá giỏi
 - 2 HS làm bài trên bảng lớp
 8 – 5 = 3 8 – 8 = 0
8 – 2 – 3 = 3 8 – 0 = 8
8 – 1 – 4 = 3 8 + 0 = 8
 Viết phép tính thích hợp
a. Có 8 quả lê, bớt đi 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả?
8
-
4
=
4
Phần còn lại dành cho HS khá giỏi
 5 – 2 = 3
 8 – 3 = 5
 8 – 6 = 2
4. Củng cố dặn dò
 - GV gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 - GV dặn HS về học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8 và xem trước bài : Luyện tập.
 - GV nhận xét tiết học.
 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiết : 1 – 2
Môn : Học vần
Bài 55: 
 ang anh
TCT : 123- 124
A. Mục tiêu
 - HS đọc được: ang – anh – cây bàng – cành chanh; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ang – anh – cây bàng – cành chanh
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng
B. Đồ dùng dạy học
 - Bộ đồ dùng dạy vần của GV và HS
 - Tranh vẽ cây bàng và cành chanh
 - Tranh tăng cường TV: xà beng – bay liệng
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức	
 - Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho 4 tổ mỗi tổ viết 1 từ
- GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét và cho điểm.
 rau muống	nhà trường
 luống cày	 nương rẫy
- Nắng đã lên, lúa trên nươngchín vàng. Trai gái bản Mường cùng vui vào hội.
 3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi bảng
a. Dạy vần	ang
* Nhận diện vần
- GV chỉ vần ang và nói: ang được tạo bởi 2 âm, a đứng trước ng đứng sau.
- GV cho HS So sánh ang với ong.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS ghép vần ang.
- GV nhận xét
b. Đánh vần
- GV yêu cầu HS phát âm.
- GV nhận xét chỉnh sữa.
- GV yêu cầu HS đánh vần.
- GV nhận xét chỉnh sữa.
* Dạy tiếng khóa
- Muốn ghép tiếng bàng ta lấy thêm âm gì ghép trước vần an?
- GV yêu cầu HS ghép tiếng bàng.
- GV cho HS đọc trơn.
- GV nhận xét.
- GV các em hãy đánh vần.
- GV nhận xét sữa chữa.
- GV đính tranh và hỏi:
- Tranh vẽ cây gì?
- GV ghi bảng và cho HS đọc trơn.
- GV nhận xét sữa chữa.
- GV cho HS đọc xuôi đọc ngược lại vần mới học.
- GV nhận xét tuyên dương.
anh
* Nhận diện vần
- GV chỉ vần anh và nói: anh được tạo bởi 2 âm a đứng trước, ng đứng sau.
 * So sánh anh với ang
- GV yêu cầu HS so sánh.
* Đánh vần
- GV gọi HS đọc bài.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc tổng hợp 
- GV nhận xét tuyên dương.
c. Luyện viết
 ang – cây bàng , anh – cành chanh
 GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ trên 1 chút viết a nét kết thúc của a là nét bắt đầu của n,lia bút sang g.Nét kết thúc của g trên đường kẻ dưới 1 chút.
- Tương tự GV hướng dẫn anh – cành chanh
- GV cho HS viết bảng con kết hợp nhận xét tuyên dương.
d. Đọc từ ứng dụng
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV đọc mẫu.
- GV giải thích từ:
+Buôn làng: Làng xóm của người dân tộc miền núi.
+Hải cảng: Nơi tàu biển ra vào bốc dở hàng hóa.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV nhận xét.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS nhắc lại: ang – anh.
- HS so sánh
+ Giống nhau: đều kết thúc bằng ng.
+ Khác nhau: ang mở đầu bằng a.
- HS ghép vần ang.
- HS phát âm nối tiếp: ang
- HS đánh vần nối tiếp – cả lớp
 a – ng – ang - ang
- HS: lấy âm b ghép trước vần an dấu huyền đặt trên a.
- HS ghép tiếng bàng 
- HS nối tiếp đọc.
- HS đánh vần nối tiếp cá nhân - cả lớp.
 bờ – ang – bang – huyền– bàng
- Tranh vẽ cây bàng
- HS đọc nối tiếp
 cây bàng
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
 ang – bàng – cây bàng
- HS so sánh
+ Giống nhau: mở đầu bằng a
+ Khác nhau: anh kết thúc bằng nh
- HS phận tích – đánh vần – đọc trơn 
 cá nhân – nhóm – cả lớp
a – nh – anh
chờ – anh – chanh
cành chanh
- HS đọc đồng thanh
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
 ang - cây bàng
ang cây bàng
- HS viết bảng con. anh – cành chanh
anh cành chanh
- HS đọc đồng thanh
 buôn làng	 bánh chưng
hải cảng	hiền lành
- HS đọc cá nhân, nhóm – đồng thanh
- HS đọc đồng thanh
Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
- GV yêu cầu HS Luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
Đọc câu ứng dụng
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời:
- Tranh vẽ gì?
- GV nhận xét và cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhắc HS nghỉ sau khi đọc hết câu thơ.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
b. Luyện viết
- GV yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- GV nhắc nhở HS viết đúng mẫu và viết đẹp
- GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV quan sát lớp giúp đỡ em viết chưa đúng chưa đẹp.
c. Luyện nói
- GV cho HS đọc tên bài luyện nói.
- GV treo tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Đây là cảnh ở nông thôn hay thành phố?
+ Ở nhà em buổi sáng moi người làm những công việc gì?
+ Em thích buổi sáng hay buổi chiều?
- GV cùng HS nhân xét bổ sung.
- GV cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp.
a – ng – ang
bờ – ang – bang – huyền – bàng
cây bàng
a – nh – anh
chờ – anh – chanh
cành chanh
buôn làng	bánh chưng
 hải cảng	 hiền lành
- HS quan sát tranh và trả lời:
- Tranh vẽ cảnh sông , diều,
HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp.
 Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
-HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
 ang –cây bàng , anh – cành chanh.
- HS đọc: Buổi sáng
- HS quan sát tranh và trả lời: 
+ Cảnh mọi người đi làm và đi học,
+ Cảnh ở nông thôn.
+ HS tự trả lời
- HS đọc đồng thanh
 4. Củng cố – dặn dò	
 - GV chỉ bài trên bảng HS đọc lại toàn bài 
 - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài: inh – ênh.
 - GV nhận xét giờ học 
 Tiết : 4
 Môn : Toán
 Bài : 
Luyện tập
 TCT : 54
 GT: BT3, cột 4
A. Mục tiêu
 - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Chuẩn bị
 - Mẫu vật 8 quả táo 
C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức	
	Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
- GV nhận xét và cho điểm
- 4 HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng: Luyện tập
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS tính nhẩm và nêu kết quả trước lớp.
- GV ghi kết quả vào phép tính.
- GV cho HS nhận xét tính chất giao hoán và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV cùng HS hận xét sữa chữa.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán
- Muốn điền đúng số vào ô trống ta phải làm gì?
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- Đối với dạng toán này ta thực hiện thế nào?
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa
Bài 4 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán
- GV gọi HS lên bảng viết phép tính thích hợp 
GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
Bài 5 Nối ô trống với số thích hợp:
- GV gọi HS giỏi nêu yêu cầu bài.
- Muốn nối đúng em cần phải làm gì? 
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
- HS: Tính
- HS tính nhẩm và nối tiếp nêu kết quả trước lớp
7 + 1 = 8	6 + 2 = 8
1 + 7 = 8	2 + 6 = 8
8 – 7 = 1	8 – 6 = 2
8 – 1 = 7	8 – 2 = 6
 Cột 3 , 4 dành cho HS khá , giỏi
 5 + 3 = 8	4 + 4 = 8
	3 + 5 = 8	8 – 4 = 4
	8 – 3 = 5	8 + 0 = 8
	8 – 5 = 3	8 – 0 = 8
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 Điền số thích hợp vào ô trống
- Ta cần thực hiện tính sau đó điền kết quả.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào vở
8
8
3
5
+ 3	- 5
4
6
8
8 88888
- 4 - 2
8
3
7
2
+ 6	 + 4
- HS: Tính
-Ta cần thực hiện từ trái sang phải
- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở.
 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 
 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5
 Cột 3 dành cho HS khá giỏi
2 + 6 – 5 = 3
7 – 3 + 4 = 8 
- HS nêu bài toán. Viết phép tính thích hợp
- HS quan sát tranh và nêu bài toán
 Có 8 quả táo lấy ra 2 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo?
- 1 HS lên bảng viết phép tính thích hợp
- Cả lớp làm bài vào vở.
8
-
2
=
6
Bài 5 dành cho HS khá giỏi
Bài 5 Nối ô trống với số thích hợp:
- Ta phải tính trước rồi nối sau
7
	 > 5 + 2
8
 < 8 - 0
9
 > 8 + 0 
 4. Củng cố dặn dò
 - GV cho HS đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 8. 
 - HS nối tiếp đọc các nhân, cả lớp.
 - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài : Phép cộng trong phạm vi 9.
 - GV nhận xét tiết học.
Tiết : 3
Môn : Tự nhiên xã hội
Bài : 
An toàn khi ở nhà
 TCT : 14
 A. Mục tiêu:
 - Kể tên 1 số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy
 - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
 * Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân, bỏng, điện giật.
 - Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó các tình huống khi ở nhà.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
 * GDBVMT: Giáo dục HS ở nhà phải cẩn thận với các vật dễ gây cháy và không nên tự ý sử dụng điện.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Sưu tầm một số tranh về nguy hiểm khi ở nhà ( nếu có)
 C. Hoạt động dạy – học:
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời
- Hôm trước cácem học bài công việc ở nhà.
- Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì?
-Em hãy kể tên 1 số công việc em thường giúp gia đình?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng:An toàn khi ở nhà.
b. Giảng bài mới
 * Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: Biết cách phòng chống đứt tay
Cách tiến hành:
 * Bước 1: 
- GV hướng dẫn HS 
+ Quan sát các hình 30 SGK
 - GV cho HS mở SGK trang 30 thảo luận nhóm đôi theo nội dung sau:
- Các bạn trong trong mỗi hình đang làm gì?
- GV bao quát và giúp đỡ các nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
- GV hỏi:
+ Dự kiến điều gì sẽ sảy ra nếu vác bạn không cẩn thận?
+ Khi dùng dao hoặc đồ sắc nhọn em cần chú ý gì?
+ Nếu chẳng may bị đứt tay thì em sẽ làm gì?
 * Kết luận: 
 Khi phải dùng dao hay những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề tránh bị đứt tay.
 Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ.
 * Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy.
- GV cho HS mở SGK thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:
- Điều gì xảy ra trong các tình huống trên?
- Nếu không may xảy ra thì em cần phải làm gì?
- Vậy em nên khuyên các bạn trong các tình huống trên phải làm gì?
- GV mời các nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét
 * Kết luận: 
 Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong mùng hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa.
 Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện.
 Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy.
 - Cần gọi điện thoại số 114 để đến cứu.
GV cho một số em nhắc lại.
 - Thường xuyên quét dọn và lau chùi sạch sẽ
- Quét nhà, lau bàn ghế,....
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi sau đó đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các bạn đang dùng dao xẻ trái cây- các bạn làm bẻ chai.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các bạn sẽ bị đứt tay, chảy máu.
- Cần phải hết sức cẩn thận.
- Cần gọi ngay người lớn nhờ băng bó vết thương lại.
- HS lắng nghe.
- HS mở SGK thảo luận nhóm 4 dự kiến các trường hợp có thể ảy ra, sau đó đóng trước lớp.
- Đèn dầu sẽ bị đổ, cháy mùng em bé sẽ bị bỏng – bị điện giật.
- Em sẽ gọi ngay người lớn và gọi cho số điện thoại 114 đến xử lý.
- Không nên để đèn trong mùng, gần nơi các vật gây cháy và tránh xa những nơi có thể gây cháy, gây bỏng
- 3 nhóm lên đóng vai, các nhóm khác nhận xét bổ sung
 4. Củng cố dặn dò: 
 - Vừa rồi các con học bài gì? An toàn khi ở nhà
 * Ở nhà không nên dùng dao, kéo, nấu nướng, tự ý sử dụng điện và những chất gây cháy...
 - Khi thấy cháy phải tránh xa và gọi to cho mọi người đến giúp...
 - GV dặn HS về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này và chuẩn bị bài: Lớp học.
 - GV nhận xét tiết học.
Tiết : 5
 Môn : Thể dục
 Bài : 
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi
TCT : 14
A. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chéch chữ V.
 - Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B. Địa điểm và phương tiện
 - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập
 - GV chuẩn bị một còi, 2 -> 4 lá cờ và kẻ sẵn cho trò chơi.
 - GV chuẩn bị cho trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
TT
Nội dung bài dạy
T. gian
P. pháp
Số lần
Phần
Mở
đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài dạy 
Đứng tại chỗ vỗ tay – hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 30 – 50 mét
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 Trò chơi
 “Diệt các con vật có hại”
5 -> 6
 phút
4 hàng
dọc
Vòng tròn
1 -> 2 lần
Phần
Cơ
bản
* Ôn phối hợp 
Nhịp 1
- Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
Nhịp 2:
- Về tư thế chuẩn bị
Nhịp 3:
- Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V
Nhịp 4:
Về TTCB
 Ôn phối hợp
1- > 2 lần 2 X 4 nhịp 
Nhịp 1
- Đứng đưa chân trái sang ngang 2 tay chống hông
Nhịp 2: 
- Về tư thế đứng 2 tay chống hông
Nhịp 3
- Đứng đưa chân phải sang ngang 2 tay chống hông
Nhịp 4: 
- Về tư thế chuẩn bị
HS tập GV nhận xét, sửa chữa và uốn nắn
 ** Trò chơi
 “chạy tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 - > 2 lần, rồi chơi chính thức có phân thắng thua. Đội thua phải chạy 1 vòng xung quanh đội thắng cuộc
 10 ->
15
phút
 10 ->
12
phút
 4 hàng
 dọc
2 -> 4
hàng dọc
4 -> 5 lần
5 - > 6 lần
Phần
Kết
thúc
 Đi thường theo nhịp thành 2 -> 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 HS vừa đi vừa hát, hoặc GV thổi còi hay đếm 1 – 2, 1 – 2, để tạo nhịp xoay thàng 2 – 4 hàng
 GV cùng HS hệ thống bài 
 GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
 Nhắc các em về nhà tập lại bài.
4 -> 5
phút
2 - > 4
hàng ngang
1 -> 2 lần
 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tiết : 1 – 2
Môn : Học vần
Bài: 58 
 inh ênh
TCT : 125- 126
A. Mục tiêu
 - HS đọc được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; Từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Bộ chữ dạy vần của GV và HS	
 - Tranh tăng cường TV: bệnh viện – đình làng	
C. Các hoạt độngdạy – học
 1. Ổn định tổ chức:
 	 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho 4 tổ mỗi tổ viết một từ.
- GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
buôn làng	bánh chưng
 hải cảng	 hiền lành
 Không có chân có cánh,
Sao gọi là con sông
 Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió 
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi bảng: inh - ênh
 * Dạy vần	inh
 a. Nhận diện vần
 - GV chỉ vần inh và nói: inh được tạo bởi 2 âm: i đứng trước nh đứng sau.
 - GV cho HS So sánh inh với anh.
 b.Đánh vần
- GV cho HS nhìn bảng phát âm inh.
- GV nhận xét.
- Vần inh có âm nào ghép với âm nào?
- GV nhận xét và cho HS đánh vần.
c. Dạy tiếng khóa
- Tiếng tính có âm gì ghép với vần gì ? 
dấu gì?
- GV cho HS đánh vần.
- GV nhận xét.
- GV giơ tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng và cho hs đọc trơn.
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc xuôi, ngược lại vần mới học.
- GV nhận xét tuyên dương.
 ênh
 * Nhận diện vần
- GV chỉ vần ênh và nói: Vần ênh được tạo bởi 2 âm ê đứng trước, nh đứng sau.
- GV cho HS So sánh ênh với inh.
- GV nhận xét.
 * Đánh vần
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc tổng hợp 
- GV nhận xét tuyên dương.
 c. Luyện viết
-GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết:
Đặt bút trên đường kẻ ngang dưới 1 chút viết i, nét kết thúc của i là nét bắt đầu của n,nét kết thúc của n là nét bắt đầu của g.Nét kết thúc của h trên đường kẻ ngang dưới 1 chút.
- GV viết mẫu và nêu cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ trên 1 chút viết m lia bút sang ay, dấu sắc đặt trên a. Nhấc bút lên cách ra 1 khoảng con chữ o viết chữ vi viết v nối liền sang i, cách ra 1 khoảng viết t lia bút sang inh.Nét kết thúc của h trên đường kẻ ngang dưới 1 chút.
GV cho HS viết vào bảng con .
 - GV chỉnh sửa.
 - Tương tự GV hướng dẫn ênh – dòng kênh.
- GV cho HS viết bảng con kết hợp nhận xét tuyên dương.
d. Đọc từ ứng dụng
- GV ghi bảng từ ứng dụng và cho HS nhẩm đọc tìm tiếng chứa vần mới học.
- GV đọc mẫu.
- GV giải thích từ:
+ Bệnh viện: nơi chăm sóc sức khỏe cho mọi người.
+ ễnh ương: Loài vật gần giống con ếch
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV nhận xét
- GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc toàn bài
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS nhắc lại tựa bài: inh - ênh
- HS so sánh
+ Giống nhau: đều kết thúc bằng nh
+ Khác nhau: inh mở đầu bằng i
- HS phát âm cá nhân: inh.
- Có âm i ghép với âm nh.
- HS đánh vần nối tiếp - cả lớp.
 i – nh – inh - inh
- Có âm t ghép với vần inh, dấu sắc đặt trên i.
- HS đánh vần nối tiếp - cả lớp.
 tờ – inh – tinh – sắc – tính - tính .
- HS : máy vi tính.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp. 
 máy vi tính.
- HS đọc cá nhân - cả lớp.
i – nh – inh - inh
tờ – inh – tinh – sắc – tính - tính
máy vi tính
- HS so sánh: 
- Giống nhau: đều kết thúc bằng nh
- Khác nhau: ênh mở đầu bằng ê
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn theo 
 cá nhân – nhóm – đồng thanh.
 ê – nh – ênh
 k – ênh - kênh
 dòng kênh
- HS đọc đồng thanh
- HS viết bảng con:
 inh – máy vi tính
 inh máy vi tính
ênh - dòng kênh
 ênh dòng kênh
- HS nhẩm đọc tìm tiếng chứa vần mới học.
- HS đọc đồng thanh
đình làng bệnh viện
thông minh ễnh ương
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc đồng thanh
 Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc
- GV cho HS Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1
- GV chỉ cho HS đọc không theo thứ tự.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Đọc câu ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi gợi ý của GV.
- Tranh vẽ gì?
- GV nhận xét đọc mẫu và cho HS đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV cho HS nhẩm tìm tiếng có chứa vần mới học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 142011.doc