Giáo án Lớp 1 - Tuần 14

 I- Mục tiêu:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

* KNS:

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.

- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

II- Tài liệu và phương tiện:

 - Vở BT: ĐĐ1

 - Tranh BT (1 + 4)

 - Điều 28: Công ước quốc về quyền trẻ em

 - Bài hát “Tới lớp – tới trường” nhạc và lời Hoàng Vân

III- HĐĐH:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả trám, chòm râu
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : ăm
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần ăm được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối ă nối điểm khởi đầu m
 Viết mẫu: 
 âm ( Quy trình tương tự)
 - So sánh ăm và âm 
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ăm, âm 
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Tăm tre: tăm được làm bằng tre
 + Đỏ thắm:( xem khăn quàng đỏ)
 + Đường hầm: con đường dưới lòng đất
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : xóm
 “ 2 : tràm
 “ 3 : chòm
3 em
1 em 
 B cả lớp
 Giống : m đứng sau
Khác : ăm: ă đứng trước 
 âm: â đứng trước
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
 CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 124
 - S/ 125 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 - Đàn dê đang làm gì các em đọc câu dưới tranh sẽ biết
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 61
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Trên tờ lịch người ta ghi những gì?
 - Đọc ngày, tháng, thứ ghi trên tờ lịch?
 - Đọc thời khóa biểu lớp em
 - Ngày chủ nhật em thường làm gì?
 - Khi nào đến Tết?
 - Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + ăm
 + âm 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Đàn dê, dòng suối
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
Lịch
Ngày, tháng, thứ, năm
3 em
2 em
5 em
Hết năm
5 em
2 đội
Cả lớp cài
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Aâm nhạc
(GV chuyên dạy)
Học vần
Bài 62 : ôm, ơm
 A- MĐ, YC:
 - Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
B- ĐDDH:
 - Tranh: con tôm, đống rơm, chó đốm, chôm chôm
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Tăm tre, mầm non, đường hầm, đỏ thắm
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : ôm
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần ôm được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối ô nối điểm khởi đầu m
 Viết mẫu: 
 ơm ( Quy trình tương tự)
 - So sánh ôm và ơm 
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ôm, ơm 
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Chó đốm: chó có bộ lông đốm 
 + Sáng sớm: bắt đầu 1 buổi sáng 
 + Mùi thơm: mùi của thứ gì đó
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : tằm
 “ 2 : nấm
 “ 3 : thắm
3 em
1 em 
 B cả lớp
 Giống : m đứng sau
Khác : ôm: ô đứng trước 
 ơm: ơđứng trước
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
 CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 126
 - S/ 127 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 + Đường tới trường của các bạn có gì lạ các em đọc câu ứng dụng dưới tranh để biết nhé 
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 62
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Trong bữa cơm các em thấy có những ai?
 - Nhà em ăn mấy bữa cơm trong ngày?
 - Mỗi bữa cơm có những món gì?
 - Nhà em ai nấu cơm? Ai rửa bát?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + ôm
 + ơm 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Các bạn HS đến trường
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
2 em
5 em
4 em
4 em
4 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 51: Phép trừ trong phạm vi 8
 A- Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B- ĐDDH:
 - Bộ đồ dùng học toán
 - Mô hình: 8 hình tam giác, 8 hình vuông, 8 hình tròn, 8 ngôi sao
C- HĐD – H:
 1) KT: Đọc bảng cộng trong phạm vi 8
 Làm BT:
 5 + 3 =. 4 +. = 8
 8 + 3 =. . + 6 = 8
 2) BM:
 a) HD lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm 8
 - Nhìn hình vẽ + điền kết quả phép trừ: 
 8 – 1 và 8 – 7
 Vì sao ghi 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
 - Đọc kết quả
 - Những bài sau làm TT trên
 b) HD học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
 Xóa dần để h/d học thuộc
c) Thực hành:
 B1: Nêu yêu cầu bài
 - Thực hiện phép tính theo cột dọc, em cần lưu 
 ý điều gì?
 Làm à chữa bài
 B2: Nêu cách làm
 Làm à chữa bài
 B3: (thực hiện cột 1)
Nêu cách làm
 Làm bài
 Nhận xét về kết quả của các phép tính cột 1
 Vậy các em so sánh các phép tính: 
 8 -4, 8 – 1 - 3, 8 – 2 – 2
 B4: (thực hiện 1 phép tính)
Quan sát hình vẽ
 Viết phép tính thích hợp vào ô trống
3) CC: Đọc bảng trừ trong phạm vi 8
 Trò chơi: Với những tấm bìa có ghi dấu -, +, = và
 các số: 7, 2, 5, 5, 8, 3. Lập 2 phép tính đúng
 - NX – TD: 
 4) DD: Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
3 em
Bộ số
B
S 8 – 1 = 7; 8 – 7 = 1
8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 7 ngôi sao
8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn 1 ngôi sao
2 em – ĐT
CN – nhóm – ĐT
Thư giản
Thực hiện phép tính theo cột dọc
 ghi kết quả thẳng cột các số hàng trên
S cả lớp
Tính và viết kết quả và chỗ chấm
S cả lớp
1 em
S
Kết quả bằng nhau là 2
Các phép tính này bằng nhau
S quan sát
Ghi phép tính
2 em
2 đội
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 63 : em, êm
 A- MĐ, YC:
 - Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
B- ĐDDH:
 - Tranh: con tem, sao đêm
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Chó đốm, sáng sớm, chôm chôm, mùi thơm
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : em
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần em được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối e nối điểm khởi đầu m
 Viết mẫu: 
 êm ( Quy trình tương tự)
 - So sánh em và êm 
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có em, êm 
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Trẻ em: những em bé nói chung trong đó có cả các bạn trong lớp chúng ta
 + Que kem: các em có ăn kem bao giờ chưa? Nó như thế nào?
 + Ghế đệm: ghế có lót nệm, ngồi cho êm
 + Mềm mại: mềm gợi cảm khi sờ , ví dụ như da trẻ em
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : con tôm
 “ 2 : đống rơm
 “ 3 : chó đốm
3 em
1 em 
 B cả lớp
 Giống : m đứng sau
Khác : em: e đứng trước 
 êm: ê đứng trước
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
 CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 128
 - S/ 129 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 63
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Anh chị em cùng 1 cha mẹ sinh ra gọi là anh chị em gì?
 - Trong nhà, nếu em là anh thì em phải đối xử với em của em như thế nào?
 - Bố mẹ thích anh em trong nhà đối xử với nhau như thế nào?
 - Em kể tên các anh chị em trong nhà cho cả lớp nghe 
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + em
 + êm 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Con cò bị ngã xuống nước
 CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
2 em
Anh chị em ruột
Nhường nhịn
Thương yêu, đùm bọc nhau
5 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 54: Luyện tập
 A- MT:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B- HĐD – H:
 1) KT: Đọc bảng trừ trong phạm vi 8
 Làm bài tập: . - 1 = 7
 8 - . = 4
 . – 0 = 8
 2) BM:
 B1: (thực hiện cột 1, 2)
Tính nhẩm rồi ghi kết quả 
 - Nhận xét 2 phép tính
 7 + 1 và 1 + 7
- Có nhận xét gì về các phép tính
 1 + 7 = 8 ; 7 – 1 = 7 ; 8 – 7 =1
 B2: Nêu yêu cầu bài
 Tính nhẩm và ghi kết quả
 B3: (thực hiện cột 1, 2)
Tự làm bài và đọc kết quả
 B4: Quan sát tranh, nêu bài toán
 Viết phép tính
 B5: (HS khá, giỏi làm)
HD cách làm
 - Trước hết tính: 5 + 2= 7
 - Vậy ta nối số nào với ô vuông
 Làm à chữa bài
 3) CC: Trò chơi: Trú mưa
 4) DD: Học thuộc bảng +, - trong phạm vi 8
3 em
Cài bộ số
Làm s
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi
7 + 1 = 1 + 7
- Các phép tính này có mối quan hệ với nhau 1 + 7= 8 thì ta có 8 -7 = 1 và 8 – 1= 7
Viết số thích hợp vào ô trống
Làm S à Sửa bài
S
Thư giản
S làm – sữa bài
Số 8, 9
TN và XH
Bài 14: An toàn khi ở nhà
 I- Mục tiêu: 
- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
* Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay
* KNS:
	- Kĩ năng ra quyết định.
	- Kĩ năng tự bảo vệ.
	- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II- ĐDDH:
 1 số tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở
III- HĐD – H:
 1) KT:
- Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ?
 2) BM:
 HĐ1: Quan sát
 Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay
 Bước 1: Quan sát các hình trang 30/ SGK 
 thảo luận nhóm
+ Chỉ + nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
+ Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình
 Bước 2: Các nhóm trình bày
 KL: Khi phải dùngSGV / 55
 HĐ2: Đóng vai
 Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những 
 chất gây cháy
 B1: Chia nhóm
- Quan sát các hình ở trang 31/ SGK và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình
 B2: Các nhóm trình bày
- Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình?
- Các bạn có khác nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn
- Nếu là em, em có ứng xử khác không?
- Các em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các hoạt động đóng vai của các bạn
- Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì?
- Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở địa phương mình không?
 KL: SGV/ 56
 3) CC: 
 + Những đồ vật trong nhà có thể gây đứt tay, 
 chảy máu? Có thể gây nóng, bỏng và cháy?
 + Em làm gì để tránh được những tai nạn có 
 thể xảy ra khi ở nhà?
 Trò chơi: “Gọi cứu hỏa”
 4) DD:Xem lại bài. Thực hiện tốt bài học
4 em
S
Thảo luận nhóm theo cặp
3 nhóm, nhóm khác NX- BS
Thư giản
1 nhóm/ 4 em
Thảo luận
1 nhóm/ 1 cảnh nhóm khác theo dõi nhận xét
3 em
3 em
3 em
4 em
4 em
4 em
2 em
2 em
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 64: im, um
 A- MĐ, YC:
 - Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
B- ĐDDH:
 - Tranh: chim câu, trùm khăn, con nhím
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Trẻ em, que kem, ghế đệm, con nhím
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : im
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần im được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối i nối điểm khởi đầu m
 Viết mẫu: 
 um ( Quy trình tương tự)
 - So sánh im và um 
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có im, um 
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Con nhím: con vật nhỏ, có bộ lông là những gai nhọn, có thể xù lên
 + Trốn tìm: 1 trò chơi dân gian
 + Tủm tỉm: cười nhỏ nhẹ không nhe răng, không hở môi
 + Mũm mĩm: ( xem tranh ) 
 . Các em thấy em bé như thế nào?
 . Em bé rất mập mạp, trắng trẻo xinh xắn, trông em rất mũm mĩm
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : trẻ em
 “ 2 : con tem
 “ 3 : sao đêm
3 em
1 em 
 B cả lớp
 Giống : m đứng sau
Khác : im: i đứng trước 
 um: u đứng trước
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
Tròn, trắng
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 130
 - S/ 131 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 64
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Em biết những vật gì có màu đỏ?
 - “” “” “” “” “” “” xanh? 
 - Em biết những vật gì có màu tím?
 - “” “” “” “” “ “ “ vàng?
 - “” “” “” “ “ “ “ đen?
 - “ “” “” “” “” “ “ trắng?
 - “ “ “ màu nào nữa?
 - Mỗi thứ trong tranh có màu gì?
 - Tất cả những màu đó được gọi là gì? 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + im
 + um 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
Bé chào mẹ đi học 
 CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
Lá, quả cà, .
2 em
2 em
2 em
2 em
2 em
2 em
3 em
4 em
 Màu sắc
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 55: Phép cộng trong phạm vi 9
A- Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B- ĐDDH:
 - Bộ đồ dùng học toán
 - Mô hình như SGK
C – HĐD – H:
 I- KT:
 Làm BT: 8 – 6 + 3 =.
 2 + 6 – 5 =.
 7 + 1 . 8 - 0
 8 – 5. 5 + 2
 II- BM:
 1) HD lập và ghi nhớ bảng + trong phạm vi 9 
 a) Lập phép: 8 + 1 và 1 + 8
 Bước 1: Nêu bài toán
 Bước 2: 8 cộng 1 bằng mấy?
 Viết 8 + 1 = 9
 Bước 3: 1 cộng 8 bằng mấy?
 Viết 1 + 8 = 9
 Đọc 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9
 - 8 + 1 và 1 + 8 các em có nhận xét gì?
 b) HD lập 7 + 2 = 9, 2 + 7 = 9
 5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9
 (Tương tự như trên)
 c) Đọc các công thức trên + HD thuộc lòng:
 Hỏi 9 = 8 +? 9 = 5 +.
 9 = 3 +? 9 = 7 +?
 2) Thực hành:
 Bài 1: Nêu cách làm bài
 Làm à sửa bài
 Bài 2: (thực hiện cột 1, 2, 4)
Tương tự bài 1
 Bài 3: (thực hiện cột 1)
Tương tự bài trên
HD chữa bài: Có nhận xét gì về các phép tính cột 1?
 Bài 4: Xem tranh
 Nêu bài toán
 Viết phép tính thích hợp
III- CC: Đọc bảng + trong phạm vi 9
 Thi đua 7 + . = 9
 . + 3 = 6
IV- DD: Học thuộc bảng + trong phạm vi 9
B
4 em sửa b
Có 8 cái nón, thêm 1 cái nón. Hỏi tất cả có mấy cái nón?
8 + 1 = 9
Đọc – CN – ĐT
 9 
Đọc CN – ĐT
Đọc CN – ĐT
8 + 1 bằng 1 + 8
Đọc CN – ĐT
CN
Thư giản
Thực hiện phép tính theo cột dọc
S
Tính nhẩm ghi kết quả
Làm từng cột 
4 + 5 cũng bằng 4 + 1 + 4 và bằng 4 + 2 + 3
a) 8 + 1 = 9
b) 7 + 2 = 9
3 em
Cài bộ số
-----------------------------------------
Mĩ thuật
Bài 14: Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
I- Mục tiêu: 
- HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
- Biết cách vẽ màu vào các hoạt tiết hình vuông.
* HS khá, giỏi: Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp. 
II- ĐDDH:
 - Khăn vuông có trang trí
 - Viên gạch hoa
 - Vở tập vẽ 1 – Màu vẽ
III- HĐD – H:
 1) KT: 
 - Nhận dạng các màu: đỏ, vàng, xanh lam, xanh lá 
 cây
 - Kiểm tra dụng cụ học tập
 2) BM:
 a) GT: 
 Cho học sinh xem 2 viên gạch, 2 khăn vuông
 + 1 vật không trang trí
 + 1 vật được trang trí họa tiết, màu sắc
 + So sánh xem cái nào đẹp hơn 
 + Để mọi vật được thêm đẹp. Ta trang trí họa tiết, 
 màu sắc
 b) HD cách vẽ màu:
 Xem hình 5/ vở vẽ
 - Hình vẽ gì?
 Xem hình 3, 4: các hình giống nhau nên vẽ cùng 1 màu như hình 3. Không nên vẽ màu khác nhau ở 4 góc như hình 4
 - HD vẽ màu vào hình 5
 + 4 lá vẽ cùng màu
 + 4 góc vẽ cùng 1 màu nhưng khác màu lá
 + Vẽ màu khác nhau ở hình thoi
 + Vẽ màu khác nhau ở hình tròn
 + Vẽ xung quanh trước, ở giữa sau
 + Vẽ đều, gọn không ra ngoài hình
 + Vẽ có màu đậm, màu nhạt
 c) Thực hành: 
 Học sinh chọn màu để vẽ vào các họa tiết ở hình 5
 Theo dõi giúp học sinh tìm màu
 d) NX – ĐG:
 HD học sinh nhận xét
 + Cách chọn màu tươi sáng hài hòa
 + Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều không ra ngoài hình 
 vẽ
 3) DD: Quan sát màu sắc xung quanh
CN
6 em
Hình lá 4 góc
Hình thoi giữa
Hình vuông
Hình tròn ở giữa hình thoi
Thư giản
V
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 65: iêm, yêm
 A- MĐ, YC:
- Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
B- ĐDDH:
 - Thanh kiếm, cái yếm
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Chim câu, trùm khăn, con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : iêm
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần iêm được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối i nối điểm khởi đầu ê, ê nối điểm khởi đầu m
 Viết mẫu: 
 yêm ( Quy trình tương tự)
 - So sánh iêm và yêm 
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có iêm, yêm 
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Âu yếm: thể hiện mối quan tâm, chăm sóc, nâng niu như mẹ với con
 + Yếm dãi: xem vật thật 
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1 : chim
 “ 2 : trùm
 “ 3 : mũm
3 em
1 em 
B cả lớp
 Giống : ê đứng giữa
 m đứng sau
Khác : iêm: i đứng trước 
 yêm: yđứng trước
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
 CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 132
 - S/ 133 : thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 - Đó là nội dung câu ứng dụng 
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 65
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Thảo luận nội dung tranh
 - Trong tranh vẽ gì?
 - Em nghĩ bạn HS vui hay buồn khi được cô giáo cho điểm 10?
 - Khi được điểm 10, em muốn khoe với ai đầu tiên?
 - Học thế nào mới được điểm 10?
 - Lớp mình bạn nào thường được điểm 10?
 - Em đã được mấy lần điểm 10?
 - Hôm nay, có bạn nào được điểm 10 không?
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + iêm
 + yêm 
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em 
 Gia đình chim sẻ, chim bố và chim mẹ tìm mồi về cho chim con
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo VTV
Thư giản
2 em/ 1 nhóm
Lớp học
3 em
5 em
3 em
5 em
5 em
4 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 56: Phép trừ trong phạm vi 9
 I- Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 II- ĐDDH:
 - Bộ đồ dùng học toán
 - Mô hình như SGK
III- HĐD – H:
 1) KT: Đọc bảng trừ trong phạm vi 9
 BT: 6 + 3 =
 6 + 2 + 1 =
 > < = 4 + 5. 7 + 2
 0 + 9. 6 + 2 
 2) BM:
 a) HD học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9:
 - Lập phép trừ: 9 – 1 = 8, 9 – 8 = 1
 B1: Quan sát hình vẽ, nêu bài toán
 - Tất cả có mấy cái áo?
 - Có mấy cái áo ở phần bên phải?
 - Hỏi còn lại mấy cái áo ở phần bên trái?
 - Nêu lại đề toán
 B2: Trả lời
 9 – 1 bằng mấy?
 B3: Viết 9 – 1 = 8
 9 – 8 =?
 Ghi B 9 – 8 = 1
 Đọc 2 phép tính trên
 * HD các bài: 9 – 2...9 - 5
 (TT như trên)
 * HD học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
 Hỏi: 9 -. = 7 9 -. = 2
 9 -. = 6 9 -. = 3
 9 -. = 8 9 -. = 1
 9 -. = 5 9 -. = 4
 b) Thực hành:
 Bài 1: Nêu cách làm
 Làm à chữa bài
 Bài 2: (thực hiện cột 1, 2, 3)
 Tính nhẩm điền kết quả
 - Có nhận xét gì về các phép tính ở cột 1?
 Bài 3: (thực hiện bảng 1)
phần trên viết số thích hợp vào ô trống:
 - 9 gồm 7 và 2 viết 2 dưới 7
 - 9 gồm 5 và?
 - Viết 4 trên 5
 - 9 gồm 3 và?
 - Viết 6 ở đâu?
 Làm TT các bài còn lại
Phần dưới: Lấy 9 hàng đầu – 4 được 5, viết 5 hàng
 thứ 2, thẳng cột với 9
 - 5 + 2 = 7 viết 7 vào ô trống hàng thứ 3 
 thẳng cột với 5
 Bài 4: Xem tranh
 Nêu bài toán
 Viết phép tính thích hợp
 3) CC: Đọc bảng trừ trong phạm vi 9
 4) DD: Học thuộc bảng trong phạm vi 9
2 em
 b
 4 em sữa B
9
1
8
2 em – ĐT
9 cái áo bớt 1 cái áo còn 8 cái áo
8
Đọc – CN – ĐT
1
 đọc
CN – ĐT
CN – ĐT
2 em
2 em
2 em
2 em
 Thư giản
Tính và ghi kết quả theo cột dọc
Làm từng cột
Có 8 + 1 = 9
Thì 9 – 1 = 8
Và 9 – 8 = 1
4
6
Dưới 3
Làm 
Sửa bài
9 – 4 = 5
2 em
Thủ công
Bài 12: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
* Với HS khéo tay: Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
_ Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
_ Quy trình các nếp gấp (hình phóng to)
 2.Học sinh:
 _ Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở học sinh
 _ Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc