Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Trường TH Long Điền Tiến A

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ khó: lộng lẫy, bệnh viện, diệu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, đẹp mê hồn, . .

 - Hiểu nghĩa các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, diệu cơn đau, trái tim nhân hậu.

 2. Kỹ năng:

 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng của nhân vật.

 3. Thái độ:

 - Hiểu được nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ

 - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

4. Rèn kĩ năng sống cho HS: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thn.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.

 - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Trường TH Long Điền Tiến A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó tùy theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình.
v Hoạt động 3: Thi ai ứng xử nhanh 
* Cách tiến hành:
- GV đưa ra 1, 2 tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra cách giải quyết .
* Tình huống đưa ra:
 Bạn Hà vừa quét rác xong, chị hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì chị nói: “Bác vứt rác ra trước cửa nhà bác, chứ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nêu kết luận chung:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Gia đình.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 5 hình.
+ Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà.
 Các bạn quét dọn rác cho hè phố sạch sẽ ,thoáng mát .
+ Mọi người đang chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm. Mọi người làm thế để ruồi, muỗi không có chỗ ẩn nấp để gây bệnh .
+ Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng nuôi loin. Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh, ruồi không có chỗ đậu
+ Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh . Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
+ Anh thanh niên đang dùng cuốc để dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. Làm thế để cho giếng sạch sẽ, không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch.
+ Hình 1 : Sống ở thành phố.
+ Hình 2 : Sống ở nông thôn .
+ Hình 3 : Sống ở miền núi .
+ Hình 4 : Sống ở miền núi .
+ Hình 5 : Sống ở nông thôn .
- HS đọc ghi nhớ.
- 1, 2 HS nhắc lại ý chính.
- Các nhóm HS thảo luận :
- Hình thức thảo luận :Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy A3, các thành viên lần lượt ghi vào giấy một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh .
- Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận .
- HS nghe và ghi nhớ .
- Các nhóm nghe tình huống .
- Thảo luận, đưa ra cách giải quyết. (Hình thức trả lời: Đóng vai, trả lời trực tiếp )
- HS cả lớp sẽ nhận xét xem cách trả lời của nhóm nào hay nhất .
 Tiết 2	 Phân môn: Chính tả (Tập chép) 
	 Bài: Bông hoa niềm vui
(Tiết 25)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Chép lại chính xác đoạn từ Em hãy hái  cô bé hiếu thảo trong bài tập đọc Bông hoa Niềm vui.
2. Kĩ năng:
 - Tìm được những từ có tiếng chứa iê/yê.
 - Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ngã; phụ âm r/d.
3. Thái độ:
- Trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3.
 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét bài của HS dưới lớp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu:
- GV nêu mục đích Y/ C tiết học.
 b) Hướng dẫn tập chép:
v Hướng dẫn HS chuẩn bị:
 * GV đọc đoạn chính tả.
 * Giúp HS nắm nội dung và nhận xét đoạn chính tả cần chép:
 + Đoạn văn là lời của ai?
 + Cô giáo nói gì với Chi?
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 + Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa?
 + Đoạn văn có những dấu gì?
 * Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Chỉnh, sửa lỗi cho HS.
v Chép bài:
- Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở.
v Soát lỗi:
v Chấm bài:
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy và bút dạ.
- Nhận xét HS làm trên bảng. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi bên đặt 1 câu theo yêu cầu. Gọi HS đặt câu nói tiếp.
- Nhận xét, sửa chữa cho HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS viết đẹp, đúng.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2, bài tập 3.
- Chuẩn bị: 
- 3 HS lên bảng tìm những tiếng bắt đầu bằng d, r, gi.
- 2 HS đọc.
+ Lời cô giáo của Chi.
+ Em hãy hái thêm  hiếu thảo.
+ 3 câu.
+ Em, Chi, Một.
+ Chi là tên riêng.
+ dấu gạch ngang, dấu chấm cảm, dấu phẩy, dấu chấm.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết bảng con : hãy hái, trái tim, dạy dỗ.
- Chép bài.
- Đọc thành tiếng.
- 6 HS chia làm 2 nhóm, tìm từ viết vào giấy.
- HS dưới lớp lam vào vở nháp .
- Lời giải: yếu, kiến, khuyên.
- Đọc to yêu cầu trong SGK.
VD :
- Miếng thịt này rất mỡ.
- Em mở cửa sổ.
- Tôi cho bé nửa bánh .
- Cậu ăn nữa đi.
	Tiết 3	Môn: Toán
	Bài: 34 – 8
	(Tiết 62)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 – 8.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ:
- Yêu thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Que tính, bảng gài.
- HS:Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng công thức 14 trừ đi một số.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 34 – 8:
* Bước 1: Nêu vấn đề
 + Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
 + Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
* Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que rồi thông báo lại kết quả.
 + 34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao nhiêu que?
 + Vậy 34 – 8 bằng bao nhiêu?
- Viết lên bảng 34 – 8 = 26
Ÿ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại . 
- Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính.
c)Luyện tập- thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính?
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2.	
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lần lượt làm bảng con, 3 HS lên bảng chữa bái.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, cách tìm số bị trừ trong một hiệu và làm bài tập.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8.
- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập.
- Chuẩn bị: 54 – 18.
- HS đọc.
- Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán.
 + Thực hiện phép trừ 34 – 8.
- Thao tác trên que tính.
+ 34 que, bớt đi 8 que, còn lại 26 que tính.
+ 34 trừ 8 bằng 26.
HS đặt tính và nêu cách tính:
-
 34
 8
 26
+ 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8, 14 trừ 8 được 6, viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- HS làm bảng con phần a), phần b) 3 HS lên bảng lớp .
a)
-
-
-
 94 64 44
 7 5 9
 84 59 35
_
_
_
b) 72 53 74
 9 8 6
 63 45 68
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a) 46 và 6 b) 84 và 8 c) 94 và 9
_
_
_
 46 84 94
 6 8 9
 40 76 85
- Đọc và tự phân tích đề bài.
+ Bài toán về ít hơn.
 Bài giải
Số con gà nhà bạn Ly nuôi là:
 34 - 9 = 25 (con gà)
 Đáp số: 25 con gà.
- HS nhắc lại quy tắc.
x + 7 = 34
 x = 34 – 7
 x = 27
	Tiết 4	Phân môn: Kể chuyện
	Bài: Bông hoa niềm vui
	(Tiết 13) 	
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
* Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách:
 + Cách 1: Theo đúng trình tự câu chuyện.
 + Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện mà vẫn đảm bảo nội dung, ý nghĩa.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được đoạn 2, 3.
- Biết vận dụng lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, thay đổi giọng kể cho phù hợp. Biết nghe và nhận xét bạn kể.
3. Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK. 
 -HS: SGK. Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy nhỏ.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: 
- GV nêu MĐ, YC tiết học.
b) Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể đoạn mở đầu theo 2 cách.
- Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự.
- Gọi HS nhận xét bạn.
 + Bạn nào còn cách kể khác không?
 + Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?
 + Đó là lí do Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn.
- Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS.
* Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.
- Treo bức tranh 1 và hỏi:
 + Bức tranh vẽ cảnh gì?
 + Thái độ của Chi ra sao?
 +Chi không dám hái vì điều gì?
- Treo bức tranh 2 và hỏi:
 + Bức tranh có những ai?
 + Cô giáo trao cho Chi cái gì?
 + Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa?
 + Cô giáo nói gì với Chi?
- Gọi HS kể lại nội dung chính.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Nhận xét từng HS.
* Kể đoạn cuối, tưởng tượng lời cảm ơn của bố Chi.
 +Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo?
- Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cám ơn của mình.
- Nhận xét từng HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
 + Ai có thể đặt tên khác cho truyện?
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe và tập đóng vai bố của Chi.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS kể từ: Mới sớm tinh mơ  dịu cơn đau.
- Nhận xét về nội dung, cách kể.
- HS kể theo cách của mình.
 + Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- 2 đến 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ).
VD: Bố của Chi bị ốm nằm bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặng bố 1 bông hoa Niền Vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường.
+ Chi đang ở trong vườn hoa.
+ Chần chừ không dám hái.
+ Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa.
+ Cô giáo và bạn Chi
+ Bông hoa cúc.
+ Xin cô cho em  ốm nặng.
+ Em hãy hái  hiếu thảo.
- 3 đến 5 HS kể lại.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu.
+ Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa.
- 3 đến 5 HS kể.
VD : Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỷ niệm./ Gia đình tôi rất biết ơn cô đã vì sức khoẻ của tôi. Tôi xin trồng tặng khóm hoa này để làm đẹp cho trường.
 + Đứa con hiếu thảo./ Bông hoa cúc xanh./ Tấm lòng./
 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 
Tiết 1	Phân môn: Tập viết
	Bài: Chữ hoa L 
	(Tiết 13) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Rèn kỹ năng viết chữ:
 - Viết L (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2. Kĩ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Chữ mẫu L. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
 - HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: K
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Kề vai st cnh. 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu: 
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
 b) Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
Ÿ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ L
 + Chữ L cao mấy li? 
 + Gồm mấy đường kẻ ngang?
 + Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ L và miêu tả: 
+ Gồm 3 nét: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
c)Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Lá lành đùm lá rách
 - Quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
 - GV viết mẫu chữ: L lưu ý nối nét L và a.
 - HS viết bảng con
* Viết: : L 
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Viết vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
 - Chấm, chữa bài.
 - GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.	
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
 Lá lành đùm lá rách. 
- L :5 li
- h, l : 2,5 li
- đ : 2 li
- r : 1,25 li
- a, n, u, m, c : 1 li
- Dấu sắc (/) trên a
- Dấu huyền (`) trên a và u
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
 Tiết 3 	Môn: Toán
Bài: 54 – 18
 (Tiết 63) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 – 18.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố biểu tượng về hình tam giác
3. Thái độ: Yêu thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Que tính, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng:
 + Đặt tính rồi tính: 74 – 6; 44- 5.
 + Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu: 
- GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
 b) Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 
54 – 18 :
* Bước 1: Nêu vấn đề
 Đưa ra bài toán: Có 54 que tính, bớt 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
 + Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
* Bước 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 4 que tính rời.
- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 18 que và nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
 + 54 que tính, bớt đi 18 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
 + Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu?
Ÿ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
 - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
 + Em đã đặt tính như thế nào?
 + Em thực hiện tính như thế nào?
 c) Luyện tập – thực hành:
* Bài 1:
 - Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
 + Bài toán thuộc dạng toán gì?
 + Vì sao em biết?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: 
 + Mẫu vẽ hình gì?
 + Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Yêu cầu HS tự vẽ hình.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt và thực hiện phép tính 54 – 18.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 54 – 18.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
_
_
- HS thực hiện.
 74 44
 6 5
 68 39
- Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích bài toán.
+ Thực hiện phép trừ 54 – 18
- Lấy que tính và nói: Có 54 que tính.
- Thao tác trên que tính và trả lời còn 36 que tính.
- Nêu cách bớt
+ Còn lại 36 que tính.
+ 54 trừ 18 bằng 36
-
 54
 18
 36
* Viết 54 rồi viết số 18 dưới 54 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5. Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
* 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
_
_
_
_
_
Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính.
 74 24 84 64 44
 26 17 39 15 28
 48 7 45 49 16
_
_
_
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
 74 64 44
 47 28 19
 27 36 25
- HS trả lời.
- Đọc và tự phân tích đề bài.
 + Bài toán về ít hơn.
 + Vì ngắn hơn cũng có nghĩa là ít hơn.
 Tóm tắt
Vải xanh dài : 34 dm
Vải tím ngắn hơn vải xanh: 15 dm
Vải tím dài	:.. dm? 
 Bài giải
 Mảnh vải tím dài là:
	 34 – 15 = 19 (dm)
 Đáp số: 19 dm
+ Hình tam giác
 + Nối 3 điểm với nhau.
- Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
 Tiết 4 	Môn: Thủ công
Bài: 54 – 18
 (Tiết 63) 
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
 Tiết 1 	Phân môn: Luyện từ và câu
 	 	Bài : Từ ngữ về công việc gia đình
 Câu kiểu ai làm gì ?
	 	 (Tiết 13) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng và hệ thống vốn từ chỉ hoạt động (công việc trong gia đình). Luyện tập về mẫu câu Ai làm gì?
2. Kĩ năng: Nói được câu theo mẫu Ai làm gì? Có nghĩa và đa dạng về nội dung.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. Giấy khổ to để HS thảo luận nhóm, bút dạ. 3 bộ thẻ có ghi mỗi từ ở bài tập 3 vào 1 thẻ. 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: 
- GV nêu MĐ, YC tiết học.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát giấy, bút và nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi các nhóm đọc hoạt động của mình, các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét từng nhóm.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 2
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch trước bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
- GV nhận xét.
* Bài 3: (Trò chơi: Ai nhanh hơn)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em. Phát thẻ từ cho HS và nêu yêu cầu trong 3 phút nhóm nào ghép được nhiều câu có nghĩa theo mẫu Ai làm gì? Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ thắng.
- Nhận xét HS trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp bổ sung.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Tìm 1 từ có 4 chữ cái nói về việc làm sạch sẽ nhà cửa.
 - Nhận xét tiết học :
 - Dặn về nhà mỗi HS đặt 5 câu theo mẫu Ai làm gì?
- Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
- HS hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm ghi các việc làm của mình ở nhà . Đại diện nhóm lên trình bày.
- VD: quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa cốc
- Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?
- Mỗi dãy cử 3 HS lên bảng thi đua.
a/ Chi tìm đến bông cúc màu xanh.
b/ Cây xoà cành ôm cậu bé. 
c/ Em học thuộc đoạn thơ.
d/ Em làm 3 bài tập toán.
- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- Nhận thẻ từ và ghép.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
+ Em giặt quần áo.
+ Chị em xếp sách vở.
+ Linh rửa bát đũa/ xếp sách vở.
+ Cậu bé giặt quần áo/ rửa bát đũa.
+ Em và Linh quét dọn nhà cửa.
- 2 dãy thi đua.
Tiết 2	Môn: Toán
	Bài : Luyện tập
	 (Tiết 64)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Phép trừ có nhớ dạng 14 –8; 34 – 8; 54 – 18.
2. Kĩ năng:
- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.
- Giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
- Biểu tượng về hình vuông.
3. Thái độ: Yêu thích học môn Toán.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Bảng phụ, bảng gài, bút dạ.
 - HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 74 và 47 64 và 28 44 và 19 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu: 
- GV nêu MĐ, YC tiết học.
b) Luyện tập – Thực hành:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét và cho điểm.
* Bài 2:
- Yêu cầu 1 HS nêu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 84 - 47; 30 - 6; 60 - 12.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ trong một hiệu và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng sau đó cho điểm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và tự giải.
- Hỏi thêm: Tại sao lại thực hiện tính trừ?
* Bài 5:
- Yêu cầu quan sát mẫu và cho biết mẫu vẽ hình gì?
- Yêu cầu HS tự vẽ.
- Hỏi: Hình vuông có mấy cạnh?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến đã học trong tiết học .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
-
-
-
 74 	 64	 44 
 47 	28 19 
 27 36 25
 - HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc tổ để báo cáo kết quả từng phép tính.
 14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14 – 9 = 5
 14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4	
- Đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, kết quả tính.
_
-
-
-
 84 	 74	 62 60	
 47 	49 28 12
 37 25 34 48
- 3 HS lần lượt trả lời.
- Trả lời sau đó 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
a) x – 24 = 34 b) x + 18 = 60
 x = 34 + 24 x = 60 - 18
 x = 58 x = 22
- Đọc đề bài.
- Bài toán cho biết: Có 84 ô tô và máy bay, trong đó ô tô có 45 chiếc.
- Hỏi có bao nhiêu máy bay ?
- HS làm bài
Tóm tắt
Ô tô và máy bay	: 84 chiếc
Ô tô	: 45 chiếc
Máy bay	:.chiếc?
 Bài giải
 Số máy bay có là:
	84 – 45 = 39 (chiếc)
	Đáp số: 39 chiếc.
- Vì 84 là tổng cố ô tô và máy bay. Đã biết số ô tô. Muốn tính máy bay ta lấy tổng số trừ đi số ô tô.
- Vẽ hình vuông.
- HS thực hành vẽ. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Có 4 cạnh.
	Tiết 4	Môn: Thủ công
Bài: Gấp, cắt, dán hình tròn
	(Tiết 13)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết gấp, cắt dán hình tròn.
- Gấp cắt dán được hình tròn.
- Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Quy trình gấp,cắt dán hình tròn., giấy thủ công, hình tròn. - HS : Giấy màu, hồ, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các quy trình gấp (từ bài 1-5).
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Mục tiêu : Hs quan sát nhận xét được mẫu hình tròn.
- GV cho học sinh quan sát mẫu và nhận xét về hình dáng, màu sắc, kích thước.
- GV mở hình tròn mẫu và gấp lại từng bước.
 *Hoạt động 2 : Thực hành 
Mục tiêu : Hs gấp, cắt, dán được hình tròn trên giấy nháp.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn. 
- Yêu cầu HS gấp.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò:
- Cho hs nhắc lại quy trình các bước gấp, cắt, dán hình tròn.
- Giáo dục hs yêu thích gấp hình.
- Nhận xét - Tập gấp thêm ở nhà. 
- Hs quan sát nhận xét.
- Hs theo dõi , nhắc lại các bước gấp.
- Hs nhắc : có 3 bước.
+ Bước 1 : Gấp hình.
+ Bước 2 : Cắt hình tròn.
+ Bước 3 : Dán hình tròn .
- Cả lớp thao tác gấp
Thứ sáu ngày 30 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 13.doc