Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Trần Thị Thanh Hảo - Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường

- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng

- Nắm được cấu tạo uông - ương

2. Kỹ năng:

- Biết ghép âm đứng trước với uông – ương để tạo tiếng mới

- Viết đúng mẫu, đều nét đẹp

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa

2. Học sinh:

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

III) Hoạt động dạy và học:

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Trần Thị Thanh Hảo - Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
Trong búc tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu ?
Em quan sát thấy buổi sáng, những người trong nhà em làm những việc gì ?
Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng? buổi sáng mùa đông hay buổi sáng mùa hè ?
Em thích buổi sáng hay buổi trưa, buổi chiều ? vì sao ?
Củng cố:
Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
Viết tiếng từ có mang vần( hướng dương, cái thuổng, gương,)
Nhận xét
Đọc lại cả bài ở sách
Dặn dò:
Đọc bài và viết bảng vần, tiếng có mang vần vừa học
Chuẩn bị bài vần inh – ênh 
Học sinh đọc 
Học sinh đọc
Học sinh đọc
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh nêu : cánh, cành
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh thi 3 tổ cử 5 bạn thi tiếp sức . tổ nào viết nhiều, thắng
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Học sinh đọc lại
Toán
Tiết 50 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
Kỹ năng:
Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 7
Thái độ:
Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định :
Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 7
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 7
Giơ hoa đúng sai
3 + 4 = 6
7 + 0 = 7
2 + 5 = 5
1 + 6 = 7
6 + 0 = 0
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 7
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
HDDH: Hình tam giác
Thành lâp: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
Có tất cả mấy hình tam giác? Có mấy hình bên phải? Hỏi còn lại mấy hình bên trái?
Giáo viên nêu và ghi: bảy bớt một còn sáu 6–1=5
Tương tự: 7 – 6 = 1
Cho học sinh lấy 7 đồ vật: tự tách làm 2 nhóm, rồi nêu phép trừ tương ứng.
Giáo viên ghi bảng 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc bảng
Hoạt động 2: luyện tập 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ
Bài 1 : Thực hiện các phép tính, lưu ý ghi số thẳng cột
Bài 2 : Tính (nhẩm để có kết quả)
Bài 3 : Tính kết quả:
Mẫu: 7 – 3 – 2 = mấy?, em làm thế nào?
Bài 4 : viết phép tính
Có 7 quả táo, bạn An lấy 2 quả trên bàn còn lại mấy quả?
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố:
Nối phép tính có kêt quả tương ứng
3 + 4	 7 – 5 
4 + 1 	 7 – 0 
0 + 3 	 7 – 2 
6 – 2 	 7 – 3 
5 – 3 	 7 – 4 
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 
Làm lại các bài còn sai vào vở 2
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh đọc 
Cả lớp thực hiện 
S
Đ
Đ
Đ
S
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: có 6 hình
Học sinh nhắc lại
Học sinh thực hiện và nêu
7 – 2 
7 – 5 
7 – 4 
7 – 3
Học sinh đọc bảng trừ
Học sinh làm bài, sửa bảng lớp, sửa bài miệng
Học sinh nêu 
Học sinh sửa bảng lớp
Học sinh nêu, làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh nêu đề, đặt phép tính, sửa bài miệng
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua , 3 tổ lên tiếp sức
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng
Đạo Đức
Bài 13 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình
Kỹ năng:
Học sinh thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ
Thái độ:
Giáo dục học sinh có ý thức đi học đều và đúng giờ
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ ở bài tập 1
Học sinh: 
Vở bài tập đạo đức
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài cũ: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)
Khi chào cờ cần phải như thế nào ? 
Thực hành khi chào cờ
Nhận xét 
Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát tranh ở bài tập 1 
Mục tiêu: Nhìn tranh và nêu được nội dung tranh 
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại , trực quan 
Hình thức học: Lớp
ĐDDH : vở bài tập, tranh vẽ 
Bước 1:
Cho học sinh xem tranh bài tập 1
Bước 2:
Cho học sinh trình bày ý kiến 
Bước 3:
Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn 
Còn Rùa chậm chạp nhưng lại đi học đúng giờ
Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen
à Kết luận: Bạn Rùa đáng khen em bắt chước giống bạn Rùa
Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống trước giớ đi học ( bài tập 2)
Mục tiêu: Học sinh thể hiện được nội dung tranh
Phương pháp: sắm vai, thảo luận
Hình thức học: lớp, nhóm, cá nhân
Bước 1:
Cho 2 em ngồi cạnh nhau làm thành 1 nhóm đónh vai 2 nhân vật trong tình huống 
Bước 2:
Cho học sinh lên đóng vai trước lớp
Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn 
à Kết luận: Các em cần phải đi học đúng giờ 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: Phân biệt được hành động đúng sai
Phương pháp: Đàm thoại 
Hình thức học: Lớp
Bạn nào ở lớp luôn đi học đứng giờ
Kể các việc cần làm để đi học đúng giờ
à Kết luận: Được đi học là quyền lợi của các em. Nó giúp em thực hiện tốt quyền được học của mình
Để đi học đúng giờ cần phải
Chuẩn bị áo quần , sách vở từ hôm trước 
Không thức khuya
Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ 
Dặn dò : 
Thực hiện tốt điều đã học để đi học đúng giờ, để không làm phiền các bạn khi đến trễ
Chuẩn bị : Học tiếp tiết 2
Hát
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh quan sát nêu nội dung tranh
Học sinh lên trình bày chỉ tranh
Vì Thỏ la cà đi chơi
Học sinh chuẩn bị đóng vai
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 53 : Vần inh – ênh (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh đọc và viết được : inh , ênh , máy vi tính, dòng kênh
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với các vần inh, ênh để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh trong sách giáo khoa
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần ang – anh 
Cho học sinh viết bảng con: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành
Cho học sinh đọc câu ứng dụng
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần inh- ênh ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần inh
Mục tiêu: Nhận diện được chữ inh, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần inh
Phương pháp: Trực quan , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ inh
Vần inh gồm có mấy âm?
So sánh inh và anh
Lấy vần inh ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: i – nhờ – inh
Giáo viên đọc trơn inh
Có vần inh, thêm chữ và dấu gì để có tiếng tính?
Giáo viên đánh vần: Tờ – inh – tinh – sắc – tính
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Giáo viên treo tranh : tranh vẽ gì ?
Giáo viên chốt ý : ghi bảng : máy vi tính
Đọc toàn phần vần inh
Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết . 
Viết vần inh: viết chữ i rê bút viết chữ nh
tính: viết chữ t rê bút viết vần inh,dấu sắc trên i
máy vi tính: viết từng chữ, mỗi chữ cách 1 con chữ o
Hoạt động 2: Dạy vần ênh
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ênh, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ênh
Quy trình tương tự như vần inh
Vần ênh được tạo nên từ ê, nh
So sánh vần ênh, inh
Đánh vần: ê – nhờ – ênh; ca – ênh – kênh; dòng kênh
Viết: ênh, kênh, dòng kênh
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có inh – ênh và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan , luyện tập , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt, tranh vẽ minh họa
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, đưa tranh để rút ra từ cần luyện đọc
Giáo viên ghi bảng
Đình làng 	 ễnh ương
Thông minh bệnh viện
Giáo viên chỉ từ thứ tự, bất ký
Giáo viên sửa sai cho học sinh
Cho học sinh đọc toàn bảng lớp
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh viết bảng con
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Gồm có âm i và âm nh
Giống nhau: kết thúc là chữ nh
Khác nhau: inh bắt đầu là i, anh bắt đầu là a
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Thêm t đứng trước và dấu sắc trên i 
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Học sinh nêu
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học sinh đọc 
Tiếng Việt
Bài 58 : Vần inh – ênh (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc được câu ứng dụng : 
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra ?
Luyện nói được thành câu theo chủ đề: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
Kỹ năng:
Đọc trơn nhanh câu ứng dụng và làm quen với chữ C, Đ để biết: khi nào vần viết hoa
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề 
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Nắm được công dụng 1 số loại máy, bảo vệ
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết inh , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 
Phương pháp: Luyện tập , trực quan 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Giáo viên hướng dẫn đọc lại vần ở tiết 1
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra ?
Đọc thầm câu ứng dụng: tìm tiếng có vần inh-ênh
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
Phương pháp : Trực quan , giảng giải , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Viết vần inh
Máy vi tính
Viết vần ênh
Dòng kênh
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: máy cày, máy nồ, máy khâu, máy tính
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân 
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Em nhận ra trong tranh này có những máy gì mà em biết ?
Máy cày dùng để làm gì? thường thấy ở đâu ?
Máy nổ dùng làm gì ?
Máy khâu dùng làm gì , còn gọi tên gì khác ?
Máy tình dùng làm gì ?
Em còn biết những máy gì nữa? chúng làm gì ?
Củng cố:
Thi đua: điền vần để được từ thích hợp
Mái đ____
B____ viện
Nhận xét
Dặn dò:
Về đọc và viết bảng từ có mang vần inh - ênh
Chuẩn bị bài ôn tập
Học sinh luyện đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh nêu: lênh, khênh, kềnh
Học sinh nêu
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vở từng dòng theo hướng dẫn
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh cử mỗi tổ 3 em lên thi 
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Tự nhiên xã hội
Bài 13 : CÔNG VIỆC Ở NHÀ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh biết :
Mọi người trong gia đình phải làm tùy theo sức của mình
Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình
Kỹ năng:
Kể tên được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình
Kể được các việc em thường làm
Thái độ:
Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 28 và 29
Học sinh: 
Sách giáo khoa, vở bài tập
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài cũ : Nhà ở
Em hãy kể về gia đình của mình
Nhà em ở rộng hay chật ?
Nhà em ở đâu ?
Nhận xét 
Bài mới:
Hoạt động1: Quan sát hình ở sách giáo khoa trang 28
Mục tiêu: Kể tên công việc ở nhà của từng người trong gia đình 
Phương pháp: Thảo luận , quan sát 
Hình thức học: Lớp, Nhóm
ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa
Bườc 1:
Cho học sinh quan sát tranh
Bườc 2:
Cho học sinh nêu từng công việc được thể hiện
Tác dụng của từng việc làm đó
à Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Mục tiêu: Kể được các việc mà các em thường làm để giúp bố mẹ
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan
Hình thức học: Lớp, nhóm
ĐDDH: Sách giáo khoa
Bước 1:
Nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 28
Bước 2:
Trong nhà em ai đi chợ, ai giúp đỡ em học tập
Hàng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình ?
à Kết luận: Mọi người trong gia đình cần phải tham gia công việc nhà tùy theo sức của mình
Hoạt động 3: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 29
Mục tiêu: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi không có ai quan tâm dọn dẹp
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại 
Hình thức học: Nhóm
Bước 1: Quan sát hình
Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình này ?
Bước 2: 
Cho học sinh trình bày trước lớp
à Kết luận: Mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa , nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp
Củng cố : 
Chia lớp thành 4 nhóm
Mỗi nhóm sẽ trang trí, sắp xếp góc học tập của mình cho sạch đẹp
Sau 3 phút nhóm nào xong trước sẽ thắng
Giáo viên nhận xét 
Dăn dò: 
Về nhà trang trí và sắp xếp góc học tập của mình 
Chuẩn bị : An toàn khi ở nhà
Hát
Học sinh kể về gia đình mình
Học sinh nêu 
2 em ngồi cùng bàn quan sát 
Học sinh trình bày
Học sinh thảo luận công việc ở nhà của mình
Học sinh trình trước lớp
Hai em ngồi cùng bàn trao đổi 
Học sinh thi đua sắp xếp đồ dùng học tập của nhóm mình
Tiếng việt
Tập viết : CON ONG – CÂY THÔNG – VẦN TRĂNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ, liền mạch các nét: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét, đúng độ cao con chữ
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người 
Cẩn thận khi viết bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: 
Vở viết in, bảng con 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta luyện viết: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
Hoạt động 1: Viết bảng con
Mục tiêu: Nắm được quy trình viết các từ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ
ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
Hình thức học : Cá nhân , lớp
Phương pháp : Thực hành, giảng giải, luyện tập 
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Nêu cách viết từ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
Giáo viên theo dõi sửa sai
Hoạt động 2: Viết vở
Mục tiêu: Học sinh nắm được quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách
ĐDDH : Chữ mẫu phấn màu
Hình thức học : Cá nhân, lớp
Phương pháp : Thực hành, trực quan
Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Giáo viên yêu cầu viết mỗi từ 1 dòng và viết mẫu từng dòng: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
Giáo viên thu bài chấm 
Củng cố:
Thi đua: Ai viết đúng ,viết đẹp
Giáo viên đọc: thúng gạo, từng ngày, miếng trầu
nhận xét
Dặn dò:
Luyện viết bảng con thật nhiều các từ trong sách, viết lại bài vào vở 1
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu 
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh nộp vở
Mỗi tổ cử 3 bạn lên thi viết đẹp
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 59 : ÔN TẬP (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng ng, nh
Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng
Kỹ năng:
Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới 
Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách
Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: vần inh – ênh 
Cho học sinh viết bảng con: buôn làng, ễnh ương, thông minh, bệnh viện
Đọc bài trong sách giáo khoa 
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?
à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học
ĐDDH : Bảng ôn tập
Hình thức học : Lớp, cá nhân
Phương pháp : Luyện tập, trực quan 
Nêu các âm đứng trước trong các vần đã học ở tuần qua
Giáo viên ghi ở cột dọc
Các vần đó có âm cuối là gì ?
Giáo viên ghi ở cột ngang
Giáo viên chỉ chữ ở bảng cột ngang dọc
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
Hoạt động 2: Ghép âm thành vần
Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng
ĐDDH : Bảng ôn tập, đồ dùng tiếng việt
Hình thức học : Lớp, cá nhân
Phương pháp : Luyện tập, trực quan, thực hành 
Hãy ghép âm ở cột dọc với cột ngang để được vần
Giáo viên chỉ bảng
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài: bình minh, nha rông, nắng chang chang
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
Phương pháp : Luyện tập, thực hành, đàm thoại 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: 
Bình minh
Nhà rông
Nắng chang chang
Giáo viên sửa lỗi phát âm
Hoạt động 4: Luyện viết
Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
Phương pháp : Thực hành, giảng giải, luyện tập 
Nêu tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Bình minh: viết chữ bình, cách con chữ o viết chữ minh
Nhà rông: viết chữ nhà , cách con chữ o viết chữ rông
Nắng chang chang: viết chữ nắng, cách con chữ o viết chữ chang, cách con chữ o viết chữ chang 
Nhận xét 
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
Học sinh viết bảng con
Học sinh đọc 
Học sinh nêu 
Học sinh nêu
Aâm ng, nh
Học sinh đọc âm
Học sinh vừa chỉ vừa đọc
Học sinh ghép trên bộ chữ rồi nêu vần , viết bảng
Học sinh đánh vần, đọc trơn
Học sinh nêu 
Học sinh luyện đọc
Học sinh nêu
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết 1 dòng
Tiếng Việt
Bài 59 : ÔN TẬP (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng từ ngữ va

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 13 (Lan).doc