I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe kể, hiểu được chuyện qua tranh: Chia phần.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng ôn, tranh minh hoạ chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học
HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các từ đã nối. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các từ đã điền. HS: Viết: viên phấn, yên vui. Thú 3 ngày 24 thang 11 năm 2009 Tiết 1,2 : Tiếng viêt bài 52: ong – ông I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Đọc, viết được vần ong, ông, cái vòng, dòng sông. - Đọc được câu ứng dụng: (SGK) - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Đá bóng. II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 10’ 4’ 5’ 10’ 5’ 18’ 7’ 7’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết cuồn cuộn, con vượn. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. GV: Ghi ong - ông b.Dạy vần: ong b1.Nhận diện vần: ong Vần ong được tạo nên từ on và n. ? So sánh ong với on? Ghép vần ong Phát âm ong b2.Đánh vần: o– ng – ong Nhận xét. ? Muốn có tiếng võng thêm âm và dấu thanh gì? Hãy ghép tiếng: võng GV: Ghi: võng ? Tiếng võng có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau có dấu thanh gì? Đánh vần: vờ –ong–vong- ngã- võng Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: cái võng. GV: Ghi cái võng. Nhận xét. b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ong, cái võng.. GV: Viết mẫu: vần ong, cái võng. Vần ong có độ cao 2 li, được ghi bằng 3 con chữ o nối liền với ng. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét. *Dạy vần ông qui trình tương tự như vần ong. b4.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. ? Tìm tiếng có vần ong, vần ông?. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. Đọc câu ứng dụng. GV: Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì? ? Khi đọc câu này phải chú ý điều gì? Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. c.Luyện nói:Đá bóng. GV: Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì? ? Em có hay đá bóng không? ? Em thường đá bóng vào lúc nào? ? Đá bóng giúp ta điều gì? IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Tìm từ có vần ong, ông. - Xem trước bài 53. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. Giống: Đều bắt đầu bằng o. Khác: ong có âm cuối là ng. HS: Ghép và phát âm ong. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : võng HS: trả lời. HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Đọc: ong võng cái võng HS: Viết bảng con. 3 – 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần ong,ông. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Quan sát tranh, thảo luận. HS: Trả lời câu hỏi. Ngắt, nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy. HS: Viết bài. HS :Đọc đá bóng. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. Cả lớp đọc Tiết 3 : Toán phép cộng trong phạm vi 7 (bài 3 bỏ dòng 2) I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố khái niệm về phép cộng . - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Giải được bài toán có liên quan đến thực tế trong phạm vi 7. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 8’ 15’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn lập phép cộng 6+1 = 7 ; 1+6 = 7 Bước 1: Hướng dẫn HS Quan sát hình vẽ nêu bài toán. Bước 2: GV nói và ghi bảng: 6+1 = 7 1+6 = 7 c.Hướng dẫn lập phép tính 5+2 = 7; 2+5 = 7; 3+ 4 = 7 4+ 3 = 7 Hướng dẫn tương tự như 1+ 6 = 7 d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét. 3. Thực hành: Bài 1: Tính. Giúp HS thực hiện phép cộng trong phạm vi 7. Nhận xét. Bài 2: Tính. Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng. Nhận xét.. Bài 3: Tính.(HS giỏi) Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Giúp HS cách ghi phép tính cộng phù hợp vơí tranh vẽ. Nhận xét. GV: Chấm một số bài. Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp. Củng cố về nhận biết phép tính qua hình vẽ. Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. 3 em đọc. Nhận xét. HS: Quan sát hình vẽ SGK. HS: Nêu bài toán. HS: Đọc các phép cộng. HS: Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Tiết 1 : Luyện toán làm bài tập I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố khái niệm phép trừ. - Củng cố phép trừ trong phạm vi 6. - Nêu bài toán ghi phép tính thích hợp với tranh vẽ.. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập 3, 4. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 4+2 = ; ;2+ 4 = Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính Củng cố về thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 6., ghi kết quả thẳng cột. Nhận xét. Bài 2: Tính Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 6. Nhận xét. Bài 3: Tính.(HS giỏi) Giúp HS thực hiện đúng phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Giúp HS ghi phép tính thích hợp qua tranh vẽ. Chấm bài- Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài. HS: Làm bảng con. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tiết 1,2 : Tiếng viêt : bài 50: ăng – âng I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Đọc, viết được vần ăng, âng, cái võng, dòng sông, măng tre. - Đọc được câu ứng dụng: (SGK) - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 10’ 4’ 5’ 10’ 5’ 18’ 7’ 7’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết con ong, vòng tròn. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. GV: Ghi ăng - âng b.Dạy vần: ăng b1.Nhận diện vần: ăng Vần ăng được tạo nên từ ăn và g. ? So sánh ăng với ong? Ghép vần ăng Phát âm ăng b2.Đánh vần: ă– ng – ăng Nhận xét. ? Muốn có tiếng măng thêm âm gì? Hãy ghép tiếng: măng GV: Ghi: măng ? Tiếng măng có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau? Đánh vần: mờ –ăng–măng Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: măng tre. GV: Ghi măng tre. Nhận xét. b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ăng, măng tre. GV: Viết mẫu: vần ăng, măng tre. Vần ăng có độ cao 2 li, được ghi bằng 3 con chữ ă nối liền với ng. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau. Nhận xét. *Dạy vần âng qui trình tương tự như vần ăng. b4.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. ? Tìm tiếng có vần ăng, vần âng?. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. Đọc câu ứng dụng. GV: Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì? ? Khi đọc câu này phải chú ý điều gì? Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. c.Luyện nói: Vâng lời cha mẹ. GV: Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ những gì? ? Em bé trong tranh đang làm gì? ? Bố mẹ em khuyên em điều gì? ? Em có nghe lời bố mẹ không? IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Tìm từ có vần ong, ông. - Xem trước bài 54. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. Giống: Đều kết thúc bằng ng. Khác: ăng bắt đầu là ă. HS: Ghép và phát âm ăng. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : măng HS: trả lời. HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Đọc: ăng măng măng tre HS: Viết bảng con. 3 – 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần ăng, âng. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Quan sát tranh, thảo luận. HS: Trả lời câu hỏi. Ngắt, nghỉ ở dấu chấm, dấu phẩy. HS: Viết bài. HS : Vâng lời cha mẹ. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. Cả lớp đọc Tiết 3 : Toán : phép trừ trong phạm vi 7 ( bài 3 bỏ dòng 2) I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố khái niệm về phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Biết làm tính trừ trong phạm vi . - Giải được bài toán có liên quan đến thực tế trong phạm vi 7. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 10’ 13’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn lập phép trừ: 7- 1 = 6 ; 7- 6 = 1 Bước 1: Gợi ý HS Quan sát hình vẽ nêu bài toán. Bước 2: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác. Bước 3:GV:Nêu và viết: 7- 1 = 6 Nhận xét. c.Hướng dẫn lập phép tính 7- 3 = 4; 7- 4 = 3; 7- 2 = 5; 7- 5= 2 Hướng dẫn tương tự như phép tính 7- 1 = 6 d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Nhận xét. 3. Luyện tập: Bài 1: Số? Củng cố lập phép trừ trong phạm vi 7. Nhận xét. Bài 2: Tính. Củng cố bảng trừ trong phạm vi 7. Nhận xét.. Bài 3: Tính. Giúp HS trừ hai số bằng nhau cho kết quả bằng 0. Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó. Nhận xét. Bài4:Tính. (HS giỏi) Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 7. GV: Chấm một số bài. Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 7. HS: Theo dõi. HS: Quan sát hình vẽ nêu bài toán. HS: Lập phép tính 7- 1 = 6 HS: Nêu phép tính. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Tiết 1 : luyện viết I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Đọc, viết được các từ ngữ: nhìn, xin, con giun, đèn điện, dây chun, chiền chiện, yên ngựa. - Luyện kĩ năng viết đẹp, trình bày sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt, bảng phụ ghi chữ mẫu. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 5’ 5’ 7’ 7’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết của HS. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.GV cho HS xem chữ mẫu: GV: Yêu cầu HS đọc các từ ngữ. Nhận xét. c.GV viết mẫu: Nêu qui trình viết: Các con chữ trong một tiếng được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét. d.Hướng dẫn viết bảng con các từ ngữ: con giun, dây chun, đèn điện. Nhận xét. đ.Hướng dẫn viết bài. GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. Chấm bài – nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài. Kiểm tra vở luyện viết của HS. HS: Quan sát nhận xét nêu số lượng về nét. HS: Quan sát. HS: Viết bảng con. HS: Viết bài vào vở tập viết. BUỔI CHIỀU Toán làm bài tập I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 6. - Nêu bài toán ghi phép tính thích hợp với tranh vẽ.. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập 3, 4. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 6. Nhận xét. Bài 2: Tính Giúp HS thực hiện đúng phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài 3: , = (HS giỏi) Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 6. Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Bài toán mở có thể làm được các phép tính cộng, hoặc trừ. Chấm bài- Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài, xem trước phép cộng trong phạm vi 7.. HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 6. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: làm bài – chữa bài. Nhận xét. : Luyện Tiếng Việt: làm bài tập I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Đọc, viết được vần và từ ngữ: iên, yên, viên phấn, yên vui.. - Làm được bài tập nối tạo câu, điền vần vào các từ ngữ thích hợp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 1, 2. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: xin lỗi, mưa phùn. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối Miền đấu. Chiến núi. Đàn yến Yêu cầu HS đọc lại các từ đã nối. Nhận xét. Bài 2: Điền vần iên hay yên ? Yêu cầu HS quan sát tranh điền vần. Bãi b ; Đàn ; xe Nhận xét. Bài 3: Viết: viên phấn, yên vui. GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. Nhận xét. Chấm một số bài- nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 50.. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các từ đã nối. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài- chữa bài. Nhận xét. HS: Đọc các từ đã điền. HS: Viết: viên phấn, yên vui. Rốn học sinh yếu : LUYỆN VIẾT I/Mục đớch –yờu cầu : -HS viết đỳng cỏc từ : chỳ cừu, bướu cổ, cỏ sấu, kỡ diệu, hũn đỏ, thợ hàn. -Rốn kĩ năng viết đỳng mẫu chữ -Giỏodục hs tớnh cẩn thận ,trỡnh bày sạch sẽ trong khi viết II/Chuẩn bị : Bảng phụ , Bộ ghộp chữ III/ cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: ễn luyện đọc +Đớnh bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc bảng ghi sẵn bài viết : -Cho cả lớp đọc -Gọi cỏ nhõn đọc Theo dừi sửa lỗi phỏt õm *Hoạt động 2: Luyện viết -GV giới thiệu chữ mẫu từ : chỳ cừu -GV hỏi từ chỳ cừu gồm mấy tiếng ? -Trong tiếng chỳ chữ cỏi h cao mấy đơn vị ? chữ cỏi c,u, cao mấy đơn vị ? -Trong tiếng cừu chữ cỏi c,u,ư cao mấy đơn vị -GV viết mẫu từ chỳ cừu -Cỏc từ bướu cổ, cỏ sấu, kỡ diệu, hũn đỏ, thợ hàn hướng dẫn tương tự như trờn -GV viết mẫu từng từ Theo dừi giỳp đỡ hs yếu -Thu vở chấm ,nhận xột *Củng cố dăn dũ -Trũ chơi : Chia lớp 3 đội thi tỡm tiếng cú vần on, an, -Nhận xột tiết học Đọc bài : cả lớp ,nhúm HS đọc cỏ nhõn Trả lời cỏ nhõn Luyện viết bảng con Luyện viết vở 3 đội tham gia chơi nhúm nào ghi nhiều tiếng thỡ nhúm đú thắng Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009 Tiết 1,2 : Tiếng viêt : bài 50: ung – ưng I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Đọc, viết được vần ung, ưng, Bông súng, sừng hươu. - Đọc được câu ứng dụng: Đọc và trả lời câu đố. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, suối, đèo. II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 10’ 4’ 5’ 10’ 5’ 18’ 7’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết rặng dừa phẳng lặng. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. GV: Ghi ung – ưng b.Dạy vần: ung b1.Nhận diện vần: ung Vần ung được tạo nên từ u và ng. ? So sánh ung với ong? Ghép vần ung Phát âm ung b2.Đánh vần: u– ng – ung Nhận xét. ? Muốn có tiếng súng thêm âm và dấu thanh gì? Hãy ghép tiếng: súng GV: Ghi: súng ? Tiếng súng có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau có dấu thanh gì? Đánh vần: sờ –ung–sung- sắc- súng Nhận xét. GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: bông súng. GV: Ghi bông súng. Nhận xét. b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ung, bông súng. GV: Viết mẫu: ung, bông súng. Vần ung có độ cao 2 li, được ghi bằng 3 con chữ u nối liền với ng. Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí. Nhận xét. *Dạy vần ưng qui trình tương tự như vần ung. b4.Đọc từ ngữ ứng dụng: GV: Ghi từ ngữ. ? Tìm tiếng có vần ung, vần ưng?. Giải thích từ ngữ. Đọc mẫu. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc lại tiết 1: Nhận xét. Đọc câu ứng dụng. Nhận xét. GV: Đọc mẫu. b.Luyện viết: GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm. GV: Chấm một số bài, nhận xét. c.Luyện nói: Rừng, suối, đèo. GV: Cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì? ? Rừng thường có những gì? ? Suối, đèo, thung lũng thường có ở đâu? ? Em đã đến rừng núi chưa? Trò chơi: Tìm từ có vần ung, vần ưng. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - GV: Chỉ bảng cho HS đọc. - Xem trước bài 55. HS: Viết bảng con. 2 em đọc SGK. HS: Đọc theo GV. Giống: Đều kết thúc bằng ng. Khác: ung bắt đầu là u. HS: Ghép và phát âm ung. HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân. HS: Trả lời HS: Ghép tiếng : súng HS: trả lời. HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Đọc: ung súng bông súng HS: Viết bảng con. 3 – 4 em đọc. HS: Gạch chân tiếng có vần ung, ưng. HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS: Viết bài. HS : Rừng, suối, đèo. HS: Quan sát tranh. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Chơi trò chơi. Cả lớp đọc Tiết 3: Toán luyện tập I.mục tiêu: Giúp học sinh : Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 7. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 3, 4. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính. Giúp HS thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7. Nhận xét. Bài 2: Tính. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp. Củng cố về trừ hai số bằng nhau cho kết quả bằng 0. Bài 4: >, <, = (HS giỏi) Giúp HS so sánh phép tính cộng hoặc trừ với một số. Nhận xét. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Lưu ý: Đây là bài toán mới HS có thể làm được phép tính cộng, trừ. Chấm bài – nhận xét IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn tập các phép tính đã học. HS: Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7. . Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài – chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập HS: Làm bài – chữa bài. Nhận xét. Sinh hoạt tập thể Gv đỏnh giỏ cỏc hoạt động của lớp trong tuần 12 Nờu kế hoạch hoạt đụng của lớp tuần 13 Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 : Tập viết Tuần 11: nền nhà, nhà in Tuần 12 : con ong, cây thông I.mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết đúng các từ ngữ: nền nhà, nhà in, con ong, cây thông. - Luyện kĩ năng viết đẹp, trình bày sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi chữ mẫu. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 7’ 8’ 8’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: quả nho, ngõ nhỏ. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Quan sát chữ mẫu: GV: Treo chữ mẫu. Nhận xét. GV: Nêu qui trình viết. c.Hướng dẫn viết bảng con. Nhận xét. d.Hướng dẫn viết bài: GV: Quan sát giúp HS viết. Chú ý tư thế ngồi viết của HS. Chấm bài- nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài viết. HS: Viết bảng con. HS: Quan sát nhận xét. HS: Đọc các từ ngữ. HS: Viết bảng con: nền nhà, nhà in, con ong, cây thông. HS: Viết bài trong vở tập viết. Tiết 3 : Toán phép cộng trong phạm vi 8 I.mục tiêu: Giúp học sinh : - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. - Giải được bài toán có liên quan đến thực tế trong phạm vi 8. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 8’ 15’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7. Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn lập phép cộng 7+1= 8 ; 1+7 = 8 Bước 1: Hướng dẫn HS Quan sát hình vẽ nêu bài toán. Có 7 quả cam, thêm 1 quả cam. Hỏi tất cả có mấy quả cam? Bước 2: GV nói và ghi bảng: 7+1 = 8 1+7 = 8 c.Hướng dẫn lập phép tính 6+2 = 8; 2+6 = 8; 3+ 5 = 8 5+ 3 = 8 4+ 4 = 8 hướng dẫn tương tự như 1+ 7 = 8 d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. Nhận xét. 3. Thực hành: Bài 1: Tính. Giúp HS thực hiện phép cộng trong phạm vi 8. Nhận xét. Bài 2: Tính. Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng. Nhận xét.. Bài 3: Tính.(HS giỏi) Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải. Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Giúp HS cách ghi phép tính cộng phù hợp vơí tranh vẽ. Nhận xét. GV: Chấm một số bài. Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. 3 em đọc. Nhận xét. HS: Quan sát hình vẽ SGK. HS: Nêu bài toán. Bảy thêm 1 là tám. HS: Ghép 7+ 1 = 8; 1+ 7 = 8 HS: Đọc các phép cộng. HS: Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn. Nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. HS: Làm-chữa bài. Nhận xét. Toán : Ôn tập cộng, trừ phạm vi 6. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cộng, trừ phạm vi 6 - Củng cố kĩ năng cộng, trừ trong pham vi 6 - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 20 1. Kiểm tra bài cũ - Tính: 6 – 3 = 6 – 2 = 6 – 5 = - Đọc lại bảng trừ 6. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài1 : HS nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài tập. + Viết kết quả thẳng cột số. -Làm bảng con - 2em đọc - HS yếu có thể xem lại bảng trừ. Bài2 : Gọi hs nêu yêu cầu tiết học - Yêu cầu HS làm vào vở, gọi em trung bình chữa bài - điền số thích hợp vào chỗ chấm - nhận xét bài bạn - Bài3 Gọi hs nêu yêu cầu tiết học - Yêu cầu HS làm vào vở, gọi em khá chữa bài +Nêu thứ tự tính? - tính - nhận xét baì làm của bạn - từ trái sang phải Bài 4: Treo tranh,
Tài liệu đính kèm: