A. Mục tiêu:
- HS đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện : chia phần .
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn bài 51a, 51b
- Tranh tăng cường Tiếng Việt: con vượn – thôn bản
- Tranh minh hoạ truyện kể: chia phần
C. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
- Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ
ìm tiếng có mang vần mới học. - HS đọc theo . con ong cây thông vòng tròn công viên HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc - GV cho HS Luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1 - GV chỉnh sửa lỗi cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi gợi ý. - Tranh vẽ gì ? - GV nhận xét . - GV đọc mẫu và cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b. Luyện viết - GV dặn HS ngồi đúng tư thế, nắn nót chữ viết cho đẹp - GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém c. Luyện nói - GV gọi HS đọc tên bài luyện nói - GV nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS quan sát tranh và trả lời : + Trong tranh vẽ gì? + Em thường xem đá bóng ở đâu? + Người nào dùng tay bắt bóng mà không bị phạt ? - GV cho HS đọc toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương. - HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp. o – ng – ong vờ – ong – vong – ngã – võng cái võng ô – ng – ông sờ – ông – sông dòng sông con ong cây thông vòng tròn công viên - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý của GV. - Tranh vẽ cảnh sóng của biển. Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. - HS đọc cá nhân– nhóm – cả lớp - HS viết vào vở tập viết và vở bài tập tiếng việt. ong – cái võng , ông – dòng sông - HS: Đá bóng - Các bạn đang đá bóng - Ở ti vi, - Thủ môn. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. 4. Củng cố – dặn dò - GV: chỉ bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài ăng - âng. - GV nhận xét giờ học. Tiết : 4 Môn : Toán Bài Phép cộng trong phạm vi 7 TCT: 49 GT:BT3, dòng 2 A. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 ;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học - Hình vuông – hình tròn – hình tam giác - Mẫu vật 7 con bướm, 7 con chim C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Văn nghệ 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Phép cộng trong phạm vi 7. b.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 * Bước 1: Lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 7 = 6 - GV gắn lên bảng mô hình 6 hình tam giác sau đó thêm 1 hình tam giác và yêu cầu HS nêu bài toán. - Vậy có 6 thêm 1 được mấy ? - Nếu thêm vào ta làm phép tính gì ? - Hãy nêu phép tính cho bài toán này ? - GV cho HS nhận xét và ghi bảng 6 + 1 = 7 - GV chỉ vào hình tam giác và hỏi: Có 1 hình tam giác, thêm 6 hình tam giác. hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? - Vậy 1 + 6 bằng mấy? - GV nhận xét và ghi bảng: 1 + 6 = 7 và cho HS đọc lại cả 2 công thức. - GV chỉ và hỏi em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên ? - GV nhận xét và rút ra 1 + 6 = 6 + 1 + Khi thay đổi vị trí của số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. * Bước 2: GV hướng dẫn lập các công thức còn lại theo quy trình tương tự. - GV đính và cho HS nêu bài toán và phép tính tương ứng. - GV và HS nhận xét. * Bước 3: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng. - GV cho cả lớp đọc lại bảng cộng. - GV dùng giấy che bớt các số trong phép tính và cho HS thi nhau đọc thuộc bảng cộng kết hợp nhận xét và hỏi: + Bảy bằng mấy cộng mấy? c. Luyện tập Bài 1: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Khi thực hiện tính dạng toán này ta cần chú ý điều gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV và HS nhận xét sữa chữa. Bài 2: Tính - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả. - GV và HS nhận xét và ghi bảng. - Trong các phép tính trên đều có kết quả bằng mấy ? - Khi thay đổi vị trí các số trong 1 phép tính cộng thì kết quả thế nào? Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài - Đối với dạng toán là dãy tính ta thực hiện thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV và HS nhận xét sữa chữa. Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán. - GV gọi 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp theo mỗi bài toán. a. Có 6 con bướm, thêm 1 con nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con bướm ? b. Có 4 con chim đậu , thêm 3 con nữa bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cuøng HS nhaän xeùt söõa chöõa - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con 6 – 1 – 3 = 2 6 – 3 – 2 = 1 5 + 1 – 6 = 0 6 – 6 + 5 = 5 - HS nhắc lại tên bài - cả lớp - HS quan sát và nêu bài toán. - Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác? - 6 thêm 1 được 7 - Làm phép tính cộng - HS nêu : 6 + 1 = 7 - HS đọc sáu cộng một bằng 7 cá nhân – cả lớp - Có 1 thêm 6 bằng 7 1 + 6 = 7 - HS nối tiếp đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Kết quả đều bằng nhau ( 7 ) * Có 5 hình vuông, thêm 2 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? 5 + 2 = 7 * Có 2 hình vuông, thêm 5 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? 2 + 5 = 7 * Có 4 hình tròn,thêm 3 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? 4 + 3 = 7 * Có 3 hình tròn, thêm 4 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? 3 + 4 = 7 HS cả lớp đọc 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 - 2 HS: Bảy bằng 6 + 1 , 1 + 6 ( 5 + 2 = 2 + 5, 4 + 3, 3 + 4 ) - Bài 1 :Tính - Viết các số phải thẳng cột với nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. + + + + + 6 2 4 1 3 1 5 3 6 4 7 7 7 7 7 - Cả lớp làm bài vào vở. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả. 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 - Dòng 2 dành cho HS khá giỏi 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 =7 - Đều bằng 7. - Kết quả không thay đổi. - HS: Tính - Ta thực hiện từ trái sang phải. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. 5 + 1 + = 7; 4 + 2 + 1 = 7 ; 2 + 3 + 2 = 7 - HS: Viết phép tính thích hợp - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán. - 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp theo mỗi bài toán, cả lớp làm vào vở. 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại bảng cộng trên. - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Phép trừ rong phạm vi 7. - GV nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Tiết : 1 + 2 Môn : Học vần Bài 53 ăng – âng TCT: 115 - 116 A. Mục tiêu - HS đọc được: ăng, âng, măng tre , nhà tầng ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ăng, âng, măng tre , nhà tầng - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : vâng lời mẹ. B. Đồ dùng dạy học - Bộ chữ dạy vần của GV và HS - Tranh tăng cường TV vầng trăng – rặng dừa C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ -GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết 1 từ . - GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm Tổ 1: con ong Tổ 2: cây thông Tổ 3: vòng tròn Tổ 4: công viên Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV: Hôm nay chúng ta học vần mới ong – ông có kết thúc bằng âm ng. - GV: ghi tên bài lên bảng: ăng - âng 2. Dạy vần ăng a. Nhận diện vần - GV: Vần ăng được tạo bởi 2 âm: ă đứng trước, ng đứng sau. - GV cho HS So sánh ăng với ong - GV nhận xét - GV yêu cầu HS ghép vần ăng - GV nhận xét c. Đánh vần - GV cho HS phát âm : ăng - GV nhận xét sữa chữa - Vần ăng có âm gì ghép với âm gì ? - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ăng - GV nhận xét. * Tiếng và từ khóa - Tiếng măng có âm gì ghép với âm gì? - GV cho HS đọc trơn và nhận xét. - Tiếng măng đánh vần thế nào? - GV cho HS đánh vần - GV nhận xét - GV đính tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng và cho HS đọc trơn từ: măng tre - GV nhận xét tuyên dương. - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc. HS đọc xuôi ,ngược lại vần, tiếng, từ mới học. - GV nhận xét tuyên dương âng Quy trình tương tự * Nhận diện vần - GV chỉ vần âng và nói: + âng cấu tạo bởi 2 âm: â đứng trước ng đứng sau. - GV cho HS So sánh âng với ăng - GV nhận xét * Đánh vần - GV yêu cầu HS phân tích đánh vần . - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc tổng hợp. - GV nhận xét tuyên dương c. Luyện viết - Muốn viết vần ăng em viết con chữ nào trước,con chữ nào sau? - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ trên 1 chút viết ă lia bút sang ng , nét kết thúc của g trên đường kẻ ngang dưới 1 chút. - GV viết mẫu và nêu cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ ngang trên 1 chút, viết m lia bút sang ă, nét kết thúc của ă là nét bắt đầu của n lia bút sang g, nét kết thúc của g trên đường kẻ ngang dưới 1 chút. Cách ra khoảng con chữ o viết t lia bút sang r và e. Nét kết thúc của e trên đường kẻ ngang dưới 1 chút. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa nhận xét. - GV hướng dẫn âng – nhà tầng tương tự. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét tuyên dương. d. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng từ ứng dụng và cho HS nhẩm đọc. - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học. - GV giải thích từ: + Rặng dừa: hàng dừa nhiều cây nối dài - Nâng niu: Cầm nhẹ trên tay. - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc toàn bài. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - HS nối tiếp nhắc lại: ăng – âng - HS lắng nghe - HS: so sánh + Giống nhau: đều kết thúc bằng ng + Khác nhau: ăng mở đầu bằng ă - HS ghép vần ăng - HS phát âm nối tiếp - Có âm ă ghép với âm ng - HS đánh vần nối tiếp - cả lớp. ă – ngờ – ăng - Có âm m ghép với vần ăng - HS đọc cá nhân: măng mờ – ăng – măng - HS đánh vần:cá nhân - nối tiếp - cả lớp. - Tranh vẽ măng tre. - HS đọc nối tiếp - cá nhân - cả lớp. măng tre ă – ngờ – ăng mờ – ăng – măng măng tre cá nhân – cả lớp - HS so sánh + Giống nhau: đều kết thúc bằng ng + Khác nhau: âng mở đầu bằng â - HS phận tích – đánh vần – đọc trơn theo cá nhân – nhóm – đồng thanh â – ng – âng tờ– âng – tâng – huyền – tầng nhà tầng - HS đọc tổng hợp cá nhân – cả lớp - HS: Viết ă trước ng sau, - HS theo dõi và viết vào bảng con - HS viết bảng con ăng – măng tre ăng măng tre - HS viết bảng con: âng – nhà tầng âng nhà tầng - HS nhẩm đọc từ ứng dụng - HS đọc đồng thanh - 1 HS tìm tiếng có chứa vần mới học. rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu - HS nghe và đọc theo. - HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp . Tiết 2 3.Luyện tập a. Luyện đọc - GV cho HS Luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1 - GV chỉ cho HS đọc không theo thứ tự. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS * Đọc câu ứng dụng -GV cho HS quan sát tranh SGK trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV. - Tranh vẽ gì ? - GV nhận xét rút ra câu ứng dụng . - GV đọc mẫu và cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b. Luyện viết - GV dặn dò HS ngồi đúng tư thế ,viết cho đẹp đúng mẫu - GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém c. Luyện nói - GV yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói - GV nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS quan sát tranh và trả lời + Trong tranh vẽ những ai ? + Em bé trong tranh làm gì? + Con cái biết nghe lời cha mẹ được gọi là gì? + muốn trở thành con ngoan em phải làm gì? - GV cùng HS nhận xét bổ sung - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương - HS lần lượt phát âm Cá nhân – nhóm – cả lớp. ă – ng – ăng mờ – ăng – măng măng tre â – ng – âng tờ – âng – tâng – huyền – tầng nhà tầng rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu - HS quan sát tranh SGK và trả lời - Tranh vẽ cảnh đêm trăng. - HS đọc cá nhận – nhóm – cả lớp . Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - HS nhắc tư thế ngồi viết . - HS viết vào vở tập viết ăng – măng tre , âng – nhà tầng - 2 HS đọc tên bài luyện nói Vâng lời cha mẹ - HS quan sát tranh và trả lời trả lời - Mẹ và hai chị em - Đang ôm em - Con ngoan ( hiếu thảo) - Phải biết vâng lời cha mẹ. - HS đọc đồng thanh. 4. Củng cố – dặn dò - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài - xem trước bài sau ung ,ưng. - GV nhận xét giờ học . Tiết : 3 Môn : Toán Bài: Phép trừ trong phạm vi 7 TCT: 50 GT: BT3, dòng 2 A. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ đồ dùng toán. - 7 hình tròn, 7 hình vuông, 7 hình tam giác. C. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 em lên bảng làm , còn lại làm vào bảng con. - 2 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con - GV nhận xét cho điểm 7 + 0 = 7 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Phép trừ trong phạm vi 7. b.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 * Bước 1: Lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 - GV gắn lên bảng mô hình 7 chấm tròn sau đó lấy bớt 1 chấm tròn và cho HS nêu bài toán. - Vậy có 7 bớt 1 còn mấy? - Nếu bớt đi ta làm tính gì? - Hãy nêu phép tính bài toán này? - GV cho HS nhận xét và ghi bảng 7 – 1 = 6 - GV chỉ vào chấm tròn và hỏi: Có 7 chấm tròn, bớt đi 6 chấm tròn hỏi còn bao nhiêu chấm tròn? - Vậy 7 – 6 bằng mấy ? - GV nhận xét và ghi bảng: 7 – 6 = 1 và cho HS đọc lại cả 2 công thức. - GV nhận xét và rút ra: 7 – 1 = 6, 7 – 6 = 1 * Bước 2: GV hướng dẫn lập các công thức còn lại theo quy trình tương tự. - GV đính và cho HS nêu bài toán và phép tính tương ứng. - GV cùng HS nhận xét. * Bước 3: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng. - GV cho cả lớp đọc lại bảng cộng. c. Luyện tập Bài 1: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Khi thực hiện tính dạng toán này ta cần chú ý gì? - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 2: - GV bài toán yêu cầu gì? - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả. - GV và HS nhận xét ghi bảng. Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài - Đối với dạng toán này ta thực hiện thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 4: - GV gọi HS yêu cầu bài. - GV cho HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán. - GV gọi HS lên bảng viết phép tính thích hợp - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát và nêu: - HS: Có 7 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn. Hỏi còn bao nhiêu chấm tròn ? - 7 bớt 1 còn 6. - Ta làm tính trừ - HS nêu : 7 – 1 = 6 - HS đọc 7 trừ 1 bằng 6 theo cá nhân – Cả lớp - Có 7 bớt 6 còn 1. 7 – 6 = 1 - HS đọc cá nhân - cả lớp. + Có 7 hình vuông, bớt 2 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? 7 – 2 = 5 + Có 7 hình vuông, bớt 5 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? 7 – 5 = 2 + Có 7 hình tam giác, bớt 3 hình tam giác. hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác? 7 – 3 = 4 + Có 7 hình tam giác, bớt 4 hình tam giác. hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác? 7 – 4 = 3 - HS đọc cá nhân - cả lớp. 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 - HS: Tính - Viết các số phải thẳng cột với nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. 7 7 7 7 7 6 4 2 5 1 1 3 5 2 6 - HS: Tính: - Cả lớp làm bài vào vở và nêu miệng kết quả. 7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 7 – 7 = 0 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 7 – 0 = 7 7 – 1 = 6 - Bài 3: Tính - Ta thực hiện từ trái sang phải. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. 7 – 3 – 2 = 2 7 – 6 – 1 = 0 7 – 4 – 2 = 1 Bài 4: Viết phép tính thích hợp - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán. a.Trên đĩa có 7 quả cam, lấy đi 2 quả. Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam? - 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp theo mỗi bài toán, cả lớp làm vào vở. 7 - 2 = 5 b. Bạn trai cầm 7 cái bóng bay, bay đi 3 cái. Hỏi còn lại mấy cái bóng bay? 7 - 3 = 4 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - GV nhận xét giờ học Tiết : 4 Môn : Tự nhiên xã hội Bài Công việc ở nhà TCT: 13 A. Mục tiêu: - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mọi người trong gia đình . - Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình *THMT: Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí vui vẻ, đầm ấm. *Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức của mình. - Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ. - Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. - Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn. B. Đồ dùng dạy học: C. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời + Tuần trước các em học bài gì? + Em hãy giới thiệu về nhà ở của gia đình em? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài và ghi bảng: Công việc ở nhà. b. Giảng bài mới * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Nêu rõ nội dung từng hình Cách tiến hành: - GV cho HS mở SGK quan sát tranh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: + Trong tranh mọi người đang làm gì? - GV theo dõi các nhóm thực hiện - GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp và nêu tác dụng của từng công việc. - GV mời đại diện nhóm nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Những việc làm ở SGK làm cho gia đình nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết kể được tên của 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể những việc em thường làm để giúp bố mẹ. * Cách tiến hành - GV nêu 1 số câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận theo nhóm - Em hãy kể cho nhau nghe về công việc của mọi người trong gia đình? - Bước 2:GV gọi đại diện nhóm lên kể - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình? - Khi phụ giúp cha, mẹ làm công việc nhà em thấy cha, mẹ em thế nào ? * Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình. *Giúp cha mẹ một số công việc vừa với sức của mình khi ở nhà như: lau bàn ghế, dọn cơm... *Hoạt động 3: Quan sát tranh Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp * Cách tiến hành Bước 1: GV cho HS mở SGK quan sát hình 29 thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao? - Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp cha, mẹ ? Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. * Kết luận: Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp - Để có được nhà ở gọn gàng, ngoài giờ học mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình. * Giúp đỡ cha mẹ làm 1 số công việc ở nhà đã góp phần làm cho môi trường của chúng ta thế nào? -* GV giáo dục HS ý thức giúp đỡ cha mẹ làm 1 số công việc ở nhà cũng là góp phần bảo vệ môi trường. - Nhà ở. - Nhà em ở vùng nông thôn, nhà làm bằng cây gỗ địa phương, - 3 HS nhắc lại tên bài. - HS làm việc theo nhóm đôi - HS mở SGK quan sát nội dung SGK - HS mở SGK quan sát tranh thảo luận nhóm đôi, sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp: + Tranh 1: Bạn nhỏ đang lau bàn ghế + Tranh 2: Bé đang học bài, mẹ dạy bé học bài. + Tranh 3: Bé lau chùi xếp lại đồ chơi. + Tranh 4: Mẹ và bé dang xếp quần, áo - Thảo luận nhóm đôi - HS đại diện các nhóm kể - VD: Mẹ nấu cơm, giặt đồ, chị rữa chén,. - Quét nhà, rữa chén, - Em thấy cha, mẹ rất vui. - HS làm việc theo cặp - Em thích căn phòng ở hình 2 vì nó gọn gàng và sạch sẽ. - Em cần phải giúp bố mẹ thường xuyên quét dọn, lau chùi nhà cửa. + Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Làm cho môi trường của chúng ta trở nên sạch đẹp hơn. - HS nghe và thực hiện theo. 4.Củng cố, dặn dò - Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì? + Em cần phải giúp cha mẹ thường xuyên quét dọn, lau chùi nhà cửa. - Về nhà các con thực hiện tốt nội dung vừa học . - Xem trước bài: An toàn khi ở nhà. - GV nhận xét tiết học Tiết : 4 Môn : Thể dục Bài : Rèn luyện tư thế cơ bản TCT: 13 A. Mục tiêu - Biết cách thực hiện tư thế đưng đưa một chân ra sau ( mũi bàn chân chạm mặt đất ), hai tay giơ cao thẳng hướng . - Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang , hai tay chống hông . - Biết cách chơi trò chơi “chuyển bóng tiếp sứcù” và chơi theo đúng luật của trò chơi ( có thể còn chậm ) - Động tác đứng đưa chân sang ngang ( chân nhấc khỏi mặt đất ) hai tay chống hông người giữ được thăng bằng B. Địa điểm và phương tiện - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập. C. Nội dung và phương pháp lên lớp TT Nội dung bài dạy T. gian P. pháp Số lần Phần Mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài dạy . Đứng tại chỗ vỗ tay – hát. Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 30 – 50 mét. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Trò chơi “Diệt các con vật có hại” - GV cho HS nhắc lại cách chơi sau đó tổ chức cho HS chơi, kết hợp nhận xét tuyên dương. 5 -> 6 phút 4 hàng dọc Vòng tròn 1 -> 2 lần Phần Cơ bản * Ôn phối hợp 2 - > 4 nhịp Nhịp 1: Từ tư thế chuẩn bị đưa hai tay ra trước. Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị. Nhịp 3: Đưa hai tay dang ngang. Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị. Ôn phối hợp Nhịp 1: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v. Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị. Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao thẳng hướng. Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị. Đứng kiếng gót, hai tay chống hông. Đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông. Đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng. HS tập GV nhận xét, sửa chữa và uốn nắn. * Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” GV nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc hàng nọ cách hàng kia tối thiếu là 1 mét Trong mỗi hàng em nọ cách em kia một cánh tay. Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng, sau đó dùng lời chỉ dẫn cho tổ chơi thử. GV tiếp tục giải thích cách chơi, cho cả lớp chơi thử một lần. Khi thấy các em biết cách chơi mới cho các em chơi chính thức, có phân thắng thua. 8 -> 10 phút 8 -> 10 phút 6 -> 8
Tài liệu đính kèm: