Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Sáu

I. Mục tiêu:

-đọc được:ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và câu ứng dụng

 -Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Đá bóng

-HSKG nói từ 4-5 câu theo chủ đề (hiểu nghĩa các từ ứng dụng)

 II. Đồ dùng dạy - học:

 Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Kết thúc bằng ng
 Khác nhau: ông bắt đầu bằng ô)
. Đánh vần: ô - ng - ông, sờ - ông - sông; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao
. Luyện viết: 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ong, ông, cái võng, dòng sông. 
HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
 c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: con ong (là loại sâu bọ cánh màng, có ngòi đốt ở đuôi thường sống thành đàn, một số hút mật hoa để làm mật. 
 GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
3. Luyện tập : 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (vẽ lớp sóng nhấp nhô)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời. 
HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. GV gạch chân. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
 b. Luyện viết: 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài 
 *. Viết chữ i - a. 
 c. Luyện nói: 
 GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Đá bóng. 
HS đọc tên bài luyện nóiH: Đá bóng
GV gợi ý: 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em thường xem bóng đá ở đâu?
+ Em thích cầu thủ nào nhất?
+ Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt?
+ Trường em có đội đá bóng không?
+ Em có thích đá bóng không?
HS thảo luận theo nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ xung. 
4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS khá, giỏi về xem lại bài và chuẩn bị bài 53. HS yếu về đọc lại bài 2 lần. 
 Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6 
-Làm được bài1(dòng 1); bài2(dòng 1); bài 3(dòng 1) ; bài4(dòng 1); bài 5 
II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Bài cũ học bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 6) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 2:(Tính) (1 HS nêu yêu cầu).
 5 + 1 =  4 + 2 =  3 + 3 =  
 6 - 5 =  6 - 2 =  6 - 3 =  
 6 - 1 =  6 - 4 =  6 - 6 =  
(3 HS làm bảng lớp- cả lớp làm bảng con (đội a: làm cột 1; đội b: làm cột 2).
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 B. Bài mới:
 HOạT ĐộNG CủA GV
 HOạT ĐộNG CủA HS 
1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
*Bài tập1(dòng 1): 
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc .
*Bài 2(dòng 1):Cả lớp làm ô ly
 Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:1 + 3 + 2 =, ta lấy 1 + 3 = 4, lấy 4 + 2 = 6, viết 6 sau dấu =, ta có:1 + 3 + 2 = 6) 
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
Bài 3(dòng 1):>,<,= ?
-Làm ở vở ô ly
 Cho HS nhắc lại cách tính, chẳng hạn:”muốn tính 
2 + 3  6, ta lấy 2 cộng 3 bằng 5 , rồi lấy 5 so sánh với 6 ta điền dấu < vào chỗ chấm”.
GV nhận xét bài làm của HS.
*Bài 4(dòng 1): Số ?
Làm vở Toán.
HD HS cách làm: chẳng hạn:  + 2 = 5 . vì 3 + 2 = 5 nên ta điền 3 vào chỗ chấm: 3 + 2 = 5..
GV chấm vở và nhận xét kết quả của phép
3. Trò chơi.
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
+ Cách tiến hành:
 Làm bài tập 5: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài: 
Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “ phép cộng trong phạm vi 7”.
-Nhận xét tuyên dương.
 Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS làm bài ở bảng con
-HS đọc yêu câu và nêu cách làm
Cả lớp làm ô ly
1HS đọc yêu cầu
HS tự làm bài và chữa bài.
1HS nêu yêu cầu bài 4:Số ?
1 HS lên bảng làm , rồi đổi vở để chữa bài, đọc kết quả phép tính.
HS đọc yêu cầu bài 
Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính: 6 - 2 = 4
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
ĐạO ĐứC
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHàO Cờ( T2)
I.Mục tiêu:
-Biết được tên nước, nhận biết Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam
-Nêu được :Khi chào cờ cần bỏ mũ nón , đứng nghiêm ,mắt nhìn Quốc kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
-Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam.
-Biết :Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam.
-Biết:Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu Tổ Quốc Việt Nam
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Vở bài tập đạo đức, lá cờ Tổ quốc
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 
- Lá cờ TQ có đặc điểm như thế nào?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Nội dung 
a. Bài 3: Quan sát tranh nhận biết mọi người đang nghiêm trang chào cờ
Kết luận: Khi mọi người đang chào cờ thì có 2 bạn nói chuyện đó là hành vi sai. Hai bạn đó phải dừng nói chuyện mắt nhìn lá cờ.
b.Thực hành chào cờ:
c. Ghi nhớ: SGK
C.Củng cố – dặn dò: 
HS: Trả lời ( 2 em)
HS+GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Nêu Mục đích, yêu cầu giờ học
HS: Quan sát tranh VBT
- Quan sát nhận biết từng hình ảnh. 
GV: Đặt câu hỏi
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ/
- Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào? cần phải sửa như thế nào cho đúng?
HS: Trình bày
HS+GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
	HS thực hành chào cờ
HS+GV: Nhận xét, khen ngợi những em chào cờ đúng 
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ
HS: Nhắc lại ND bài, liên hệ
GV: Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh cần thực hiện tốt khi chào cờ
 Học vần: Luyện tập tổng hợp 
I.Mục tiêu:
 -đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
-Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51
II.Các hoạt động dạy học: 
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
 GV ghi bảng: 
 - ong, ông, ăng, âng, ung, ưng, trăng tròn, trồng cây, vâng lời, trứng rán, trúng quả, can xăng, vầng trán, bạn Hùng 
- HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 
3.Luyện viết : 
HS viết ở vở ô ly:
 ong, ông, ăng, âng, ung, ưng, trăng tròn, trồng cây, vâng lời, trứng rán, trúng quả
 4.Làm bài tập ở VBT 
5.Củng cố dặn dò:nhận xétgiờ học 
 Toán :Luyện tập
I. Mục tiêu : 
 -Thực hiện được phép cộng, phép trừ đã học;phép cộng với số o; phép trừ với số o. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
II.Các hoạt đọng dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1:
Làm bài 2 ở sách giáo khoa trang 65(cột 2, 3)
Bài 2:Tính
2+2+0= 3-2-1=
4-1-2= 5-3-2=
4-0+1= 2+2-3=
Bài 3:
Làm bài 95 ở sách toán hay và khó trang 24
Bài 4:
Làm bài 96 ở sách toán hay và khó trang 24
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học và HD học ở nhà
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009
Học vần :Bài 53:ăng, âng
I.Mục tiêu:
-Đọc được; ăng, âng, măng tre, nhà tầng , từ và các câu ứng dụng
-Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng
-Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ
-HSKG nói được 4-5 câu theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Bộ đồ dùng học TV 1. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ : 
hs đọc và viết được các từ: con ong, cây thông, vòng tròn, công viên. 
2 HS đọc bài 52 trong SGk
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi tên bài lên bảng. 
 2. Dạy vần
ăng
Nhận diện vần 
 GV giới thiệu ghi bảng: ăng. HS nhắc lại: ăng. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 + Vần ăng được tạo nên từ âm nào? (ă và ng)
 + Vần ăng vần ông giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Đều kết thúc bằng ng
Khác nhau: Vần ăng bắt đầu bằng ă)
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ăng. HS phát: ăng. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS phân tích vần ăng (ă đứng trước âm ng đứng sau). HS đánh vần: ă - ng - ăng (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc ăng (cá nhân; nhóm). 
 + Có vần ăng muốn có tiếng măng ta làm thế nào? (thêm âm m)
 HS ghép tiếng: măng. HS nêu. GV ghi bảng: măng. 
HS phân tích tiếng: măng (âm m đứng trước vần ăng đứng sau). HS đánh vần: mờ - ăng - măng - măng (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: măng (cá nhân; nhóm; cả lớp) 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (măng tre)
 GVgiới thiệu và ghi từ: măng tre. HS đọc: măng tre (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: ăng - măng - măng tre. 
 + Vần mới vừa học là vần gì?
 + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
âng
Quy trình tự vần: ăng
 Lưu ý: âng gồm â và ng 
HS so sánh vần ăng với vần âng: 
. Vần âng và vần ăng giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Kết thúc bằng ng
 Khác nhau: âng bắt đầu bằng â)
. Đánh vần: â - ng - âng, tờ - âng - tâng - huyền - tầng;
 Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao 
. Luyện viết: 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. HS viết bảng con: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. 
GV sửa sai. 
 c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu
Gọi 1 HS giỏi đọc từ. 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. 
HS đọc từ kết hợp phân tích tiếng mới. GV giải nghĩa từ “rặng dừa: một hàng dừa dài”. 
“Nâng niu“:cầm trên tay tình cảm trân trọng, yêu quí”. 
 GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
 3. Luyện tập 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (vầng trăng, rặng dừa). 
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào. 
HS đọc nhẩm, nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
b. Luyện viết: 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. 
 c. Luyện nói: 
 GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Vâng lời cha mẹ. 
HS đọc tên bài luyện nói: Vâng lời cha mẹ. HS quan sát tranh trong SGK. 
GV gợi ý: 
 + Trong tranh vẽ những?
+ Em bé trong tranh đang làm gì?
+ Bố mẹ em thường khuyên em điều gì?
+ Em có hay làm theo lời khuyên của bố mẹ không?
+ Khi em làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói gì?
+ Đứa con biết vâng lời bố mẹ được gọi là gì?
HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bầy. HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. HS yếu về đọc lại bài 
Toán :PHéP CộNG TRONG PHạM VI 7 
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng cộng ;biết làm tính công trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
-Làm bài1; bài2(dòng1); bài3(dòng1); bài4
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 -GV: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi loại có số lượng là 7 cái.
 Phiếu học tập BT 3, 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 Làm bài tập 3:(Điền dấu , =). 1HS nêu yêu cầu.
 (3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con) GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 B. Bài mới:
 HOạT ĐộNG CủA GV
 HOạT ĐộNG CủA HS 
1. Giới thiệu bài 
2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7.
+Mục tiêu: Củng cố khái niệm về phép cộng.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
+Cách tiến hành :
a, Giới thiệu lần lượt các phép cộng 6 + 1 = 7; 
 1 + 6 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7. 
-Hướng dẫn HS quan sát số hình tam giác trên bảng:
 Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
Gọi HS trả lời:
-GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 6 thêm là mấy?.
-Ta viết:” sáu thêm một là bảy” như sau: 6 + 1 = 7. 
*Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 6= 7 theo 3 bước tương tự như đối với 6 + 1 = 7.
*Với 7 hình vuông HD HS học phép cộng 5 + 2 = 7; 
 2 + 5 =7 theo3 bước tương tự 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7.
*Với 7 hình tròn HD HS học phép cộng 4 + 3 = 7; 
 3 + 4 = 7 (Tương tự như trên).
b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức:
 6 + 1 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 4 + 3 = 7 ;
 1 + 6 = 7 ; 2 + 5 = 7 ; 3 + 4 = 7 ;
Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc.
3.Luyện tập:
Bài 1: Cả lớp làm vở BT Toán 1 ( bài1 trang 52).
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2(dòng 1) :Làm vở Toán.
 HD HS cách làm:
GV chấm một số vở và nhận xét.
*Bài3: Làm phiếu học tập.
HD HS cách làm:(chẳng hạn 5 + 1 + 1 = , ta lấy 5 cộng 1 bằng 6, rồi lấy 6 cộng 1 bằng 7, ta viết 7 sau dấu bằng, như sau: 5 + 1 + 1 = 7 )
 GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 
4. Trò chơi.
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
+Cách tiến hành: *Bài 4 : HS ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán.
 -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Phép trừ trong phạm vi 7”. -Nhận xét tuyên dương.
Quan sát hình tam giác để tự nêu bài toán:” Có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?” 
HS tự nêu câu trả lời:”Có 6 hình tam giác thêm 1hình tam giác là 7 hình tam giác”.
Trả lời:” Sáu thêm một là bảy “. 
Nhiều HS đọc:” 6 cộng 1 bằng 7” .
 HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT)
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
1HS làm bài, cả lớp làm vở BT Toán rồi đổi vở để chữa bài, đọc kq. 
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
4HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài:
7+0=7 ;1+6=7 ; 3+ 4=7 ; 2+5=7
0+7=7 ;6+1=7 ; 4+ 3=7 ; 5+2=7
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-1HS làm ở bảng lớp, CL làm phiếu học tập.Đổi phiếu để chữa bài,đọc kết quả phép tính vừa làm được:
5+1+1=7; 4+2+1=7; 2+3+2=7 
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự ghép phép tính :
a, 6 + 1 = 7. b, 4 + 3 = 7.
Trả lời (Phép cộng trong phạm vi 7)
Lắng nghe.
Tự nhiên và xã hội
Bài 13: Công Việc ở Nhà
I. MụC TIÊU:
-Kể được một số công việt thường làm ở nhà của mỗi người trong nhà của mình 
-Lưu ý: Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm
II. HOạT ĐộNG DạY – HọC:
 A. Kiểm tra bài cũ: Tuần trước các con học bài gì?	(Nhà ở)
 - Em phải làm gì để bảo vệ nhà của mình?	
B.Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
 Giới thiệu bài mới
HĐ1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Nói rõ nội dung từng hình
Cách tiến hành: 
GV cho HS lấy SGK quan sát tranh 
 Theo dõi HS thực hiện 
 - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp và nêu tác dụng của từng công việc.
 - GV kết luận: Những việc làm ở SGK thể hiện làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau.
HĐ2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết kể được tên của 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể những việc em thường làm giúp bố mẹ.
 Cách tiến hành
Câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận
 - Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo? Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập?
 - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
 GV quan sát HS thực hiện 
Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp
GV kết luận:
 Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình.
HĐ3: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp
Cách tiến hành
Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý
Câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29
 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao?
Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ?
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
GV kết luận: nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm
A.Cũng cố, dặn dò:
 Con hãy nêu tên bài vừa học ?
-Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ con phải làm gì?
- Về nhà các con thực hiện tốt nội dung vừa học 
- HS lấy SGK quan sát nội dung SGK
- Một số em lên trình bày 
- Thảo luận nhóm 2
- HS quan sát trang 29
- HS làm việc theo cặp
HS nêu
 Học vần: Luyện tập tổng hợp 
I.Mục tiêu:
-Đọc được; ong, ông, ăng, âng, uôn, ươn, iên, yên , từ và các câu ứng dụng có chứa các vần trên
-Viết được: con lươn, sườn đồi, con yến, chiến đấu, sóng biển,tâng cầu
II.Các hoạt động dạy học: 
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
 GV ghi bảng: 
-ong, ông, ăng, âng, uôn, ươn, iên, yên con lươn, sườn đồi, con yến, chiến đấu, sóng biển, tâng cầu, thả diều, đóng tàu, đong gạo, chai xăng, vâng lời, vầng trán, cọng rau
- HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 
3.Luyện viết : 
HS viết ở vở ô ly: 
- ong, ông, ăng, âng, đóng tàu, đong gạo, chai xăng, vâng lời, vầng trán, cọng rau
 4.Làm bài tập ở VBT 
5.Củng cố dặn dò:nhận xétgiờ học 
 Toán :Luyện tập
I. Mục tiêu : 
 -Thuộc bảng cộng ;biết làm tính công trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
II.Các hoạt đọng dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1:
Làm bài 2 ở sách giáo khoa trang 68(dòng 2)
Bài 2:Tính
3+2+2= 3+3+1=
4+0+2= 1+2+2=
4+0+1= 2+2+3=
Bài 3:
Làm bài 105 ở sách toán hay và khó trang 26
Bài 4:
Làm bài 107 ở sách toán hay và khó trang 26
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học và HD học ở nhà
 Thứ 4 ngày tháng 11 năm 2009
 Học vần:Luyện tập tổng hợp
I.Mục tiêu:
-Đọc được; ong, ông, ăng, âng, ung, ưng từ và các câu ứng dụng có chứa các vần trên
-Viết được: ong, ông, ăng, âng, ung, ưng , sừng trâu, mùa đông, quả hồng, rau sống, bà còng, cung tên.
II.Các hoạt động dạy học: 
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
 GV ghi bảng: 
-ung, ưng, sừng trâu, mùa đông, quả hồng, rau sống, bà còng, cung tên, đóng tàu, trưng bày, cưng chiều, trúng quả, trứng ung
- HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 
3.Luyện viết : 
HS viết ở vở ô ly
-ung, ưng, sừng trâu, mùa đông, quả hồng, rau sống, bà còng, cung tên.
 4.Làm bài tập ở VBT 
5.Củng cố dặn dò:nhận xétgiờ học 
 Toán:Luyện tập
 I.Mục tiêu: 
-Thuộc bảng trừ ;biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
II.Các hoạt đọng dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1:Tính
7-1= 7-0=
7-4= 7-2=
7-3= 7-5=
Bài 2:Tính
7-5-2= 7-2-4=
7-4-1= 7-2-2=
7-1-2= 7-3-1=
Bài 3:
 Làm bài 119 ở sách toán hay và khó trang 28
 Bài 4:
Làm bài 4VBT
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học và HD học ở nhà
 Thứ 5 ngày19 tháng 11 năm 2009
 Học vần:Luyện tập tổng hợp
I.Mục tiêu:
-Đọc được : eng, iêng, ung, ưng; từ và các câu ứng dụng có chứa vần eng, iêng
viết được:eng, iêng, củ riềng, cái kiềng, miếng trầu, cái xẻng,thùng cá, dừng chân
II.Các hoạt động dạy học: 
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
 GV ghi bảng: 
-eng, iêng, củ riềng, cái kiềng, miếng trầu, cái xẻng, thùng cá, dừng chân
chứng kiến, thiêng liêng
- HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 
3.Luyện viết : 
HS viết ở vở ô ly:
- eng, iêng, củ riềng, cái kiềng, miếng trầu, cái xẻng,thùng cá, dừng chân
4.Làm bài tập ở VBT 
5.Củng cố dặn dò:nhận xétgiờ học 
 Toán :Luyện tập
I. Mục tiêu : 
 -Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1:
Làm bài 2 ở sách giáo khoa trang 70(cột2)
Bài 2: Số ?
7-=6 7-=3
-2=5 0=7
7-=4 7-=0
Bài 3:
Làm bài 103 ở sách toán hay và khó trang 26
Bài 4:
Làm bài 105 ở sách toán hay và khó trang 26
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học và HD học ở nhà
 Thứ 6 ngày20 tháng 11 năm 2009
 Thể dục:Tư thế đứng cơ bản một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng .Tư thế đứng đưa một chân sang ngang.
Trò chơi :Chuyển bóng tiếp sức 
I.Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.
Làm quen với tư thế đưng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
Lưu ý: Động tâc đứng đưa chân sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông , người giữ được thăng bằng 
-Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng luật(có thể còn chậm) 
II. Địa điểm; Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
- GV chuẩn bị 1 còi
III. Các hoạt động cơ bản:
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp (GV)
- Thành 1 hàng dọc
 - Lớp trưởng đk'
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài dạy
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Vỗ tay và hát
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
B- Phần cơ bản:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2.Thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.
GVlàm mẫu HS tập đồng loạt theo GV
Chia tổ tập luyện
 3.-Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
4.Trò chơi:
- Ôn trò chơi "chuyền bóng"
C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: vỗ tay và hát
Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
 Tập viết: nền nhà, nhà in, cá biển. . .
I.Mục tiêu:
Viết đúng cở chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết1
-HSKG viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1tập 1
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Viết toàn bài lên bảng. 
HS: Bảng con, phấn, vở Tập viết. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức 
Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ 
2 HS lên bảng viết từ: Chú cừu, rau non. 
Lớp viết bảng con: Thợ hàn. 
HS nhận xét. GV ghi điểm. 
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi tên bài lên bảng. 
b. Hướng dẫn HS viết: 
Gọi 1 HS đọc bài viết. 
GV giảng từ: Nhà in, cá biển. 
 + Bài viết hôm nay gồm mấy dòng?
HS đọc từ: Nền nhà. 
 + Từ “nền nhà” gồm mấy chữ? Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
+ Con chữ h cao mấy li? Các con chữ còn lại cao mấy li?
+ Khoảng cách giữa các chữ cách nhau như thế nào?
GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. 
HS viết vào bảng con. GV nhận xét, chỉnh sửa. 
. Nhà in
 + Từ “nhà in'' bắt đầu viết bằng con chữ gì?
 + Có con chữ nào cao năm li?
 + Chữ nhà có dấu gì và được đánh ở đâu?
GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. 
HS viết vào bảng con. GV nhận xét, chỉnh sửa. 
 . Cá biển. . . . (Hướng dẫn tương tự)
Giải lao
 c. HS viết bài vào vở. 
HS mở vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 sau da sua.doc