Giáo án Lớp 1 - Tuần 13

I - Mục tiêu

- H dọc viết chắc chắn các vần đã học kết thúc bằng âm n

- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện : Chia phần

II - Đồ dùng :

- Bảng ôn

- Tranh truyện :Chia phần

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trân trọng giữ gìn
2,Kỹ năng:
Nhận biết lá cờ tổ quốc. Tư thế chào cờ đúng. Nghiêm trang khi chào cờ
3,Thái độ:
Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kì và yêu qúi tổ quốc Việt Nam
II,Chuẩn bị:
1,Giáo viên:
1 lá cờ Việt Nam
Bài Quốc ca
2,Học sinh: 
Bút màu, giấy vẽ, vở bài tập 
III,Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
I,ổn định:
II,Bài cũ: Nghiêm tranh khi chào cờ (Tiết 1)
Bài hát của 1 nước dùng khi chào cờ gọi là gì ?
Em đứng như thế nào khi chào cờ
Nhận xét 
III,Bài mới:
Giới thiệu : Nghiêm trang khi cháo cờ (Tiết 2)
Hoạt động 1: Tập chào cờ
Hình thức học: Lớp
Cách tiến hành
Giáo viên làm mẫu 
Gọi mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ trước lớp
à Cần nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính
Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ
Hình thức học: Lớp
Cách tiến hành
Mỗi tổ cử 5 em lên thi theo yêu cầu của tổ trưởng 
Tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng 
Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ
Hình thức học: Cá nhân 
ĐDDH : Lá cờ tổ quốc, vở bài tập 
Cách tiến hành
Vẽ và tô màu lá cờ tổ quốc của mình
Cho học sinh đọc thuộc câu cuối bài
Củng cố (Kết luận chung) 
Quyền của trẻ em : có quốc tịch, quốc tịch của chúng ta là Việt Nam
Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam
Dặn dò : 
Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ
Chuẩn bị bài: Đi học đều và đúng giờ.
Hát
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh quan sát 
Học sinh thực hiện 
Học sinh thi đua chào cờ
Học sinh đọc thuộc câu cuối bài
-------------------------------***-----------------------------------
NS:13/11/2010
NG: Thứ ba /16 /11/2010
Học vần
Bài 52 : ong - ông
I - Mục tiêu
- hiểu được cấu tạo của vần :ong - ông . Đọc viết được vần ong - ông , cái võng , dòng sông 
- nhận ra được vần ong - ông trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài 
- Đọc, viết đúng các từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đá bóng 
II - Đồ dùng :
- Tranh cái võng , dòng sông, đá bóng, câu ứng dụng, phần LN
III - Lên lớp 	 
 Tiết1
A. KT (3 ') 
Yêu cầu đọc SGK bài 51
- T. Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Dạy vần (20 -22')
* Vần ong :
- P/â mẫu và ghi bảng ong
- Hãy phân tích vần ong 
- Đánh vần mẫu : o- ng- ong
- Y/c cài vần ong 
- Có vần ong em hãy ghép thêm âm v đứng trước vần ong và thanh ngã " tạo tiếng mới.
 - Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng võng 
- Đánh vần tiếng võng
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá : cái võng
* Vần ông : (HD Tương tự )
- Hôm nay cô dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài 
- So sánh 2 vần?
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng 
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc 
2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')
* Vần ong - ông:
- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?
- Nêu k/c nối giữa các con chữ 
- T Nêu quy trình viết
* Từ : cái võng , dòng sông:
- N.xét từ gồm những chữ nào và k/c giữa các con chữ 
- Độ cao các con chữ ? và vị trí dấu thanh?
- Nêu quy trình viết
*NX sửa chữa
- 3-4 em đọc + phân tích, đánh vần tìm tiếng có vần kết thúc = âm n 
- P/â lại theo dãy 
- Vài em pt
- đ.vần -> đọc trơn
-Cài vần ong 
- Vài em pt
- Nhìn thanh chữ đ. vần 
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ 
- 1 em đọc cả cột 
- 1 em nêu 
- 1 em nêu 
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ và tìm tiếng có vần ong - ông
- 1 em đọc toàn bài 
 - HS viết bảng 
- HS viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc ( 10-12')
* Đọc bảng : 
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu 
- Bài có mấy dòng thơ , đầu các dòng thơ viết ntn?
* Đọc SGK: 
- T Đọc mẫu 2 trang 
- Nhận xét cho điểm 
b, Luyện viết ( 15 -17')
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?
- Nêu quy trình viết
- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế ngồi viết
- Thầy HD viết lần lượt từng dòng vào vở 
* Chấm điểm, nhận xét 
c, Luyện nói (5- 7')
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?
*Gợi ý: +Em thường xem đá bóng ở đâu?
+Em thích cầu thủ nào nhất?
+Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không vị phạt?
+Nơi em ở , trường em học ,có đội bóng không?
+ Em có thích đá bóng không ?
ịKL: Về chủ đề
C. Củng cố dặn dò ( 3- 5')
- Đọc bài SGK
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học 
- Nhận xét giờ học 
- Về ôn lại bài,xem trước bài 53
- HS Đọc lại bài T1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học 
- 1 em đọc toàn bài 
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài
- 1 em nêu 
- HS Viết vở
- Vài em nêu 
- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh
---------------------------------------------------------***----------------------------------------------------------
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
---------------------------------------------------------***----------------------------------------------------------
Toán:
Tiết 48 : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 7
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
Biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
Kỹ năng:
Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 7
Thái độ:
Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
32’
ổn định :
Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 7
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 7
Giơ hoa đúng sai
3 + 4 = 6
7 + 0 = 7
2 + 5 = 5
1 + 6 = 7
6 + 0 = 0
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 7
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
HDDH: Hình tam giác
Thành lâp: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
Có tất cả mấy hình tam giác? Có mấy hình bên phải? Hỏi còn lại mấy hình bên trái?
Giáo viên nêu và ghi: bảy bớt một còn sáu 6–1=5
Tương tự: 7 – 6 = 1
Cho học sinh lấy 7 đồ vật: tự tách làm 2 nhóm, rồi nêu phép trừ tơng ứng.
Giáo viên ghi bảng 
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thuộc bảng
Hoạt động 2: luyện tập 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ
Bài 1 : Thực hiện các phép tính, lu ý ghi số thẳng cột
Bài 2 : Tính (nhẩm để có kết quả)
Bài 3 : Tính kết quả:
Mẫu: 7 – 3 – 2 = mấy?, em làm thế nào?
Bài 4 : viết phép tính
Có 7 quả táo, bạn An lấy 2 quả trên bàn còn lại mấy quả?
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố:
Nối phép tính có kêt quả tương ứng
3 + 4	 7 – 5 
4 + 1 	 7 – 0 
0 + 3 	 7 – 2 
6 – 2 	 7 – 3 
5 – 3 	 7 – 4 
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 
Làm lại các bài còn sai vào vở 2
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh đọc 
Cả lớp thực hiện 
S
Đ
Đ
Đ
S
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: có 6 hình
Học sinh nhắc lại
Học sinh thực hiện và nêu
7 – 2 
7 – 5 
7 – 4 
7 – 3
Học sinh đọc bảng trừ
Học sinh làm bài, sửa bảng lớp, sửa bài miệng
Học sinh nêu 
Học sinh sửa bảng lớp
Học sinh nêu, làm bài, sửa bảng lớp
Học sinh nêu đề, đặt phép tính, sửa bài miệng
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua , 3 tổ lên tiếp sức
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng
------------------------------------***---------------------------------
NS:13/11/2010
NG: Thứ tư /17 /11/2010
Học vần
Bài 53 :	ăng - âng
I - Mục tiêu
- H hiểu được cấu tạo của vần : ăng - âng . Đọc viết được ăng - âng, măng tre 
- Nhận ra được vần ăng - âng trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài 
- Đọc, viết được các từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ
II - Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ:măng tre , nhà tầng , câu ứng dụng, phần LN
III - Lên lớp 	 
 Tiết1
A. KT (3 – 5’) 
- Yêu cầu đọc SGK / Bài 52
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Dạy vần (20-22')
* Vần ăng :
- P/â mẫu và ghi bảng ăng 
- Hãy phân tích vần ăng
- Đánh vần mẫu :ă- ng- ăng
- Y/c cài vần ăng
- Có vần ăng, hãy chọn thêm âm m trước vần ăng đ tạo tiếng mới
-- Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng măng 
- Đánh vần tiếng 
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá " măng tre"
* Vần âng :(HD Tương tự ) 
* Hôm nay cô dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài 
- So sánh 2 vần ăng - âng
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng 
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc 
2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')
* Vần ăng - âng:
- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?
- Nêu k/c nối giữa các con chữ ?
- T Nêu quy trình viết
* Từ : măng ttre , nhà tầng :
- N.xét từ gồm những chữ nào và k/c giữa các chữ?
- NX độ cao các con chữ ? và vị trí dấu thanh?
- T Nêu quy trình viết
* NX sửa chữa
- 3-4 em đọc + phân tích đánh vần tiếng. 
- P/â lại theo dãy 
- Vài em pt
- đ.vần -> đọc trơn
- HS chọn chữ và cài 
- Nhìn thanh chữ đ. vần 
- Vài em pt
- Nhìn thanh chữ đ. vần 
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ 
- 1 em đọc cả cột 
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ và tìm tiếng có vần ăng - âng
- 1 em đọc toàn bài 
-1 em nêu 
-1 em nêu 
- HS Viết bảng 
- 1 em nêu 
- 1 em nêu 
- HS Viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc ( 10-12')
* Đọc bảng : - Chỉ theo t2 và không theo t2
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu 
* Đọc SGK: 
- Đọc mẫu 2 trang 
- Nhận xét cho điểm 
b, Luyện viết ( 15-17 ')
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?
- T Nêu quy trình viết
Cho xem vở mẫu
KT tư thế ngồi viết 
- T hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở 
-* Chấm điểm, nhận xét 
c, Luyện nói ( 5-7')
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?
+Bố mẹ thường khuyên em điều gì?
+Em có làm theo điều bố mẹ dạy bảo không ?ví dụ:
+Khi em làm theo điều bố mẹ dạy bảo , bố mẹ thường nói thế nào ?
 +Người con biết vâng lời cha mẹ được gọi là người con ntn?
+Trong lớp ta ai biết vâng lời bố mẹ ?
"KL: Về chủ đề
C. Củng cố dặn dò ( 3' -5’)
- Đọc bài trong SGK
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học 
Nhận xét giờ học 
Về ôn lại bài, xem trước bài 54
- Đọc lại bài T1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần ăng - âng
- 1 em đọc toàn bài 
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp trang 
- đọc cả bài
- 1 em nêu 
- HS Viết vở
- Vài em nêu : Vâng lời cha mẹ 
- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh
 -----------------------------------------------------------------***-------------------------------------------------------------------
 Mĩ thuật
 (GV chuyên dạy)
 -----------------------------------------------------------------***-------------------------------------------------------------------
Toán:
Tiết 49 : LUYệN TậP
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố vế phép tính cộng , trừ trong phạm vi 7
Kỹ năng:
Tính toán nhanh, chính xác
Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
Thái độ:
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung bài tập, trò chơi 
Học sinh :
Vở bài tập, đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
33’
ổn định :
Bài cũ : Phép trừ trong phạm vi 7
Đọc bảng phép cộng trừ trong phạm vi 7
Ghi phép tính có thể có 
Giáo viên nhận xét 
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập 
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Que tính
Lấy 7 que tính, tách làm 2 nhóm rồi nêu phép tính có thể đợc
Cho 3 số: 7, 2, 5 hãy nêu phép tính có đợc từ 3 số đó
Hoạt động 2: Làm vở bài tập
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập
Cho học sinh nêu yêu cầu của từng bài, rồi thực hiện làm bài
Bài 1 : Tính
Lu ý điều gì khi làm ?
Bài 2 : Tính 
Lưu ý thực hiện các phép tính theo từng cột
Bài 3 : 
Hướng dẫn sử dụng các bảng cộng trừ để chọn số điền vào ô
Bài 4: Thực hiện phép tính ở bên trái trước rồi điền vào chỗ chấm
Bài 5: Viết phép tính
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 
Củng cố :
Trò chơi điền số
Có các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, đặt vào ô sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều đợc kết quả là 6
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 7
Làm thêm các bài tập ở sách cho thạo
 Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 8.
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng con 
4 + 3	7 – 3 
3 + 4 	7 – 4 
Học sinh thực hiện theo yêu cầu và nêu
Học sinh làm bảng con 
7 – 2 = 5	 5 + 2 = 7
7 – 5 = 2	 2 + 5 = 7
Ghi kết quả thẳng cột
Học sinh làm sửa bài miệng
Học sinh sửa bài miệng
Học sinh làm bài , sửa ở bảng lớp
Học sinh làm bài sửa bảng lớp
Học sinh nêu miệng
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua 3 tổ thảo luận, tiếp sức. Tổ nào làm đúng , nhanh sẽ thắng
-------------------------------------------***---------------------------------------
Tự nhiên xã hội:
Bài 13 : CÔNG VIệC ở NHà
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh biết :
Mọi người trong gia đình phải làm tùy theo sức của mình
Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình
Kỹ năng:
Kể tên được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi ngời trong gia đình
Kể được các việc em thường làm
Thái độ:
Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 28 và 29
Học sinh: 
Sách giáo khoa, vở bài tập
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
32’
ổn định:
Bài cũ : Nhà ở
Em hãy kể về gia đình của mình
Nhà em ở rộng hay chật ?
Nhà em ở đâu ?
Nhận xét 
Bài mới:
Hoạt động1: Quan sát hình ở sách giáo khoa trang 28
Hình thức học: Lớp, Nhóm
ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa
Bườc 1:
Cho học sinh quan sát tranh
Bườc 2:
Cho học sinh nêu từng công việc đợc thể hiện
Tác dụng của từng việc làm đó
à Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Hình thức học: Lớp, nhóm
ĐDDH: Sách giáo khoa
Bước 1:
Nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 28
Bước 2:
Trong nhà em ai đi chợ, ai giúp đỡ em học tập
Hàng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình ?
à Kết luận: Mọi người trong gia đình cần phải tham gia công việc nhà tùy theo sức của mình
Hoạt động 3: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 29
Hình thức học: Nhóm
Bước 1: Quan sát hình
Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình này ?
Bước 2: 
Cho học sinh trình bày trước lớp
à Kết luận: Mỗi ngời trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa , nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp
Củng cố : 
Chia lớp thành 4 nhóm
Mỗi nhóm sẽ trang trí, sắp xếp góc học tập của mình cho sạch đẹp
Sau 3 phút nhóm nào xong trớc sẽ thắng
Giáo viên nhận xét 
Dăn dò: 
Về nhà trang trí và sắp xếp góc học tập của mình 
Chuẩn bị : An toàn khi ở nhà.
Hát
Học sinh kể về gia đình mình
Học sinh nêu 
2 em ngồi cùng bàn quan sát 
Học sinh trình bày
Học sinh thảo luận công việc ở nhà của mình
Học sinh trình trước lớp
Hai em ngồi cùng bàn trao đổi 
Học sinh thi đua sắp xếp đồ dùng học tập của nhóm mình
------------------------------------***---------------------------------------
NS:13/11/2010
NG: Thứ năm /18 /11/2010
 Học vần
Bài 54: ung- ưng
I - Mục tiêu
- H hiểu được cấu tạo của vần : ung – ưng . Đọc viết được vần ung – ưng , bông súng , sừng hươu.
- Nhận ra được vần ung – ưng trong các tiếng, từ khác và câu ứng dụng trong bài 
- Đọc được các từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiêntừ 2 đến 4 câu theo chủ đề :Rừng , thung lũng , suối , đèo
- GDMT: GD GD T/C yêu thiên nhiên có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước) 
II - Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ: bông súng , sừng hươu, thung lũng , suối , đèo
III - Lên lớp 	 
 Tiết1
A. KT (3 ') 
Yêu cầu đọc SGK bài 53
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Dạy vần (20 -22')
* Vần : ung :
- P/â mẫu và ghi bảng ung
- Hãy phân tích vần ung 
- Đánh vần mẫu : u- ng- ung
-Y/c cài vần ung 
- Có vần ung hãy chọn thêm âm s đứng trước vần ung và thanh sắc" tạo tiếng mới.
 - Ghi bảng tiếng khoá
- Hãy pt tiếng súng 
- Đánh vần tiếng súng
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá : bông súng( GDMT: Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thêm đẹp. GD T/C yêu thiên nhiên có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước) 
* Vần : ưng :( HD Tương tự )
* Hôm nay cô dạy những vần gì?
-> Ghi đầu bài 
- Sosánh 2 vần có điểm gì giống và khác nhau?
* Đọc từ ứng dụng 
- Chép từ lên bảng 
- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc 
2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')
* Vần ung , ưng:
- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?
- Nêu k/c nối giữa các con chữ 
- T Nêu quy trình viết
* Từ : đèn điện , con yến 
- N.xét từ gồm những chữ nào và k/c giữa các chữ 
- Độ cao các con chữ ? và vị trí dấu thanh?
- Nêu quy trình viết
*NX sửa chữa
- 3- 4 em đọc + phân tích, đánh vần tiếng. 
- P/â lại theo dãy 
- Vài em pt
- đ.vần -> đọc trơn
-Cài vần ung 
- Vài em pt
- Nhìn thanh chữ đ. vần 
- Đọc trơn tiếng
- Đọc từ 
- 1 em đọc cả cột 
- 1 em nêu 
- 1 em nêu 
- Các nhóm cài từ
- Đọc từ và tìm tiếng có vần ung – ưng
- 1 em đọc toàn bài 
- HS viết bảng 
- HS viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập 
a, Luyện đọc ( 10-12')
* Đọc bảng : 
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu 
* Đọc SGK: 
- T Đọc mẫu 2 trang 
- Nhận xét cho điểm 
b, Luyện viết ( 15 -17')
- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?
- Nêu quy trình viết
- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế ngồi viết
- Thầy HD viết lần lượt từng dòng vào vở 
* Chấm điểm, nhận xét 
c, Luyện nói (5- 7')
- Yêu cầu nêu chủ đề LN?
- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?
*Gợi ý: +Trong rừng thườngcó những cảnh vật gì ?
+Em thíchnhất thứ gì trong rừng?
+Em có biết thung lũng , suối ,đèo, ở đâu không?
+Chỉ trong tranh đâu là thung lũng , suối , đèo ?
+ Có ai đã được đi vào rừng ? hãykể cho các bạn cùng nghe :
ịKL: Về chủ đề
C. Củng cố dặn dò ( 3- 5')
- Đọc bài SGK
- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học 
- Nhận xét giờ học 
- Về ôn lại bài,xem trước bài 55
- HS Đọc lại bài T1
- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần vừa học 
- 1 em đố , 1 em giải đố
- 1em đọc toàn bài 
- LĐ từng trang
- Đọc nối tiếp
- Đọc toàn bài
- 1 em nêu 
- HS Viết vở
- Vài em nêu : 
- Quan sát tranh và LN theo chủ đề
- 1 em nêu toàn bộ tranh
 --------------------------------------***------------------------------------
 Thể dục
(GV chuyên dạy)
--------------------------------------***------------------------------------
Toán:
Tiết 50 : PHéP CộNG TRONG PHạM VI 8
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
Kỹ năng:
Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 8. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Thái độ:
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các mô hình, vật phù hợp nội dung bài
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
33’
ổn định :
Bài cũ : Luyện tập
Cho 3 số viết thành 4 phép tính: 2 cộng, 2 trừ
2, 4, 6
1, 6, 7
Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 8
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : mẫu vật 
Nêu đề bài toán theo mẫu vật
à Giáo viên chốt ý: có 7 hình, thêm 1 hình vậy có tất cả mấy hình, làm tính gì?
Giáo viên ghi: 7 + 1 = 8
Tơng tự: 1 + 7 = 8
Cho học sinh sử dụng bảng đồ dùng: lấy 8 mẫu vật tách ra làm 2 nhóm, rồi nêu phép tính
Giáo viên ghi các phép tính:
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
4 + 4 = 8
Hoạt động 2: Thực hành
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, mẫu vật
Học sinh lấy vở bài tập: cho học sinh nêu yêu cầu của từng bài rồi làm
Bài 1: Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả
lu ý phải đặt phép tính thẳng cột
Bài 2: Tơng tự
Bài 3: Nêu cách làm bài tính có 3 số
Bài 4: Viết phép tính thích hợp theo tranh
Thu tập chấm điểm , nhận xét 
Củng cố:
Thi đua điền số
4 +  = 8
5 +  = 8
6 + 2 = 
2 +  = 8
 + 3 = 8
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 8
Hát
Học sinh làm bảng con
Học sinh tự nêu theo ý kiến 
Học sinh tự nêu
Học sinh thực hiện
Học sinh đọc thuộc bảng
Học sinh làm, sửa bài miệng
Lấy 2 số đầu làm tính đợc bao nhiêu làm tính tíêp với số thứ 3, ghi kết quả
Học sinh thi đua 3 tổ, tổ nào làm nhanh, đúng tổ đó thắng
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
----------------------------------***------------------------------------
NS:13/11/2010
NG: Thứ sáu /19 /11/2010
 Tập viết Tuần 11
Nền nhà, nhà in ,cá biển , yên ngựa , cuộn dây, vườn nhãn 
I - Yêu cầu:
- H S luyện viết đúng mẫu, đúng tốc độ, đều nét các từ có vần vừa học trong tuần: Nền nhà , nhà in ,cá biển , yên ngựa,cuộn dây, vườn nhãn
II - Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết 
III - Lên lớp:
A. KT bài cũ: (3') – Viết 2 từ 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu (1')
2. HD viết : bảng con ( 12')
* Từ :Nền nhà :
- Nhận xét từ gồm những chữ nào? K/c giữa 2 chữ
- Nhận xét độ cao các con chữ?
-Nhận xét vị trí dấu thanh? 
- T Nêu quy trình viết 
* Từ khác :(HD Tương tự)
*Hướng dẫn viết vở :(15-17')
- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô?
- T . Nêu quy trình viết 
- Cho xem vở mẫu 
_- KT tư thế
- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở
* Chấm điểm và nhận xét 
C, Củng cố dặn dò (2')
- Tuyên dương những bài viết đẹp 
- VN: Viết lại những chữ còn viết xấu.
- Viết bảng con
-HS Viết bảng 
- 2em nêu nội dung bài viết 
- 1 em nêu 
- HS Viết vở 
---------------------------------***------------------------------------
Tập viết :
Tiết 12: CON ONG – CÂY THÔNG – VầN TRĂNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ, liền mạch các nét: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét, đúng độ cao con chữ
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết ngời 
Cẩn thận khi viết bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: 
Vở viết in, bảng con 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
37’
ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta luyện viết: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
Hoạt động 1: Viết bảng con
ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
Hình thức học : Cá nhân , lớp
Giáo viên viết mẫu và hớng dẫn viết 
Nêu cách viết từ: con ong, cây thông, vầng trăng, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 13(1).doc