I. MỤC TIÊU:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha nẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
h tính của tích thứ nhất và tích thứ hai - Lấy 1 nhân với 164 - Tích thứ ba được viết lùi sang trái một chữ số so với tích thứ hai - 3HS nêu như SGK/72 - 1HS đọc - HS TB, yếu lên sửa(vừa làm vừa nêu cách tính); HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa a). 248 x 321 = 79 608 b). 1163 x 125 = 145 375 c). 3124 x 213 = 665 412 - 1HS đọc + Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh - Cho HS trình bày Bài giải Diện tích mảnh vườn hình vuông: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2 - 1HS đọc - HS TB, yếu xem lại bài 1, 3; HS khá, giỏi lên tính và điền vào bảng nhóm a 262 262 b 130 131 a x b 34060 34322 - 2HS nêu lại CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Tiết 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT2b; BT3b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VBT - Bảng phụ viết nội dung BT2b - Bảng nhóm viết nội dung BT3b và giấy để HS tìm tiếng có vần im hoặc iêm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - GV yêu cầu 3 HS lên viết HS còn lại viết vào nháp và đọc: Trung Quốc, chín mươi, trái núi, chắn ngang, chê cười. - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3. Hướng dẫn HS nghe- viết: - GV đọc (Lần 1) - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và viết từ khó ra nháp (5 phút) - Cho HS nêu từ khó GV viết từ khó vào bảng: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, ngã gãy chân, rủi ro, non nớt, thí nghiệm. - Cho HS phân tích và viết bảng con - GV nhắc nhở cách trình bày chính tả - GV đọc chính tả (Lần 2) - GV đọc (Lần 3) chậm rãi - Cho đổi tập soát lỗi, GV gom chấm 1/3 bài - Nhận xét chung 4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b: - GV gắn bảng phụ hướng dẫn và cho HS thảo luận nhóm 2 (3-5 phút) - Cho HS lên viết vào bảng phụ - GV nhận xét và cho HS đọc lại bài Bài 3b: - GV gắn bảng nhóm và phát giấy đã chuẩn bị, cho HS thảo luận nhóm 4 (3 phút) - Cho HS lên gắn từ phù hợp với nghĩa - GV nhận xét và chốt lại: Kim khâu, tiết kiệm, tim 5. Củng cố - dặn dò: - Về viết từ sai đã mắc viết lại cho đúng mỗi từ 2 dòng cuối bài chính tả - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 3HS lên bảng viết - HS chú ý - HS chú ý - HS đọc thầm và viết từ khó ra nháp - HS nối tiếp nêu - HS phân tích và viết bảng con - HS chú ý - HS viết chính tả vào vở - HS dò lại bài - HS đổi tập soát lỗi - 1HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS nối tiếp lên điền + HS TB, yếu lên điền; HS khá, giỏi nhận xét sửa chữa “Nghiêm khắc- phát minh- kiên trì- thí nghiệm- thí nghiệm- nghiên cứu- thí nghiệm- bóng điên- thí nghiệm. - 2HS đọc lại - 1HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS lên gắn và nhận xét - 3 HS đọc lại - HS chú ý LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK; VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc thầm lại, trao đổi nhóm 2. GV phát bảng phụ cho 2 nhóm đại diện (5 phút) - Cho HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Bài 2: - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức theo dãy đặt câu với các từ vừa tìm được BT1; dãy nào đặt nhiều câu đúng câu hay là thắng (5 phút) - GV nhận xét và tuyên dương dãy đặt nhiều câu đúng và hay. Bài 3: - GV nhắc: + Viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của đề bài: nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. + Có thể kể về một người em biết nhờ đọc sách, báo, nghe qua ai đó kể lại hoặc kể người thân trong gia đình em, người hàng xóm nhà em. + Có thể mở đầu, kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ. Sử dụng những từ tìm được ở BT1 để viết bài - Cho HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ để viết đoạn mở đầu, kết thúc. - Cho HS làm bài theo nhóm 4 (5-7 phút) - Cho HS nêu bài viết - GV nhận xét và cho điểm bài viết hay 4. Củng cố - dặn dò: - Về xem và làm lại bài nhiều lần - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS TB, yếu đọc thuộc lòng ghi nhớ SGK/123 - HS khá, giỏi đọc thuộc lòng ghi nhớ và làm lại BT2/124. - HS chú ý - 1HS đọc - HS chú ý thảo luận nhóm - HS nối tiếp trình bày + HS TB, yếu nêu được một vài từ của mỗi ý + HS khá, giỏi nêu tròn câu và tương đối đầy đủ a).Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người b).Các từ nêu lên thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên cường, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai, - 1HS đọc - HS mỗi dãy nối tiếp lên đặt câu ñ Ví dụ: + Gian khổ không làm anh nản chí. + Công việc ấy rất gian khổ. + Đừng khó khăn với tôi. + . - Cả lớp tuyên dương - 1HS đọc - HS chú ý - HS nối tiếp nêu: Có chí, thì nên./ Có công mài sắt, có ngày nên kim./ Thất bại là mẹ thành công./ .. - HS làm bài vào VBT - Đại diện nhóm đọc nối tiếp và nhận xét - HS chú ý KHOA HỌC Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. - Nước bị ô nhiễm: có màu, có ch6át bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. * GD BVMT: Biết nước bị ô nhiễm có hại đến sức, phải bảo vệ nguồn nước và bầu không khí trong sạch. (Bộ phận) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh SGK/52-53 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên - GV yêu cầu HS lấy dụng đã chuẩn làm thí nghiệm theo nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK/52 Để làm thí nghiệm - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - GV cho HS trình bày và trả lời câu hỏi: Tại sao nước sông, ao, hồ thì đục hơn nước mưa, nước máy? - GV kết luận: Nước sông, ao, hồ hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẫn đục. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 (5-8 phút) - GV đến từng nhóm gợi ý thêm - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại - 1HS nêu mục bạn cần biết SGK/50; 1HS nêu mục bạn cần biết SGK/51 - HS chú ý - HS chia nhóm và lấy dụng cụ thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét “Nước sông, ao, hồ thì đục hơn nước mưa, nước máy. Vì nước sông có nhiều đất cát, bụi,” - HS chú ý - 1HS đọc phiếu và cả lớp thảo nhóm 4. - HS TB, yếu trình bày; HS khá, giỏi nhận xét, bổ sung Nội dung phiếu: Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạch 1. Màu Có màu, vẫn đục Không màu, trong suốt 2. Mùi Có mùi hôi Không mùi 3. Vị Không vị 4. Vi sinh vật Nhiều quá mức cho phép Không có hoặc có ít không đủ gây hại 5. Các chất hòa tan Chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe Không có hoặc có các chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp * GD BVMT: Qua bài học ta biết nước bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe ta phải làm sao? 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK/53 - Về học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học * Ta phải bảo vệ nguồn nước trong sạch bằng các việc làm thiết thực,; và bảo vệ bầu không khí. - 3HS đọc - HS chú ý Ngày dạy: Thứ tư, ngày .. tháng .. năm 2009 TOÁN Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. * HS khá, giỏi: làm được Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Bảng nhóm ghi nội dung Bài 2 SGK/73 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - GV ghi bảng: 263 x 131 - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu ñ Giới thiệu cách tính và tính: - GV ghi bảng: 258 x 203, yêu cầu HS lên tính - GV tích riêng thứ hai gồm các số nào? - GV nêu thông thường ta không viết tích riêng này mà viết ngắn gọn như sau, ghi bảng: 258 x 203 774 516 52374 - Vậy ta viết tích riêng 516 như thế nào so với tích riêng thứ nhất? - GV kết luận: Viết tích riêng 516 lùi sang bên trái hai chữ số so vời tích riêng thứ nhất. 3. Thực hành: Bài 1: - Cho HS làm bài rồi sửa bài - Nhận xét cho điểm Bài 2: - GV gắn bảng nhhóm đã chuẩn bị, hướng dẫn đúng vì sao đúng; sai vì sao sai theo nhóm 2 (5 phút) - Cho HS phát biểu - Nhận xét cho điểm * Bài 3: (HS khá, giỏi) (Nếu còn thời gian) + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết số thức ăn trong 10 ngày ta cần biết gì? + Muốn tìm số thức ăn trong 1 ngày ta thực hiện tính gì? + Muốn tìm số thức ăn trong 10 ngày ta làm tính gì? - Cho HS làm bài rồi sửa bài - Nhận xét cho điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Về xem và làm lại bài nhiều lần cho quen - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 1HS lên làm vừa làm vừa nêu cách tính 263 x 131 263 789 263 34453 - 1HS khá, giỏi vừa làm vừa nêu cách tính 258 x 203 774 000 516 52374 - HS TB, yếu các chữ số 0 - HS quan sát - HS nối tiếp nêu - 3HS nêu lại - 1HS đọc - HS làm bài lần lượt lên sửa bài + HS TB, yếu vừa làm vừa nêu cách tính a). 523 x 305 = 159515 b). 308 x 563 = 173404. + HS khá, giỏi vừa làm vừa nêu cách tính c). 1309 x 202 = 264418 - 1HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS nối tiếp phát biểu và nhận xét + HS TB, yếu nêu nhận xét; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung Sai vì tích 912 không lùi sáng trái hai chữ số so với tích 1368 Sai vì tích 912 lùi sang trái một chữ số so với tích 1368 Đúng vì tích 912 lùi sang trái hai chữ số so với tích 1368. - 1HS đọc + Trung bình..một ngày. + Hỏi trại..10 ngày? + Ta cần biết số thức ăn trong một ngày + Nhân (104g x 375) + Nhân (lấy số thức ăn trong 1 ngày nhân cho 10) - HS TB, yếu xem lại bài 1, 2 - HS khá, giỏi làm bài rồi sửa bài Bài giải Số thức ăn cần trong 1 ngày: 104 x 375 = 39 000 (g) = 39 (kg) Số thức ăn cần trong 10 ngày: 39 x 10 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg - HS chú ý KỂ CHUYỆN Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (Được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/128 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Kiểm tra 1HS - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người có nghị lực, ý chí vượt khó để vươn lên. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể một câu chuyện về những người có nghị lực đang sống xung quanh chúng ta. Giờ học này sẽ giúp các em biết: bạn nào biết nhiều điều về cuộc sống của những người xung quanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - GV viết đề bài lên bảng - GV giúp HS xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch chân những từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS nêu tên câu chuyện mình định kể - GV nhắc HS: + Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể. + Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp) 4. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Cho HS kể theo nhóm đôi (5-8 phút) - Cho HS thi kể trứoc lớp - GV-HS bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn. 5. Củng cố - dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực và nêu ý` nghĩa của truyện - HS chú ý - 1HS đọc - HS chú ý - 3 HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp nêu: Tôi kể câu chuyện về một bạn nghèo vượt khó trong học tập./ Tôi kể về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của một bạn ở lớp./. - HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa truyện - HS nối tiếp lên thi kể + HS TB, yếu kể được 1, 2 phần của chuyện và kể chưa mạch lạc, + HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện rõ ràng, mạch lạc,; nêu ý nghĩa câu chuyện - HS chú ý TẬP ĐỌC Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (Trả lời được câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh SGK Bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Kiểm tra 2HS - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a). Luyện đọc: - GV chia bài thành 3 đoạn: + Đoạn 1: 7 dòng đầu + Đoạn 2: 5 dòng tiếp + Đoạn 3: phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp (Lần 1) - GV kết hợp sửa lỗi cách đọc từ khó, câu khó, ngắt nghỉ câu dài, đọc đúng câu hỏi hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ được chú thích trong bài - Cho HS đọc nối tiếp (Lần 2) - Cho HS luyện đọc nhóm đôi (3-5 phút) - Cho 1, 2 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài. b). Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1 + Trả lời câu hỏi 1 SGK/130 + Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? - Cho HS đọc đoạn 2 + Trả lời câu hỏi 2 SGK/130 - GV: Thái độ chủ quan của Cao Bá Quát khi nhận lời giúp bà cụ; sự thất vọng của bà cụ khi bị quan đuổi về để hiểu thêm nỗi ân hận dằn vặt Cao Bá Quát chú ý chi tiết: Cao Bá quát vui vẻ trả lời: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng; viên quan đọc không được nên thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường - Cho HS đọc đoạn còn lại + Tìm đoạn mở bài? + Tìm đoạn thân bài? + Tìm đoạn kết bài? - Nội dung bài nói gì? c). Hướng dẫn Đọc diễn cảm: - GV gắn bảng phụ đã chuẩn bị, hướng dẫn đọc và đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2 (2-3 phút) - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV-HS nhận xét tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Về xem và đọc lại bài nhiều lần - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS TB, yếu đọc đoạn 1, 2 và TLCH 1 SGK/126 - HS khá, giỏi đọc phần còn lại và TLCH 3, 4 SGK/126 - HS chú ý và quan sát tranh SGK - HS chú ý và làm dấu SGK - 3HS đọc nối tiếp - 3HS đọc nối tiếp - HS đọc theo nhóm - 1, 2HS đọc - HS chú ý - 1HS đọc + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém” + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Cao Bá quát vui vẻ trả lời: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng” - 1HS đọc + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung: “Lá đơn viết lí lẻ rõ ràng, yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà. Nào ngờ, chữ ông quá xấu, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường.” - HS chú ý - 1HS đọc + HS TB, yếu: 2 dòng đầu + HS khá, giỏi: Từ Một hôn đến chữ kiểu chữ khác nhau + HS TB, yếu: đoạn còn lại - Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát - HS chú ý - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm (2-3 cặp) + HS TB, yếu đọc trôi chảy + HS khá, giỏi đọc lưu loát và diễn cảm - Kiên trì, nhẫn nại luyện viết nhất định chữ sẽ đẹp./ Kiên trì một việc gì đó nhất định sẽ thành công./. - HS chú ý ĐỊA LÍ Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU: - Biết ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, sung quanh có sân, vườn, ao, + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. * HS khá, giỏi: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ĐBBB: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng nhóm ghi câu hỏi cho HS thảo luận (HĐ2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: - Kiểm tra 2HS 2. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu ñ Chủ nhân của đồng bằng: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ SGK/100 + ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân? + Người dân ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV gắn bảng nhóm lên bảng yêu cầu HS đọc thầm kênh chữ và quan sát tranh SGK/100 thảo luận nhóm đôi - Cho HS trình bày + Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì? + Nêu các đặc điểm về nhà của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) * (HS khá, giỏi) Nhà được xây dựng chắc chắn còn có tác dụng gì? + Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? + Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB có thay đổi như thế nào? - GV kết luận: + Người dân thường làm nhà có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông đón gió biển thổi vào mùa hạ. Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh và mưa rất to) làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố , có sức chịu đựng được bão. + Ngày nay, nhà cửa của người dân có nhiều thay đổi. Làng có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao 2, 3 tầng, nền lát gạch hoa như ở thành phố có đồ dùng trong nhà tiện nghi nhiều hơn. ñ Trang phục và lễ hội: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS xem kênh chữ và hình 2, 3, 4 SGK/101-102 và thảo luận nhóm 4 (5 phút) - Cho HS trình bày + Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB? + Kể tên một số lễ hội ở ĐBBB? - GV: Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen; nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc áo yếm đỏ, lưng thắt ruộng tượng, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. - Cho HS đọc bài học 3. Củng cố - dặn dò: - Về xem và học bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 2HS đọc thuộc lòng bài học - HS chú ý - HS đọc thầm + HS TB, yếu: Đây là vùng đông dân nhất cả nước + HS TB, yếu: Dân tộc Kinh - HS thảo luận nhóm - HS nối tiếp trình bày và nhận xét + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung + Làng của người Kinh thường là nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. + Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,.. * Để tránh gió, tránh bão, + Có lũy tre xanh bao bọc + Nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB có nhiều thay thay đổi: nhà ở và đồ dùng trong nhà ngày càng tiện nghi hơn. - HS chú ý và quan sát hình 1 SGK/101 - HS thảo luận nhóm - HS nối tiếp trình bày và nhận xét + HS TB, yếu trả lời; HS khá, giỏi nhận xét bổ sung + Nam quần trắng, áo dài, đầu đội khăn; nữ váy đen, áo dài tứ thân, đầu đội khăn + Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng, lễ hội sân đình, đấu cờ, thi nấu cơm. - HS chú ý - 3HS đọc nối tiếp - HS chú ý KĨ THUẬT Tiết 13: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thên móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. * Chú ý: Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu. * HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. + Có thể sử dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK; SGV - Mẫu thêu móc xích - Một mảnh vải trắng có kích thước 20cm x 30cm - Bộ đồ dùng kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu 2. Bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, yêu cầu HS kết hợp quan sát 2 mặt của đường thêu móc xích của hình 1 SGK/36 + Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? - GV: Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích; Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS quan sát hình 2 + Hãy nêu cách vạch dấu đường thêu? - GV: Cách vạch dấu đường thêu giống như vạch dấu đường khâu thường nhưng ngược với cách ghi số thứ tự trên đường vạch dấu. - Yêu cầu HS quan sát hình 3a, 3b, 3c SGK + Hãy nêu cách bắt đầu thêu? + Thêu mũi móc xích thứ nhất? - GV thao tác mẫu mũi thêu thứ nhất + Thêu mũi móc xích thứ hai? - GV cho HS khéo tay lên thao tác mũi thứ hai - Yêu cầu HS quan sát hình 3b, 3c, 3d - GV đặt câu hỏi và thao tác như mũi thứ nhất, mũi thứ hai - Yêu cầu HS quan sát hình 4SHK/38 + Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? - GV thao tác kết thúc đường thêu - Lưu ý: + Thêu từ phải sang trái + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu + Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. + Không rút chỉ quá lỏng hoặc chặt quá. + Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ - GV hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - Cho HS đọc ghi nhớ 3. Củng cố - dặn dò: - Về tập thêu móc xích trên giấy nhiều lần cho quen - Chuẩn bị vải, kim, chỉ, kéo để tiết sau thực hành - Nhận xét tiết học - HS chú ý - HS chú ý và quan sát hình 1 + Mặt phải là những vòng tròn, mặtb trái là đường gấp khúc - HS chú ý - HS quan sát + Giống như vạch dấu đường khâu thường - HS chú ý - HS quan sát + Lên kim số 1 + Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ; Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2, mũi kim ở trên vòng chỉ; Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất - HS quan sát + Vòng chỉ qua đường dấu như mũi thứ nhất, xuống kim tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu, lên kim tại điểm 3, mũi kim ở trên vòng chỉ; Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ hai - HS khéo tay lên thao tác, HS khác nhận xét - HS quan
Tài liệu đính kèm: