Giáo án Lớp 1 - Tuần 13

A . Mục tiêu :

- Đọc được các vần có kết thúc = n ,các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 – 51.

- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 .

- Nghe hiểu và kể được một đoạn theo truyện : Chia phần .

* Học sinh khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh .

B. Đồ dùng dạy học:

* Gv :- Sách tiếng việt 1 tập 1,bảng ôn các vần kết thúc bằng n ,tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể " Chia phần".

* Hs : - Sách tiếng việt , bảng con ,vở tập viết.

C.Phương pháp:

 - PP: Trực quan, so sánh, phân tích, thực hành

 - HT: CN. N. CL

D. Các hoạt động dạy học.

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và
 việc mua sắm những đồ dùng đó tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình.
* Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho các bạn trong lớp. 
* Cách tiến hành: Cho học sinh lấy giấy, bút màu, từng học sinh vẽ ngôi nhà của mình vào giấy vẽ.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
* Kết luận: Mỗi bạn đều có ngôi nhà, nhà ở của các bạn rất khác nhau. Chúng ta cần biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà mình, vì đó là nơi em sống hàng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
? Hằng ngày em làm những công việc gì
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 Hoạt động học
- Hát
- 2 - 3 học sinh kể.
- Mọi người trong gia đình em sống với nhau rất hoà thuận.
“ Nhà ở ”.
- Học sinh quan sát tranh bài 12 và thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp.
Hs trả lời
- Đại diện các nhóm thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lớp thành 4 nhóm.
- Học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa, nêu tên các đồ vật ở trong nhà.
- Đại diện nhóm trình bày các đồ dùng trong tranh.
- Học sinh tự thảo luận.
- Trong nhà em có 1 số đồ dùng giống trong tranh
- Học sinh vẽ ngôi nhà của mình vào giấy.
- Học sinh giới thiệu ngôi nhà của mình với bạn bên cạnh.
- Học sinh giới thiệu ngôi nhà mình trước lớp.
Về học bài, xem trước nội dung bài sau.
- Em quét nhà,..
 ===============================
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 ôn tập các vần đã học 
A. Mục tiêu :
 - Bước đầu nhận ra và đọc được : ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu, on, an, ân, ăn 
- Viết được: cái cầu , yêu quý , con hươu .
 B. Đồ dùng dạy - học :
 * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
 * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn. n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
IV. Củng cố – dặn dò:
Hoạt động dạy
- Trực tiếp
a. Gv ghi bảng và chỉ các vần 
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: cái cầu , yêu quý , con hươu .
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs
- Hôm nay các em ôn lại các âm 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
Hoạt động học
- Hs nhận ra và đọc được: ia, ua, ưa, oi, ai, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao,au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu,on, an, ân, ăn 
- CN- N
- Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở
- CN - ĐT
Tiết 2: Toán:
 Ôn các phép cộng, trừ trong phạm vi 6 ,7
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu hs nhận biết làm các phép tính đơn giản trong phạm vi 6 ,7 .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: 7 que tính, 7 hình vuông 
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 -PP:Trực quan, thực hành
 -HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học.
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 I. KTBC:
II. Dạy bài mới:35’
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Hd hs tính các phép tính
IV . Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết các số từ 0-> 10
- Trực tiếp
* Hd hs ôn bảng cộng:
5 + 1 = 6 + 1 = 4 + 3 = 
1 + 5 = 1 + 6 = 3 + 4 = 
4 + 2 = 5 + 2 = 2 + 5 =
2 + 4 = 
3 + 3 = 
* Hd hs ôn bảng trừ:
6 – 1 = 7 – 1 =
6 – 5 = 7 – 6 =
6 – 4 = 7 – 2 = 
6 – 2 = 7 – 5 = 
6 – 3 = 7 – 3 = 
 7 – 4 =
- Theo dõi- uốn nắn
- Học thuộc các phép tính trên 
- Hs đọc CN-ĐT
- Viết bảng con
- Hs tính bằng que tính và đọc CN-ĐT
5 + 1 = 6 + 1 = 4 + 3 = 
1 + 5 = 1 + 6 = 3 + 4 = 
4 + 2 = 5 + 2 = 2 + 5 =
2 + 4 = 
3 + 3 = 
6 – 1 = 7 – 1 =
6 – 5 = 7 – 6 =
6 – 4 = 7 – 2 = 
6 – 2 = 7 – 5 = 
6 – 3 = 7 – 3 = 
 7 – 4 =
- Hs luyện viết vào vở 
Ngày soạn: 16/11/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18/11/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
 Bài 53: Ăng- âng
A. Mục tiêu :
- Đọc được : ăng , âng ,măng tre , nhà tầng ; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được : ăng , âng ,măng tre , nhà tầng .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ .
* Hs khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ .
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
- Hs: Vở TV, Bộ chữ cái
C. PHƯƠNG PHAP:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học.
Nội dung – Thời gian
I- ÔĐTC: (1')
II-KT bài cũ (4')I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
III- Bài mới (29')1- Giới thiệu bài:* Dạy vần ăng
Hoạt động dạy
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết:cái võng, dòng sông
- GV: Nhận xét, ghi điểm
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài 47
2- Dạy vần 'eo'- GV giới thiệu vần, ghi bảng ăng
? - Nêu cấu tạo ăng vần mới.
-- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
 Hoạt động học 
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
Học sinh nhẩm
-Vần gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm n đứng sau
- CN – N - L
Thêm m vào trước vần ăng tạo thành
tiếng mới. 
* Giới thiệu tiếng khoá. ? Con ghép được tiếng gì.
- GV ghi bảng từ măng
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: lá sen
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
* Dạy tương tự như vần ăng
 ? Vần âng được tạo bởi âm nào
? So sánh vần âng và ăng
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết:ăng,âng,măng tre,nhà tầng 
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
 - Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì
 - Ghi bảng
Nhà Dế ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
Học sinh ghép tạo thành tiếng
mới vào bảng gài tiếng măng
- Tiếng măng
- CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- CN - N - ĐT
- Lá sen
- CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT
- Âm â và ng
- Giống:Đều kết thúc bằng ng
- Khác:âng bắt đầu bằng â
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần ăng - âng
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Con dế con sên
- Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Quả bóng, chó, mèo, cái ghế
1- Giới thiệu bài:* Dạy vần âng
c. Hướng dẫn viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
3 - Luyện tập
a- Luyện đọc:(10')
b- Luyện viết (13')
c- Luyện nói (7')
d- Đọc SGK (7')
- Chỉ cho hs đọc: Vâng lời cha mẹ
? Bạn nhỏ đang làm gì
? Bố mẹ thường khen con điều gì
? Bạn nhỏ đã biết vâng lời cha mẹ chưa
? Con đã vâng lời bố mẹ chưa
? Con biết vâng lời bố mẹ gọi là gì
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
- CN- CL
- Bạn đang dỗ em
- Ngoan, vâng lời
- Bạn đã biết vâng lời rồi
- Con đã vâng lời rồi
- Gọi là con ngoan
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
IV.Củng cố - dặn dò
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Học vần ăng - âng
(3')
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
 ====================================
 Tiết 3: Toán:	
Bài 50: Phép trừ trong phạm vi 7
A. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
* Bài tập cần làm :Bài 1 , bài 2 , bài 3 dòng 1 , bài 4 .
* Học sinh khá , giỏi làm thêm bài 3 dòng 2 .
B . Đồ dùgn dạy – học :
* Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
* Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C . Phương pháp :
 - Trực quan so sánh, phân tích, luyện tập, thực hành
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I .ÔĐTC(1’)
II- KT bài cũ (4')
III- Bài mới (30’)
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
3- Thực hành:
* Bài 1: Tính
* Bài 2: Tính
* Bài 3: Tính
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 Hoạt động dạy
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hôm nay chúng ta học tiết phép trừ trong phạm vi 7.
*Thành lập phép trừ: 7 - 1 = 6
 7 - 6 = 1
? Cô có mấy hình tam giác?
? Cô bớt mấy hình tam giác?
? Tất cả cô có mấy hình tam giác?
? Vậy 7 bớt 1 là mấy?.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 7 bớt 6 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
7 - 6 = 1
7 - 1 = 6
* Thành lập phép trừ: 7 – 2 = 5
 7 – 3 = 4
 7 – 4 = 3
 7 – 5 = 2
 7 – 6 = 1
Tương tự như trên
* Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Cho học sinh đọc bảng trừ
- GV xoá các thành phần của phép trừ cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
 - nhắc lại cách đặt tính
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận 
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
- GV nhận xét bài.
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Cả lớp làm vở .
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
 Hoạt động học
- Hát
- Học sinh nêu bảng thực hiện
2 + 4 = 6
3 + 3 = 6
5 + 1 = 6
6 + 0 = 6
Học sinh quan sát.
Có 7 hình tam giác.
Có bớt 1 hình tam giác
Có tất cả 6 hình tam giác
7 bớt 1 là 6
CN - N - ĐT
7 - 1 = 6
CN - N - ĐT
7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác là 1 hình tam giác
CN - N - ĐT
7 - 6 = 1
CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT
- 3 học sinh đọc 
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
7
7
7
-
-
-
1
6
4
6
1
3
Làm mệng
7 - 1 = 6
6 + 1 = 7
7 - 6 = 1
7 - 2 = 5
5 + 2 = 7
7 - 4 = 3
7 - 0 = 7
4 + 3 = 7
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
7 - 3 - 2 = 2
7 - 6 - 1 = 0
 7 – 4 – 3 = 0
- Hs nêu lại bài toán
a. Nam có 7 quả cam, Nam cho bạn 3 quả. Hỏi Nam còn mấy quả cam?
b. Bình có 7quả bóng, Bình đem thả 3 quả. Hỏi Bình còn mấy quả bóng?
7
-
6
=
?
7
-
=
4
IV- Củng cố, dặn dò (5')
- Cho hs đọc lại bảng trừ 
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- CN - L
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Tiết 4: Thủ công:
Bài 13: Các quy ước co bản về gấp giấy và gấp hình.
A. Mục tiêu: 
- Biết các kí hiệu về gấp giấy .
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ . Các nếp gấp có thể chưa thẳng , phẳng.
* Học sinh khéo tay :Gấp được các nếp thẳng cách đều . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
B. Chuẩn bị :
* Giáo viên: Mẫu vẽ các ký hiệu quy ước về gâp hình.
* Học sinh: Gấp nháp, bút trì, vở thủ công.
C. Phương pháp:
 - Trực quan, làm mẫu, ngôn ngữ, huấn luyện, thực hành
D. Các hoạt động dạy học.
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . ÔĐTC(1’)
II .KTbài cũ(3’):
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Hát
III.Bài mới(28’)
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho HS qan sát từng mẫu ký hiệu về đường gấp và nhận xét.
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu.
- Ký hiệu đường giữa hình.
- Đường giữa hình là đường có nét gạch gang chấm. ( ) (H1)
- HD HS vẽ ký hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc ở vở thủ công.
- Quan sát làm mẫu thực hành.
- HS thực hành theo HD.
- GV theo dõi sửa sai.
+ Ký hiệu đường gấp.
- Đường gấp là đường có nét đứt. (H2)
- Cho HS vẽ đường dấu gấp vào vở.
+ Ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Trên hình vẽ có mũi tên chỉ hướng gấp vào
- HD và vẽ mẫu.
3 . Thực hành
- Cho HS thực hành vẽ ký hiệu đường dấu 
gấp vào.
+ Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong (H4)
- Cho HS thực hành theo HD.
Lưu ý: Trước khi vẽ vào vở thủ công cho HS vẽ vào giấy nháp.
IV.Củng cố - dặn dò. 3’
- Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu và kết quả học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô và giấy màu cho tiết sau.
 ====================================
 Tiết 5: An toàn giao thông
Bài 2: Tìm hiểu đường phố
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nhớ tên đường phố và nơi em ở, đường phố gần trường học .
-Nêu đặc điểm của các đường phố này.
-Nhận biết sự khác nhau giữa lòng đường , vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại . Vứa hè, đi bộ.
2. Kỹ năng:
-Mô tả con đường nơi em ở .
-Phân biệt các âm thanh trên đường phố. 
-Quan sát phânbiệt hướng xe đi tới.
3. Thái độ:
Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường .
B. chuẩn bị: 
-GV:tranh ảnh minh hoạ .
HS: Quan sát con đường ở gần nhà.
C. Phương pháp:
-Trực quan , thực hành .......
D. Các hoạt động dạy học: 
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I . ÔĐTC(1’)
II – KT bài cũ(4’)
III – Bài mới(28’)
1.Hoạt động 1: Giới thiệu đường phố 
2.Hoạt động 2: 
3.Hoạt động 3: 
4.Hoạt động 4: 
IV.Củng cố – dặn dò ( 2’)
? Nêu những trò chơi mà các con chơi thường ngày ?
? Những trò chơi đó có lợi gì ( hại gì )?
- Gv nhận xét – củng cố bài
*Yêu cầu nhớ lại tên, một số đặc điểm của đường phố mà em biết.
+ gợi ý:
? Tên đường phố là ? 
? Đường phố đó rộng, hẹp?
? Có nhiều xe hay ít xe/
? Có những loại xe nào ?
? Có vỉa hè không?
? Có tín hiệu không?
*Kết luận : Mỗi đường phố đều có tên. có đường phố rộng, có.....hẹp, có đường phố đông người và các loại nxe qua lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và đường không có vỉa hè. 
*Quan sát tranh 
Treo 1 số tranh ảnh..
Đặt câu hỏi:
*Kết luận: Đường phố có điểm chung là 2 bên đường có nhà ở, cửa hành ....có vỉa hè, lòng đường thường trải nhựa hay đổ bê tông. Có đèn chiếu sáng về ban đêm, có thể có đèm tín hiệu. Trên đường có nhiều xe đi lại.....Nếu xeđi tới từ cả 2 phía thì đó là đường 2 chiều.
* Vẽ tranh 
? Thấy người đi bộ ở đâu?
? Các loại xe đi ở đâu? 
? Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?
 Yêu cầu vẽ cảnh đường phố 
+ Kết luận:
* Trò chơi “Hỏi đường 
đưa tranh vẽ đường phố, nhá ở (có số nhà)cho qs 
? Đề tên đường phố 
- Số nhà để làm gì?
 Yêu cầu thảo luận 
* Kết luận; Cần nhớ tên đường, tên phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc để hỏi thăm đường về nhà khi quên, không nhớ đường đi.
-Tổng kết lại bài học.
- Dặn dò; Khi đi đường, nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.
- Hát
- 2 – 3 em nêu .
-Trình bày kết quả.
-Quan sát – thảo luận
+Đường: bê tông, đá, đất.
Có: Vứa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu.
- Vỉa hè.
- Lòng đường.
- vỉa hè hẹp......
-Thực hành vẽ.
- Nhóm đôi: Hỏi nhau tên đường phố, số nhà. 
Ngày soạn: 17/11 / 2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/11/2009
Tiết 1+2: Tiếng việt:
Bài 54: Ung- ưng
A. Mục tiêu :
- Đọc được : ung , ưng , bông song , sừng hươu ; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được : ung , ưng , bông song , sừng hươu .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Rừng , thung lũng , suối , đèo .
* Hs khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Rừng , thung lũng , suối , đèo .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV:Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: vở TV, bộ chữ cái
C. Phương pháp :
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động Dạy học.
ND - TG
I- ÔĐTC (1')
II- KTbài cũ (4')
III- Bài mới (33’)
1-Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần
* Dạy vần : ung
a. Nhận diện vần
b. Đánh vần:
*- Dạy vần ưng
3. Hướng dẫn viết:
4. Đọctừ ứng dụng:
3. Luyện tập
a- Luyện đọc(10')
Hoạt động dạy
Tiết 1:
I- ổn định tổ chức: (1')
II- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Đọc cho hs viết: măng, tầng
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29')
1- Giới thiệu bài: 
Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần ung, ưng
2- Dạy vần 'eo'
- GV giới thiệu vần, ghi bảng ung
? Nêu cấu tạo ung vần mới.
-So sánh vần ung và vần ong-
- Nêu vị trí vần ung
- Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
* Giới thiệu tiếng khoá. Thêm s vào trước vần ung tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì.
GV ghi bảng từ súng
? Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc tiếng khoá ( ĐV - T)
? Tranh vẽ gì
- GV ghi bảng: bông súng
- Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T)
- Dạy tương tự như vần ung
 ? Vần êu được tạo bởi âm nào
? So sánh vần ung và ưng
- Viết mẫu lên bảng và hướng đẫn cách viết
-
- Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs 
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Cây sung củ gừng
Thung lũng vui mừng
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- GV giải nghĩa một số từ.
 * Củng cố
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học
Tiết 2:
 - Đọc lại bài tiết 1 
- GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng
? Tranh vẽ những gì ?
 - Ghi bảng
 Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng.
- Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T)
- Đọc mẫu
- Cho hs tìm tiếng chứa vần mới
Hoạt động học
- Hát
- Học sinh đọc bài.
- Viết bảng con
- Học sinh nhẩm
- Vần gồm 2 âm ghép lại âm u và ng
- u đứng trước âm ng đứng sau
- CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng súng
- sờ – ung – sung – sắc - súng
- CN - N - ĐT
- Bông súng
- CN - N - ĐT
- CN - N - ĐT
- Âm ư và ng
- Đều kết thúc bằng ng
- Bắt đầu bằng u và ư
- Quan sát và viết bảng con
- Đọc nhẩm
- CN - N - ĐT
- Gạch chân và phân tích
- CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần ung- ưng
- ĐT- CN đọc.
- CN . N. CL
- Vẽ mặt trời
Lớp nhẩm.
- ĐT- N- CL
- Gạch chân và phân tích
b- Luyện viết (10')
c- Luyện nói (10')
d- Đọc SGK (7')
IV. Củng cố - dặn dò (3')
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn hs yếu
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
? Tranh vẽ gì.
- Chỉ cho hs đọc: Rừng, suối, đèo, thung lũng
? Trong rừng thường có gì
? Em thích con vật nào nhất
? Em thấy đèo , thung lũng ở đâu
? Các em có nên phá rừng không
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
? Hôm nay chúng ta học bài gì.
- Về nhà viết, đọc lại bài
- GV nhận xét giờ học 
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Vẽ đèo ,suối, rừng
- CN- CL
- Có cây cối, con vật
- Em thích convoi
- Ơ rừng
- Em không
Lớp nhẩm
Đọc ĐT- CN
Học vần en- ên
 ================================
Tiết 3 Mĩ thuật
 Bài 13: Vẽ cá
A . Mục tiêu :
- Nhận biết được hình dáng chung và các bộ phận , vẻ đẹp của một số loại cá
- Biết cách vẽ cá .
- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích .
* Học sinh khá ,giỏi :Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích .
B . Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên: 	Tranh ảnh về các loại cá , hình HD vẽ con cá.
* Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì, sáp màu.
C.Phương pháp :
 Trực quan ,đàm thoại , phân tích , luyện tập .
D - Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - ÔĐTC(1’)
II – KT bài cũ(3’)
III – Bài mới(28’) 
1. Giới thiệu: 
2.Giới thiệu với hs về cá:
3. HD HS cách vẽ cá: 
4.Thực hành vẽ:
( Hs khá , giỏi )
IV Củng cố - dặn dò(3’)
- KT sự chuẩn bị của hs .
- Nhận xét .
* Trong thiên nhiên có rất nhiều loại cá có hình dáng và màu sắc đẹp, được rất nhiều hoạ sĩ và các em thiếu nhi vẽ thành tranh, hôm nay các con tập vẽ cá thành bức tranh nhé - ghi tên bài.
- GV giới thiệu hình ảnh về cá và gợi ý để HS biết có nhiều loại các với nhiều hình dáng khác nhau.
- Gọi ý và hỏi HS.
? Con cá có hình dạng gì? 
? Con cá gồm các bộ phận nào? 
? Màu sắc của chúng thế nào?
? Hãy kể về một vài loại cá mà các em biết.
GV nhận xét - tóm tắt
* GV chỉ vào hình HD vở tập vẽ 1 hay vẽ lên bảng để HS rõ.
+ Vẽ hình cá trước:
+ Vẽ đuôi cá :
+ Vẽ các chi tiết:
+ Vẽ 1 màu ở con cá:
+ Vẽ màu theo ý thích.
* GV giải thích y/c của bài tập: vẽ đàn cá.
+ vẽ 1 con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại.
+ Vẽ 1 đàn cá với nhiều loại con to, con nhỏ và bởi theo các tư thế khác nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV theo dõi giúp HS làm bài.
- Nhận xét đánh giá bài vẽ của Hs.
- Nxét tiết học.
- Dặn HS về học bài + chuẩn bị bài sau.
- Hát
Chấm bài cũ, đồ dùng chì sách.
Quan sát.
- Dạng gần tròn, dạng hình quả trứng hoặc gần như hình thoi...
- Đầu, mình, đuôi, vây.
- Có nhiều màu sắc khác nhau.
HS kể
- Quan sát
- Thực hành vẽ cá
HS trưng bày bài vẽ.
 ================================
Tiết 4: Toán:
Bài 51: Luyện tập
A. Mục tiêu :
- Thực hiện được phép cộng và trừ trong phạm vi 7 .
* Bài tập cần thực hiện : Bài1 , bài 2 cột 1, 2 ; bài 3cột 1 ,2 ; bài 4 cột 1 , 2 .
* Học sinh khá , giỏi làm thêm: Bài 2 cột 3 ; bài 3 cột 3 ; bài 4 cột 3 ,bài 5 .
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập
C. Phương pháp :
- PP: Quan sát, luyện tập, thực hành
- HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
I.ÔĐTC(1’)
II- KT bàicũ(4')
III-Bàimới(33’')
1-Giới thiệubài: 
2- Nội dung:
* Bài 1: Tính
Bảng con
* Bài 2: Tính
Miệng
(Hs khá ,giỏi làm cả bài )
* Bài 3: Số
Nhóm
* Bài 4: Điền dấu > ; < ; =
Vở(Hs khá giỏi làm cả bài )
* Bài 5: Viết phép tính thích hợp
 Hoạt đông dạy
- Gọi học sinh nêu bảng trừ 7
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Trực tiếp
- HD hs làm các bài tập .
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 7 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
* Hs yếu: Nhắc lại cách đặt tính
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận 
- GV nhận xét tuyên dương
- Gv hướng dẫn hs thảo luận
- HD hs cách làm .
- Lớp làm vào vở cột 1 , 2 – 2 em giải bảng lớp
- Hs khá giỏi .
GV nhận xét tuyên dương
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
- Gv hướng dẫn nêu bài toán
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
 Hoạt đông học
Học sinh nêu bảng thực hiện
7 - 6 = 1
7 - 1 = 6
7 - 2 = 5
7 - 4 = 3
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
7
5
3
-
+
+
1
2
4
6
7
7
 - Làm miệng
7 - 1 = 6
6 + 1 = 7
7 - 6 = 1
7 - 2 = 5
5 + 2 = 7
2 + 5 = 3
7 - 5 = 2
7 - 2 = 5
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
2 + 5 = 7
7 - 3 = 4
4 + 3 = 7
 1 + 4= 5 
 6 + 1 = 7 
 5 + 2 = 7 
 Hs lên bảng .
3 + 4 = 7 5 + 2 < 6
7 – 4 < 4 7 – 2 = 5
- Nêu lại bài toán
Có 4 bạn, đén thêm 3bạn nữa. Hỏi tất cả mấy bạn?
 4
 + 
 3
 =
 7
IV-Củng cố-dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bà

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 13.doc