A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n từ bài 44 đến bài 51
- Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng, đọc được các từ, câu chứa vần đã học.
- Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn trong câu chuyện : Chia phần.
- Củng cố cấu tạo các vần đã học trong tuần.
B. Đồ dùng - Dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bảng ôn
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể
C. Các hoạt động dạy - Học:
- Học sinh trả lời tho công thức đã học. 3. Hướng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7. Bài 1: (68) - Hớng dẫn sử dụng bảng cộng để làm bài tập. - ở bài tập này chúng ta cần lu ý những điều gì ? - Viết các số phải thẳng cột - Cho học sinh làm vào bảng con - Mỗi tổ làm 1 phép tính 6 2 4 1 3 1 5 3 6 4 - Giáo viên nhận xét và sửa sai. Bài 2: (68) - Cho cả lớp làm bài - Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi học sinh nêu miệng kết quả. - HS theo dõi và nêu kết quả. 7 + 0 = 7. 1 + 6 = 7. và 3 + 4 = 7. 0 + 7 = 7. 6 + 1 = 7. và 4 + 3 = 7. - Giáo viên hỏi xem có ai tìm ra kết quả khác. - Giáo viên khẳng định, cho điểm - Yêu cầu học sinh quan sát cácphép tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị trí các số và kết quả. - Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Bài 3: (68) - Hớng dẫn tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào SGK. - HS làm sgk rồi lên bảng chữa. - Gọi HS lên bảng điền kết quả . 5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7 - HS khác nhận xét bài của bạn. 3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: (68) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp. a. Có 6 con bớm, thêm 1 con bớm nữa hỏi tất cả có mấy con bớm? 6 + 1 = 7 b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim? 4. Củng cố dặn dò: - Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học. - Học sinh thi đọc giữa các tổ. - Nhận xét chung giờ học. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. * Làm BT (VBT) Học vần Ong - Ông A- Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết đợc: Ong, Ông, cái võng, dòng sông - Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề "đá bóng" B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy I- Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: Cuồn cuộn, vươn vai, thôn bản - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa Hoạt động của trò - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Dạy vần: Ong: - HS đọc theo GV: ong, ông a- Nhận diện vần: - GV viết bảng vần ong H: Vần ong do mấy âm tạo nên ? - Vần ong do 2 âm tạo nên là âm ô và ng + Giống: Đều bắt đầu = 0 H: Hãy so sánh vần ong và on ? + Khác: Ong kết thúc = ng on kết thúc = n H: Phân tích vần ong ? - Vần ong có 0 đứng trước ng đứng sau. b- Đánh vần vần và tiếng khoá. (+) Đánh vần vần H: Vần ong đánh vần nh thế nào ? - O - ngờ - ong - GV theo dõi, sửa sai (+) Đánh vần và đọc tiếng khoá HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Cho HS tìm và gài vần ong - HS lấy bộ đồ dùng thực hành - Yêu cầu học sinh tìm thêm chữ ghi vâm V và dấu ngã để gài vào vần - HS gài: võng - Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài - HS đọc ĐT: võng - GV ghi bảng: Võng H: Hãy phân tích tiếng võng ? - Tiếng võng có âm v đứng trớc, vần ong đứng sau, dấu ngã trên O - Yêu cầu học sinh đánh vần - HS đánh vần (2HS) vờ - ong - vong - ngã - võng - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Yêu cầu đọc trơn - HS đọc bài, tổ (+) Đọc từ khoá - HS quan sát - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ cái võng H: Tranh vẽ gì ? - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV ghi bảng: Cái võng (giải thích) - GV chỉ cho HS đọc - HS đọc đồng thanh ong - võng, cái võng Dạy vần ông: (Quy trình tơng tự) a- Nhận diện vần: Vần ông đợc tạo nên bởi ô và ng - So sánh ông và ong - Giống: Kết thúc bằng = ng - Khác: ông bắt đầu bằng ô b- Đánh vần: + Vần: ông: Ô - ngờ - ông + Tiếng và từ khoá - Cho HS quan sát tranh và trả lời H: Tranh vẽ gì ? (dòng sông) - Đánh vần và đọc từ khoá (CN, nhóm, lớp) Ô - ngờ - ông Sờ - ông - sông Dòng sông d- Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng từ ứng dụng - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa - 1 đến 3 HS đọc - HS theo dõi - HS đọc CN, nhóm, lớp Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: - HS đọc Cn, nhóm, lớp - Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp) - Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ - HS quan sát tranh H: Tranh vẽ gì ? - 1 vài HS nêu - GV viết câu ứng dụng lên bảng H: Hãy viết câu ứng dụng ? - 2 HS đọc H: Khi viết 1 dòng thơ ta phải chú ý gì ? - Nghỉ hỏi - Hướng dẫn và giao việc - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV đọc mẫu - 1 vài HS đọc lại c- Luyện nói: - Yêu cầu HS thảo luận - HS quan sát và thảo luận nhóm 2 H: Tranh vẽ gì ? H: Em thường xem bóng đá ở đâu? H: Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bắt bóng mà không bị phạt ? H: Nơi em ở có đội bóng không ? d,Luyện viết -GV viết mẫu lên bảng ,hướng dẫn quy trình viết H? Khi viết vần và từ các em cần lưu ý điều gì? -GV hướng dẫn và giao việc -HS viết vào vở tập viết theo mẫu -Chấm và nhận xét III- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học - Đọc bài trong SGK -HS viết vào bảng con -Nét nối giữa các con chữ và vị trí của các dấu - HS thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên - HS nghe và ghi nhớ Tự nhiên xã hội BAỉI 13: COÂNG VIEÄC ễÛ NHAỉ I. MUẽC TIEÂU: 1. Kieỏn thửực:Moùi ngửụứi trong gia ủỡnh ủeàu phaỷi laứm vieọc tuyứ theo sửực cuỷa mỡnh. 2. Kyừ naờng :Traựch nhieọm cuỷa moói HS ngoaứi giụứ hoùc taọp caàn phaỷi laứm vieọc, keồ teõn 1 soỏ coõng vieọc thửụứng làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. 3. Thaựi ủoọ :Yeõu lao ủoọng vaứ toõn troùng thaứnh quaỷ lao ủoọng cuỷa mỡnh vaứ moùi ngửụứi. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - GV: Tranh minh hoaù cho baứi daùy - HS: SGK III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC: 1. Khụỷi ủoọng: OÅn ủũnh toồ chửực: 2. Kieồm tra baứi cuừ: Tuaàn trửụực caực con hoùc baứi gỡ? (Nhaứ ụỷ) -Em phaỷi laứm gỡ ủeồ baỷo veọ nhaứ cuỷa mỡnh? -Nhaọn xeựt baứi cuừ 3. Baứi mụựi: Hoaùt ẹoọng cuỷa GV Hoaùt ẹoọng cuỷa HS Giụựi thieọu baứi mụựi Hoaùt ủoọng1: Laứm vieọc vụựi SGK GV cho HS laỏy SGK quan saựt tranh Theo doừi HS thửùc hieọn - Goùi 1 soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp vaứ neõu taực duùng cuỷa tửứng coõng vieọc. - GV keỏt luaọn: Nhửừng vieọc laứm ụỷ SGK theồ hieọn laứm cho gia ủỡnh nhaứ cửỷa saùch seừ, goùn gaứng vửứa theồ hieọn moỏi quan taõm cuỷa nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh vụựi nhau. Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm Caõu hoỷi gụùi yự cho HS thaỷo luaọn - Trong nhaứ baùn, ai ủi chụù, naỏu cụm, giaởt quaàn aựo? Ai queựt doùn? Ai giuựp ủụừ baùn hoùc taọp? - Haống ngaứy em laứm gỡ ủeồ giuựp ủụừ gia ủỡnh? GV quan saựt HS thửùc hieọn Bửụực 2: GV goùi 1 vaứi em noựi trửụực caỷ lụựp Keỏt luaọn: Moùi ngửụứi trong gia ủỡnh ủeàu phaỷi tham gia laứm vieọc nhaứ, tuyứ theo sửực cuỷa mỡnh. Hoaùt ủoọng3: Quan saựt tranh Bửụực 1: GV theo doừi, HS quan saựt caõu hoỷi gụùi yự Caõu hoỷi gụùi yự: Haừy tỡm ra nhửừng ủieồm gioỏng nhau, khaực nhau cuỷa 2 hỡnh ụỷ trang 29 - Noựi xem em thớch caờn phoứng naứo? Taùi sao? ẹeồ coự ủửụùc nhaứ cửỷa goùn gaứng, saựch seừ em phaỷi laứm gỡ giuựp ba meù? Bửụực 2: ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy. GV keỏt luaọn: -Neỏu moói ngửụứi trong nhaứ ủeàu quan taõm ủeỏn vieọc doùn deùp nhaứ cửỷa thỡ nhaứ ụỷ seừ goùn gaứng ngaờn naộp - Ngoaứi giụứ hoùc ủeồ coự ủửụùc nhaứ ụỷ goùn gaứng, moói HS neõn giuựp ủụừ boỏ meù nhửừng coõng vieọc tuyứ theo sửực mỡnh. Hoaùt ủoọng 4:Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp Cuỷng coỏ, daởn doứ: -Neõu teõn baứi vửứa hoùc ? -Muoỏn cho nhaứ cửỷa goùn gaứng saùch seừ con phaỷi laứm gỡ? -Veà nhaứ caực con thửùc hieọn toỏt noọi dung vửứa hoùc - HS laỏy SGK quan saựt noọi dung SGK - Moọt soỏ em leõn trỡnh baứy - Thaỷo luaọn nhoựm 2 - HS quan saựt trang 29 - HS laứm vieọc theo caởp Toán: Tiết 50: Phép trừ trong phạm vi 7 A- Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 - Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7 B- Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1. - 7 Hình ờ, 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS lên bảng làm T: 6 + 0 + 1 = . 5 + 2 + 0 = . - Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng làm BT: 6 + 0 +1=7 5 + 2 + 0 = 7 - Một vài em II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. a- Học phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7 - Gắn lên bảng gài mô hình nh trong SGK - Y/c HS quan sát và nêu bài toán - Có 7 hình ờ, bớt đi 1 hình ờ. Hỏi còn lại mấy hình ờ? - Cho HS nêu câu trả lời - 7 hình ờ bớt đi 1 hình ờ, còn lại 6 hình ờ. - Bảy bớt 1 còn mấy ? - 7 bớt 1 còn 6. - Y/c HS gài phép tính thích hợp. - HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 7 - 1 = 6 - Ghi bảng: 7 - 1 = 6 - Y/c HS đọc - 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6 - Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 7 - 6 = .. - HS quan sát và đặt đề toán: có 7 hình ờ, bớt đi 6 hình ờ. Hỏi còn mấy hình ờ ? - Y/c HS gài phép tính và đọc. - 7 - 6 = 1 Bảy trừ sáu bằng một - Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1 - Cả lớp đọc ĐT b- Hớng dẫn HS tự lập công thức: 7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3 (Cách tiến hành tơng tự phần a) c- Hớng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập - Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng - GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua lập lại công thức đã xoá. - HS đọc ĐT - HS thi lập bảng trừ. 3- Thực hành: Bài 1: Bảng con - Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và cần lưu ý điều gì? - Sử dụng bảng tính trong phạm vi 7 vừa học và viết các số thẳng cột với nhau. - Giáo viên đọc phép tính cho HS làm - Nghe viết phép tính theo cột dọc và làm theo tổ. - GV kiểm tra bài và chữa Bài 2: - Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả - HS làm và nêu miệng kết quả - GV nhận xét chỉnh sửa. - HS khác nhận xét kết quả Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 - HS làm và nêu bảng chữa 7 - 3 - 2 = 2 5 - 1 + 3 = 7 - Y/C HS nêu kết quả và cách tính - Thực hành từ trái sang phải Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán tơng ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa đặt - HS thực hiện a- có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả ? 7 - 2 = 5 b - có 7 quả bóng, bé tung đi 3 quả. Hỏ còn mấy quả ? 7 - 3 = 4 - Bài củng cố về KN gì - HS nêu 4. Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi "tiếp sức" - HS chơi thi giữa các tổ - Cho học sinh đọc lại bảng trừ - HS đọc đối thoại. Học vần: Bài 53: ăng - âng a.Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết đợc: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Con ong - Vòng tròn, công viên - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc từ và câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - 3 Học sinh đọc. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài(Trực tiếp) - Hớng dẫn đọc theo giao viên: ăng, âng 2. dạy vần: ăng a. Nhận diện vần - Viết bảng vần ăng và hỏi. - Vần ăng do mấy âm tao thành? - Vần ăng do ă và âm ng tạo nên - So sánh vần ăng và ong? - Giống: Kết thúc = ng. - Khác: ăng bắt đầu = ă. - Hãy phân tích vần ăng? - Vần ăng có ă đứng trớc, ng đứng sau. b. Đánh vần: + Vần: - ă - ng - ăng. - vần ăng đánh vần NTN? - HS đánh vần CN, nhóm ,lớp - GV theo dõi chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài vần ăng - Cho HS gài tiếp tiếng măng - HS gài và đọc: ăng, măng - Ghi bảng: măng (mầm cây nứa, tre non) - Cả lớp đọc: măng - Hãy phân tích tiếng măng - Tiếng măng có âm m đứng trớc vần ăng đứng sau - Hãy đánh vần tiếng măng - mờ - ăng - măng - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần CN nhóm, lớp + Từ khoá: - Treo tranh lên bảng - HS quan sát nhận xét. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ măng tre - Viết bảng: Măng tre - HS CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc : ăng, măng,măng tre - HS đọc Cn, nhóm. Nghỉ giữa tiết Lớp trởng điều khiển Âng: ( quy trình tơng tự ) a. Nhận diện vần : - Vần âng đợc tạo nên bởi â và ng - So sánh âng với ăng: Giống kết thúc = ng Khác: âng bắt đầu = â b. đánh vần: Vần: ớ - ngờ- âng Tiếng khoá: Tờ- âng- tầng- huyền- tầng Từ khoá: Nhà tầng d. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - 2 HS đọc - GV đọc mẩu và giải thích Rặng dừa: 1 hàng dừa dài Nâng niu : cầm trên tay với tình cảm trân trọng yêu quý. - Học sinh đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho học sinh đọc lại bài trên bảng - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS đọc ĐT Tiết 2 3 - Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 - HS đọc CN,nhóm ,lớp - GV theo dõi ,chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh minh hoạ - HS quan sát tranh và theo dõi - Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh - HS đọc Cn, nhóm ,lớp - Câu này chúng ta phải chú ý điều gì? - Đọc rõ ràng, nghỉ hơi đúng chỗ GV đọc mẫu - GV theo dõi ,chỉnh sửa - Một vài em đọc lại. Nghỉ giải lao giữa tiết Lớp trởng điều khiển b,. Luyện nói theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ : - Cho HS đọc bài luyện nói - một vài em đọc -GV HD và giao việc - HS qs và thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề nói hôm nay + Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Vẽ những ai? - Em bé trong tranh đang làm gì? - Bố mẹ em thờng khuyên em những điều gì ? - Em có làm theo lời khuyên của bố mẹ em không: - Khi làm theo lời khuyên của bố mẹ em cảm thấy nh thế nào? b- Luyện viết: GV viết mẫu và nêu quy trình viết -Khi viết vần trong từ khoá trong bài chúng ta cần chú ý điều gì? HS viết vào bảng con - Chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu 4. Củng cố dặn dò. Trò chơi: Thám tử. - HS chơi thi giữa các tổ. - Nhận xét chung giờ học. - HS nghe, nghi nhơ. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Thể dục: Bài 13: Thể dục rèn luyện t thế cơ bản I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Ôn động tác thể dục rèn luyện t thế cơ bản đã học. - Học động tác đứng chân sang ngang - Ôn trò chơi "chuyền bóng tiếp sức" 2- Kỹ năng: - Biết thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác - Biết tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. 3- Giáo dục: Thói quen tập thể dục buổi sáng. II. Địa điểm; Phơng tiện: - Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập - GV chuẩn bị 1 còi III. Các hoạt động cơ bản: Phần nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp: - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài dạy 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Vỗ tay và hát - Trò chơi: Chim bay, cò bay 4-5phút 30-50m 1lần x x x x (GV) x x x x (ĐHNL) - Thành 1 hàng dọc - Lớp trởng đk' B- Phần cơ bản: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Ôn phối hợp: Đứng đa 1 chân ra trớc, 2 tay chống hông 22-25phút 2-3 lần 2-8 nhịp x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHTL Ôn theo lớp (GV ĐK') - Ôn theo tổ (tổ trởng đk') - GV theo dõi, chỉnh sửa 3. Học động tác chân: - GV phân tích và làm mẫu động tác CB 1 2 3 4 3-4 lần 2-8nhịp - HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu. - GV quan sát, sửa sai - Chia tổ tập luyện, tổ trởng đk' - Ôn phối hợp: - Đứng đa chân ra trớc và ra sau 5- Trò chơi: - Ôn trò chơi "chuyền bóng" + Củng cố bài học - Chúng ta vừa học bài gì ? 1-2 lần 2-3 lần - Ôn theo HD của GV - GV theo dõi, chỉnh sửa x x x x x x x x (GV) x x x x ĐHTC - 2 HS nhắc lại C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: vỗ tay và hát - Nhận xét giờ học (Khen, nhắc nhở, giao bài) - Xuống lớp. 4-5phút x x x x x x x x (GV) ĐHXL Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009 Toán : Luyện tập A. Mục tiêu: -HS thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 - Nắm được quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7. B. Đồ dùng dạy học: - Các mảnh bìa trên có dán các số tự nhiên ở giữa (từ 0 -> 7) - Hình vẽ cho trò chơi. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBC. - 3 HS lên bảng làm BT. - HS lên bảng: 7 - 2 = 5 7 - 2 = ..; 6 - 6 = ; 7 - 4 = . 7 - 6 = 1 7 - 4 = 3 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 7. - Một vài em đọc. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS làm BT trong skg. Bài 1: Bảng con - Cho HS nêu yêu cầu BT. - Thực hiện các phép tính cộng theo cột dọc. - Cần lưu ý gì khi làm BT này? - Viết các số phải thẳng cột với nhau. - GV đọc các phép tính cho HS làm theo tổ. - HS ghi và làm vào bảng con. 7 2 4 .. 3 5 3 . 4 7 7 - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Tính nhẩm. - GV HD và giao việc. - HS tính nhẩm ghi kết quả rồi lên bảng chữa. 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 7 - 6 = 1 - Cho 2 HS quan sát hai phép tính đầu và hỏi. - Khi thay đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không? - không Bài 3: - Bài yêu cầu gì? HD sử dụng bảng tính cộng, trừ trong phạm vi 7 để làm. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm trong sách và lên bảng chữa. 7 - 3 = 4 4 + 3 = 7 .. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: - Cho H S nêu yêu cầu của bài. - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Thực hiện phép tính ở vế trái trớc rồi lấy kết quả tìm đợc so sánh với số bên phải để điền dấu. - Cho HS làm và nêu miệng kết quả. 3 + 4 = 7 7 - 4 < 4 - GV nhận xét, sửa sai. Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi) - Cho HS sem tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng. - HS làm BT theo HD: a) 3 + 4 = 7; b) 7 - 3 = 4 Và 4 + 3 = 7; và 7 - 4 = 3 3. Củng cố dặn dò. - Trò chơi "Ai nhanh - Ai khéo". - Chơi giữa các tổ. - Nhận xét chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ. Học vần ung - ưng A. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo vần ung, ưng. - Đọc và viết được: ung, ưng, bông sung, sừng hươu. - Nhận ra vần ung, ưng trong các tiếng, từ ở câu ứng dụng, trong sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, núi đèo. B. Đồ dùng dạy học. - Sách tiếng việt lớp 1 tập I. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, câu đố và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. KTBCL - Viết và đọc: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. - Mỗi tổ viết một từ vào bẳng con. - GV theo dõi chỉnh sửa. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy vần. a) Nhận diện vần. - Ghi bảng vần ung và hỏi. + Vần ung có mấy âm tạo lên? - Vần ung có hai âm tạo lên đó là âm u và ng. - Hãy so sánh vần ung với vần ang? - Giống: đều kết thúc bằng ng. - Khác: ung bắt đầu bằng u. - Hãy phân tích vần ung? - Vần ung có u đứng trước và ng đứng sau. b) Đánh vần. + Vần: - Vần ung đánh vần nh thế nào? - u - ngờ - ung. - HS đánh vần, CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu đọc. - Đọc trơn. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS gài vần ung. - Cho HS tìm thêm chữ, gi âm s và dấu (/) để gài với vần ung. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần ung - súng. - GV ghi bảng Súng. - HS đọc lại. - Tiếng súng có âm S đứng đầu vần ung đứng sau và dấu (/) trên u. - Tiếng sung đánh vần nh thế nào? - Sờ - u - ng - ung - sắc súng. - GV theo dõi chỉnh sủa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc. - HS đọc trơn: Súng. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá. - GV treo bức tranh bông súng và hỏi? - HS quan sat. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bông súng. - GV ghi bảng: Bông súng (gt) ?Bông hoa súng mọc ở hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên như thế nào? - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. -Cảnh thiên nhiên thêm đẹp - GV theo dõi chỉnh sửa. - Cho HS đọc ung - súng; cây súng - HS đọc theo tổ. Ưng: (quy trình tơng tự) a) Nhận diện vần. - Vần ưng được tạo lên bởi ư và ng. - So sánh với ung. - Giống: Kết thúc bằng ng. - Khác:ưng bắt đầu bằng ư. b) Đánh vần. Vần: Ư - ngờ – ưng. Tiếng, từ khoá. - HS thực hiện theo hớng dẫn. - Sờ –ư - ngờ – ưng - huyền - sừng - Sừng hươu. c) Viết. - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và các chữ. d) Đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ. + Cây sung: Cây to quả mọc thành chùm trên thân và các cành to, khi quả chín màu đỏ và ăn được. + Trung thu là ngày tết của thiếu nhi. + Củ gừng: Là củ có vị cay dùng để làm thuốc và làm gia vị, hình củ có nhiều nhánh. + Vui mừng: Vui thú khi mọi việc đã diễn ra nh ý muốn. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. đ) Củng cố. - Trò chơi: Thi tìm và viết tiếng có vần vừa học - HS chơi giữa các tổ. - GV nhận xét. Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Đọc lại bài viết. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi. - HS quan sát. - Tranh vẽ gì? - Mặt trời, sấm sét, ma. - Hãy đọc câu đó dới bức tranh? - 2 HS. - GV đọc mấu và giao việc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Yêu cầu HS thảo luận và giải câu đố. - HS thảo luận nhóm 4 và giải câu đố. - Không sơn mà đỏ: Ông mặt trời. - Không gõ mà kêu: Sấm sét. - Không khều mà rụng: Ma. c) Luyện nói theo chủ đề. Rừng, thung lũng, suối, đèo. - HD và giao việc. - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Rừng thường có những gì? - Em thích những con vật nào có trong rừng? - Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không. - Chúng ta có cần bảo vệ rừng không? b) Luyện viết. GVviết mầu lên bảng và hướng dần quy trình viết -HS viết vào bảng con - HD HS cách viết vở: ung, ng, bông súng, sừng hươu. - HS tập viết theo mẫu. - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - Theo dõi uốn nắn HS yếu. III,Củng cố dặn dò: Cho hs đọc lại bài ở sgk - Nhận xét chung giờ học. Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. Thủ công: Bài 13: Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS ký hiệu quy ước về gấp gấy. - Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước. 2. Kỹ năng. - Biết dùng các ký hiệu theo quy ước về gấp giấy. - Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước. 3. Thái độ. Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Mẫu vẽ các ký hiệu quy ớc về gâp hình. 2. Học sinh: Gấp nháp, bút trì, vở thủ công. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. ổn định tổ chức: KT sỹ số hát đầu giờ. 2. KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học. 3. Dạy - học bài mới. a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Cho HS qan sát từng mẫu ký hiệu về đờng gấp và nhận xét. b. Hoạt động 2
Tài liệu đính kèm: