Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Trường tiểu học Thành Trung

I. Mục tiêu: - Giúp HS:

- Đọc được ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.

- Viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Luyện nói từ 1 đến 3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

II. Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy – học Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 91 trang Người đăng honganh Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Trường tiểu học Thành Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS:
- Đọc được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng.
- Viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
- Luyện nói từ 1 đến 3 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
II. Chuẩn bị: - Bộ thực hành Tiếng Việt, viết từ,câu ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: (3 phút) 
- Đọc câu ứng dụng bài 57
- GV nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: - GV GT trực tiếp.
HĐ1. (16 phút) Dạy vần mới: 
1. Vần inh: 
a. Nhận diện vần:
- GV gắn bảng vần inh và giới thiệu
+ Vần inh gồm mấy âm ghép lại, bắt đầu bằng âm nào, kết thúc bằng âm nào?
- Yêu cầu ghép vần inh
b. Đánh vần: * Vần: inh
* Tiếng, từ khoá:
* Ghép tiếng tính: 
+ Có vần inh muốn có tiếng tính ta làm thế nào?
+ Nêu cấu tạo tiếng tính?
- GV ghép bảng
+ Tiếng tính đánh vần như thế nào?
- GV nhận xét
* Từ khoá: máy vi tính
- GV giới thiệu từ mới:
+ Nêu cấu tạo từ?
- GV nhận xét, ghép bảng
- Đọc trơn. 
*Vần ênh: GV HD tương tự vần inh
+ So sánh vần ênh với vần inh?
HĐ2. (6 phút) Đọc từ ngữ ứng dụng
+ Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới?
+ Nêu các tiếng - từ ngoài bài chứa vần mới?
HĐ3. (10 phút) Hướng dẫn viết
- GV giới thiệu chữ viết mẫu: 
inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
- GV viết mẫu - HD quy trình, lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- 2 HS chỉ và đọc
- HS nhận xét
- HS theo dõi.
- HS quan sát, phát âm.
- HS nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS ghép vần và đọc trơn
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS nêu cách ghép
- HS ghép bảng cài, đọc trơn
- HS nêu, đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS QS tranh SGK, nêu ND tranh
- HS ghép từ - đọc trơn.
- HS nêu cấu tạo, nhận xét.
- HS đọc trơn từ (CN, nhóm, lớp).
* HS đánh vần, đọc trơn phần vừa học.
- HS đọc nhóm đôi.
- Luyện đọc ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
- 1HS lên bảng gạch chân.
- HS nêu miệng tiếp nối.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
HĐ1. (6 phút) Luyện đọc:
* Đọc bài tiết 1:
- GV theo dõi, lưu ý sửa lỗi phát âm.
* Đọc câu ứng dụng: 
- HD: Khi đọc gặp dấu phẩy phải nghỉ hơi
+ Tìm tiếng chứa vần mới học?
- GV nhận xét
HĐ2. (12 phút) Luyện nói: 
Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
+ Tranh vẽ gì?...
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh nói đúng và hay.
HĐ3. (12 phút) Luyện viết:
- GV nêu yêu cầu viết; lưu ý tư thế ngồi viết.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
HĐ4. Củng cố- dặn dò: (5 phút)- GV chỉ bảng.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp).
- HS QS tranh SGK, nêu ND tranh. Đọc câu ứng dụng dưới tranh (CN, nhóm, ĐT).
- HS nêu
- HS đọc chủ đề
- Luyện nói theo tranh.
* HS: - Luyện nói theo cặp
 - Luyện nói trước lớp
- HS mở vở, đọc ND bài viết
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS đọc ĐT lại toàn bài.
- HS về ôn bài, CB bài sau
Toán
Phép cộng trong phạm vi 9
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Chuẩn bị: - Các nhóm có 9 đồ vật (hình tam giác, hình vuông, hình tròn)
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: Đọc lại các bảng cộng, trừ 8
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu phép cộng trong pham vi 9
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài 
b. Hình thành phép tính: 8 + 1 = 9 
- GV gắn bảng đồ dùng (như SGK) 
GV nhận xét, nêu bài toán: “bên trái có 8 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?”
- GV viết: 8 + 1 = 9 
c. Hình thành các phép tính:
 1 + 8 = 9; 6 + 2 = 8; 2 + 6 = 8; 
 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8; 4 + 4 = 8
(tiến hành tương tự như trên).
* Học thuộc công thức 
- Gọi học sinh đọc bảng cộng 
*HĐ2. Thực hành:
Bài 1. Tính: 
*Lưu ý HS viết số thẳng cột. 
Bài 2. Tính:
- GV nhận xét
Bài 3. Tính: 
 5 + 4 = 6 + 3 =
 5 + 3 + 1 = 6 + 2 + 1 = ... 
 5 + 2 + 2 = 6 + 3 + 0 = 
- GV nhận xét. 
Bài 5. Viết phép tính thích hợp: 
- HS QS tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp. 
- GV nhận xét, bổ sung sửa chữa bài toán cho hoàn chỉnh. 
3. Củng cố dặn dò: + Đọc lại bảng cộng phạm vi 9. 
- Nhận xét tiết học 
- 3HS đọc.
- HS nhận xét
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- HS QS, đếm, nêu bài toán
- HS trả lời, ghép bảng
- HS lần lượt đọc lại: 8 + 1 = 9 
- HS đọc ĐT nhiều lần cho đến khi thuộc công thức. 
- HS nêu cách làm 
- HS làm bài vào vở BT toán. 
- HS tiếp nối lên chữa bài.
- HS nêu YC
- HS tự làm bài 
- 4 HS lên chữa bài. 
- HS nêu YC
- HS nêu cách làm 
- Cho HS tự làm.
- HS lên chữa bài
- HS QS tranh, nêu bài toán
- HS làm bài, viết phép tính vào bảng con.
- HS đọc bài
- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ.............................ngày...................tháng..................năm....................... 
Tiếng Việt
Bài 59: Ôn tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh; từ câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng 
- Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công
II. Chuẩn bị: - GV kẻ bảng ôn tập, GV viết mẫu và câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: - GV KT đọc
- GV đọc 1 số tiếng.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài.
* Yêu cầu HS mở SGK QS tranh và cho biết :
+ Bức tranh vẽ gì? 
+ Phân tích cấu tạo tiếng bàng, bánh?
+ Phân tích cấu tạo vần ang, anh?
- YC HS ghép bảng
- YC nhắc lại cấu tạo vần?
- GV ghép vần.
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Các vần đã học:
- GV chỉ bảng
- GV theo dõi, sửa phát âm.
b. Ghép chữ thành tiếng
- HD ghép chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang và đọc vần.
- GV theo dõi, sửa phát âm.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV theo dõi, sửa phát âm
- GV giải thích: 
e. Tập viết từ ngữ ứng dụng: 
bình minh, nhà rông
- GV viết và HD cách viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS chỉ và đọc câu ứng dụng 
- HS chỉ và đọc tiếng
- HS nhắc lại
- HS quan sát tranh SGK
- HS nêu ND tranh vẽ.
- HS nêu ý kiến
- HS ghép vần, đọc ĐT.
- HS nêu miệng
- HS đọc tiếp nối
- HS lên bảng tự chỉ và đọc
- HS ghép bảng cài và đọc theo yêu cầu.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng theo nhóm, lớp, CN.
- HS QS chữ mẫu
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con và đọc.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
HĐ3. Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng :
+ Tranh vẽ gì?
+ Tìm tiếng có vần vừa ôn
HĐ5. Kể chuyện: Quạ và Công
- GV kể chuyện 
- HD HS kể
- GV nhận xét
HĐ4. Luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở.
C. Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc lại bài tiết 1 (CN, ĐT)
- HS QS tranh
- HS trả lời 
- Đọc câu ứng dụng (CN, ĐT)
* HS theo dõi, QST
- HS kể theo nhóm 4
- Cử đại diện thi kể từng đoạn.
- HS nêu ý kiến
- HS mở vở, đọc ND bài viết.
- HS viết bài.
- HS đọc lại toàn bài.
- HS ôn bài. CB bài sau.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Chuẩn bị: - 9 hình tròn, Kẻ BT 5 VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: - Đọc lại bảng cộng 9. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu phép trừ trong pham vi 9
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài 
b. Hình thành các phép tính:
9 - 1 = 8 
- GV gắn bảng đồ dùng (như SGK) 
- GV viết: 9 – 1 = 8
- HDHS hình thành các công thức: 
9 – 8 = 1; 9 – 2 = 7; 9 – 7 = 2; 
9 – 3 = 6; 9 – 6 = 3 ; 9 – 5 = 4; 9 – 4 = 5 
(tiến hành tương tự như trên).
* Học thuộc công thức 
- Gọi học sinh đọc bảng cộng 
HĐ2. Thực hành:
Bài 1. Tính 
- Gọi 1 học sinh chữa bài chung.
*Lưu ý HS viết số thẳng cột. 
Bài 2. Tính:
- GV HD
- Gọi 1 em chữa bài chung. 
Bài 4. Viết phép tính thích hợp: 
- HS QS tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp. 
- GV nhận xét, bổ sung 
Bài 5. Số? 
- GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- 3HS đọc.
- HS nhận xét
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- HS QS, đếm, nêu bài toán
- HS trả lời, ghép bảng phép tính tương ứng
- HS lượt đọc
- HS đọc lại phép tính 
- HS đọc ĐT nhiều lần cho đến khi thuộc công thức. 
- HS trả lời nhanh 
- HS nêu cách làm 
- HS làm bài vào vở BT toán. 
- HS tự làm bài và chữa bài. 
- HS QS tranh, nêu bài toán
- HS làm bài, viết phép tính vào bảng con.
- HS nêu YC; cách làm 
- HS tự làm. HS lên chữa bài
- HS đọc bảng trừ
- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.
II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu gấp các nếp gấp cách đều. 
 - HS: Giấy màu, giấy nháp, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KT đồ dùng học tập:
- GV kiểm tra và nhận xét.
B. Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều 
MT: Học sinh nhận biết được các đặc điểm của mẫu gấp: cách đều nhau,có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp, nêu nhận xét.
*HĐ2: Giới thiệu cách gấp 
MT: Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều nhau.
- GV hướng dẫn mẫu cách gấp:
- Nếp thứ nhất: Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng, giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
- Nếp thứ hai: GV ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai, cách gấp như nếp một.
- Nếp thứ ba: GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.
HĐ3: Thực hành 
MT: Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- GV nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực hiện.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
- HS quan sát mẫu, nhận xét.
- HS quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm.
- HS theo dõi.
- HS thực hành trên giấy nháp. Khi thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu.
- Trình bày sản phẩm vào vở.
- Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở.
- HS CB bài sau
Tuần 15
Thứ.............................ngày...................tháng..................năm....................... 
Tiếng Việt
Bài 60: om, am
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Đọc được om, am, làng xóm, rừng chàm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được om, am, làng xóm, rừng chàm
- Luyện nói từ 1 đến 3 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
II. Chuẩn bị: - Bộ thực hành Tiếng Việt, viết từ,câu ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: (3 phút) 
- Đọc câu ứng dụng bài 59
- GV nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: - GV GT trực tiếp.
HĐ1. (16 phút) Dạy vần mới: 
1. Vần om: 
a. Nhận diện vần:
- GV gắn bảng vần om và giới thiệu
+ Vần om gồm mấy âm ghép lại, bắt đầu bằng âm nào, kết thúc bằng âm nào?
- Yêu cầu ghép vần om
b. Đánh vần: * Vần: om
* Tiếng, từ khoá:
* Ghép tiếng xóm: 
+ Có vần om muốn có tiếng xóm ta làm thế nào?
+ Nêu cấu tạo tiếng xóm?
- GV ghép bảng
+ Tiếng xóm đánh vần như thế nào?
- GV nhận xét
* Từ khoá: làng xóm
- GV giới thiệu từ mới:
+ Nêu cấu tạo từ?
- GV nhận xét, ghép bảng
*Vần am: GV HD tương tự vần om
+ So sánh vần am với vần om?
HĐ2. (6 phút) Đọc từ ngữ ứng dụng
+ Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới?
+ Nêu các tiếng - từ ngoài bài chứa vần mới?
HĐ3. (10 phút) Hướng dẫn viết
- GV giới thiệu chữ viết mẫu: 
om, am, làng xóm, rừng chàm
- GV viết mẫu, HD quy trình, lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- 2 HS chỉ và đọc
- HS nhận xét
- HS theo dõi.
- HS quan sát, phát âm.
- HS nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS ghép vần và đọc trơn
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS nêu cách ghép
- HS ghép bảng cài, đọc trơn
- HS nêu, đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS QS tranh SGK, nêu ND tranh
- HS ghép từ - đọc trơn.
- HS nêu cấu tạo, nhận xét.
- HS đọc trơn từ (CN, nhóm, lớp).
* HS đánh vần, đọc trơn phần vừa học.
- HS đọc nhóm đôi.
- Luyện đọc ứng dụng (CN, nhóm, 
lớp).
- 1HS lên bảng gạch chân.
- HS nêu miệng tiếp nối.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
HĐ1. (6 phút) Luyện đọc:
* Đọc bài tiết 1:
- GV theo dõi, lưu ý sửa lỗi phát âm.
* Đọc câu ứng dụng: 
- HD: Khi đọc gặp dấu phẩy phải nghỉ hơi
+ Tìm tiếng chứa vần mới học?
- GV nhận xét
HĐ2. (12 phút) Luyện nói: 
Chủ đề: Nói lời cảm ơn
+ Tranh vẽ gì?...
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh nói đúng và hay.
HĐ3. (12 phút) Luyện viết:
- GV nêu yêu cầu viết; lưu ý tư thế ngồi viết.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
HĐ4. Củng cố- dặn dò: (5 phút)
- GV chỉ bảng.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp).
- HS QS tranh SGK, nêu ND tranh. Đọc câu ứng dụng dưới tranh (CN, nhóm, ĐT).
- HS nêu
- HS đọc chủ đề
- Luyện nói theo tranh.
* HS: - Luyện nói theo cặp
 - Luyện nói trước lớp
- HS mở vở, đọc ND bài viết
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS đọc ĐT lại toàn bài.
- HS về ôn bài, CB bài sau
Đạo đức
Đi học đều, đúng giờ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Nêu được thế nào là đi họcđều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học dều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của người HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng: - Tranh VBT.
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
*Khởi động: Hát tập thể.
A. KTBC: 
+ Tiết trước em học bài đạo đức nào?
+ Để đi học đúng giờ em phải làm gì?
 - GV nhận xét 
B. Bài mới: *Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
HĐ1. Đóng vai
MT: HS biết đóng vai các nhân vật trong tình huống đã cho.
- GV nêu yêu cầu BT, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn đóng vai các nhân vật trong BT.
+ Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
KL: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
HĐ2. Thảo luận nhóm 
MT: HS làm BT 5.
- GV nêu yêu cầu BT, yêu cầu BT và hướng dẫn làm BT.
- GV sửa bài 
KL: Theo BT này, dù trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó đi học.
HĐ3. Thảo luận lớp 
MT: HS biết ích lợi của đi học đúng giờ. 
+ Đi học đều có lợi gì ?
+ Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
+ Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ?
+ Nếu nghỉ học phải làm gì ?
- GV hướng dẫn HS xem bài trong SGK? đọc 2 câu thơ cuối bài và hát bài “Đi tới trường”
C. Củng cố, dặn dò: 
+ Các em vừa học bài gì ?
- GV nhận xét & tổng kết tiết học.
- HS nêu ý kiến
- HS theo dõi, nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm 4 thảo luận trao đổi đóng vai theo dõi các nhóm và cho nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS đọc yêu cầu BT5.
- HS làm việc theo nhóm thảo luận? trao đổi làm BT. 
- HS trả lời câu hỏi 
- HS đọc 2 câu thơ cuối bài và hát bài “Đi tới trường”
- HS trả lời câu hỏi 
- Về nhà thực hiện bài vừa học.
- Chuẩn bị bài “Trật tự trong trường học”.
Thứ.............................ngày...................tháng..................năm....................... 
Tiếng Việt
Bài 61: ăm, âm
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Đọc được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
- Luyện nói từ 1 đến 3 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
II. Chuẩn bị: - Bộ thực hành Tiếng Việt, viết từ,câu ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: (3 phút) 
- Đọc câu ứng dụng bài 59
- GV nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: - GV GT trực tiếp.
HĐ1. (16 phút) Dạy vần mới: 
1. Vần om: 
a. Nhận diện vần:
- GV gắn bảng vần om và giới thiệu
+ Vần om gồm mấy âm ghép lại, bắt đầu bằng âm nào, kết thúc bằng âm nào?
- Yêu cầu ghép vần om
b. Đánh vần: * Vần: om
* Tiếng, từ khoá:
* Ghép tiếng xóm: 
+ Có vần om muốn có tiếng xóm ta làm thế nào?
+ Nêu cấu tạo tiếng xóm?
- GV ghép bảng
+ Tiếng xóm đánh vần như thế nào?
- GV nhận xét
* Từ khoá: làng xóm
- GV giới thiệu từ mới:
+ Nêu cấu tạo từ?
- GV nhận xét, ghép bảng
- Đọc trơn. 
*Vần am: GV HD tương tự vần om
+ So sánh vần am với vần om?
HĐ2. (6 phút) Đọc từ ngữ ứng dụng
+ Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới?
+ Nêu các tiếng - từ ngoài bài chứa vần mới?
HĐ3. (10 phút) Hướng dẫn viết
- GV giới thiệu chữ viết mẫu: 
ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
- GV viết mẫu, HD quy trình, lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- 2 HS chỉ và đọc
- HS nhận xét
- HS theo dõi.
- HS quan sát, phát âm.
- HS nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS ghép vần và đọc trơn
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS nêu cách ghép
- HS ghép bảng cài, đọc trơn
- HS nêu, đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS QS tranh SGK, nêu ND tranh
- HS ghép từ - đọc trơn.
- HS nêu cấu tạo, nhận xét.
- HS đọc trơn từ (CN, nhóm, lớp).
* HS đánh vần, đọc trơn phần vừa học.
- HS đọc nhóm đôi.
- Luyện đọc ứng dụng (CN, nhóm, 
lớp).
- 1HS lên bảng gạch chân.
- HS nêu miệng tiếp nối.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
HĐ1. (6 phút) Luyện đọc:
* Đọc bài tiết 1:
- GV theo dõi, lưu ý sửa lỗi phát âm.
* Đọc câu ứng dụng: 
- HD: Khi đọc gặp dấu phẩy phải nghỉ hơi.
+ Tìm tiếng chứa vần mới học?
- GV nhận xét
HĐ2. (12 phút) Luyện nói: 
Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
+ Tranh vẽ gì?...
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh nói đúng và hay.
HĐ3. (12 phút) Luyện viết:
- GV nêu yêu cầu viết; lưu ý tư thế ngồi viết.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
HĐ4. Củng cố- dặn dò: (5 phút)- GV chỉ bảng.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp).
- HS QS tranh SGK, nêu ND tranh. Đọc câu ứng dụng dưới tranh (CN, nhóm, ĐT).
- HS nêu miệng
- HS đọc chủ đề
- Luyện nói theo tranh.
* HS: - Luyện nói theo cặp
 - Luyện nói trước lớp
- HS mở vở, đọc ND bài viết
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS đọc ĐT lại toàn bài.
- HS về ôn bài, CB bài sau
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Chuẩn bị: - Viết BT 3
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: + Đọc bảng trừ phạm vi 8 
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: - GV nêu MT bài
2. Thực hành: - GV giao BT
Bài 1. (a: 2 cột đầu; c) Tính: 
- GV lưu ý: viết số thẳng cột. 
- GV nhận xét
Bài 3. 
 > 6 + 3 ... 9 3 + 6 ... 5 + 3
 < ? 9 – 2 ... 6 9 – 0 ... 8 + 1 ...
 =
- GV nhận xét
Bài 4. Viết phép tính thích hợp:
- GV HDHS làm bài.
- GV nhận xét kết quả.
3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- 3 HS đọc 
- HS nhận xét 
- HS mở VBT
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài 
- HS tự làm bài 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- HS nêu YC
- HS làm bài 
- 3HS lên bảng chữa bài, giải thích cách làm. 
- HS nêu YC
- HS làm bài, chữa bài, nêu bài toán tương ứng với phép tính.
- HS ôn bài, hoàn thành BT; CB bài sau. 
Tự nhiên và xã hội
Lớp học
I. Mục tiêu:
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy, cô chủ nhiệm và tên một số bạn trong lớp. 
II. Chuẩn bị: - Sử dụng tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC:
+ Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay? Những đồ dùng dễ gây cháy?
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài mới: 
+ Em học ở trường nào? lớp nào?
*HĐ1: Làm việc với SGK:
- Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGK.
+ Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì?
+ Lớp mình học có gần giống với hình nào? 
+ Các bạn thích học lớp học nào?
*HĐ2: Liên hệ thực tế
+ Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ?
+ Lớp em có mấy bạn trai? mấy bạn gái?
+ Cô giáo chủ nhiệm tên gì?
+ Trong lớp các em chơi thân với ai?
+ Trong lớp có đồ dùng gì?
+ Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
*KL: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Có đồ dùng: bảng, tủ, tranh... Các em cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.
C. Củng cố, dặn dò: 
+ Vừa rồi các em học bài gì?
+ Muốn lớp học sạch đẹp các em làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu miệng tiếp nối
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS QS và TL
- 1 số em trình bày nội dung.
- HS nêu ý kiến
- HS nhắc lại
- HS thực hiện giữ VS trường lớp. CB bài sau
Thứ.............................ngày...................tháng..................năm....................... 
Toán
Phép cộng trong phạm vi 10
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Chuẩn bị: - Các nhóm có 10 hình tròn
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: Đọc lại các bảng cộng, trừ 9
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu phép cộng trong pham vi 10
a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài 
b. Hình thành phép tính: 9 + 1 = 10 
- GV gắn bảng đồ dùng (như SGK) 
GV nhận xét, nêu bài toán: “bên trái có 9 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?”
- GV viết: 9 + 1 = 10 
c. Hình thành các phép tính:
 1 + 9 = 10; 8 + 2 = 10; 2 + 8 = 10; 
 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10; 6 + 4 = 10
 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10
(tiến hành tương tự như trên).
* Học thuộc công thức 
- Gọi học sinh đọc bảng cộng 
*HĐ2. Thực hành:
Bài 1. (a, b)Tính: 
Lưu ý: Câu a HS viết số thẳng cột. 
Bài 3. Viết phép tính thích hợp: 
- HS QS tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp. 
- GV nhận xét, bổ sung sửa chữa bài toán cho hoàn chỉnh. 
Bài 4. Số?
- GV HD cách thực hiện
- GV nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò: 
+ Đọc lại bảng cộng phạm vi 9. 
- Nhận xét tiết học 
- 3HS đọc.
- HS nhận xét
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- HS QS, đếm, nêu bài toán
- HS trả lời, ghép bảng
- HS lần lượt đọc lại: 9 + 1 = 10 
- HS đọc ĐT nhiều lần cho đến khi thuộc công thức. 
- HS làm bài vào vở BT toán. 
- HS tiếp nối lên chữa bài.
- HS nêu YC
- HS QS tranh, nêu bài toán
- Cho HS tự làm.
- HS lên chữa bài
- HS nêu YC
- HS làm bài 
- 4 HS lên chữa bài. 
- HS làm bài, viết phép tính vào bảng con.
- HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
Bài 62: ôm, ơm
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Đọc được ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được ôm, ơm, con tôm, đống rơm
- Luyện nói từ 1 đến 3 câu theo chủ đề: Bữa cơm
II. Chuẩn bị: - Bộ thực hành Tiếng Việt, viết từ,câu ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
A. KTBC: (3 phút) 
- Đọc câu ứng dụng bài 61
- GV nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: - GV GT trực tiếp.
HĐ1. (16 phút) Dạy vần mới: 
1. V

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 12 den tuan 18.doc