Giáo án Lớp 1 - Tuần 12

A. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể

- Đọc viết được ôn, ơn, con chồn sơn ca

- Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng bất kỳ

- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.

 Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:"Mai sau khôn lớn"

B. Đồ dụng dạy - học:

- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng và phần luyện nói

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng honganh Lượt xem 1264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài yêu cầu gì? 
- Tính và ghi kết quả phép tính 
- Cho 3hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột 
 4 + 1 =5 5 - 2 = 3 2 + 0 =2
 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 4 – 2 = 2
- Dới lớp mỗi tổ làm 1 cột tính 
Bài 2: (64) Sách
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính của dạng toán này.
- Thực hiện lần lợt từ trái sang phải: Làm phép tính thứ nhất cộng và trừ được kết quả được bao nhiêu thì cộng và trừ với số thứ 3. 
- Cho học sinh làm trong đó sau đó 3 em lên bảng chữa.
- Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn
Bài3: (64) Sách
- Bài yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh làm trong vở sau đó gọi ba em lên bảng chữa
 3 + 2 = 5; 5 - 1 = 4
 4 - = =1 2 +	= 2
-Giáo viên nhận xét,chỉnh sửa 
Bài 4: (64)
- Bài Y/C ta phải làm gì? 
- QS tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp.
- G/V giao việc cho HS 
- HS làm rồi lên bảng chữa 
a. Có hai con vịt trong vườn, hai con nữa chạy tới, hỏi tất cả có mấy con vịt?
2+2= 4
b- có bốn con hươu,1 con đã chạy đi.Hỏi còn lại mấy con ?
4 - 1 = 3
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học 
D : Làm bài tập trong vở bài tập. 
	Học vần:
Bài 47: en - ên
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: en, ên , lá sen, con nhện
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Luỵen nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên bên dới.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học: 
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Khôn lớn, cơn mưa
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc cau ứng dụng SGK
- 2 học sinh đọc
- GV nhận xét cho điẻm
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài(trực tiếp)
- HS đọc theo giáo viên
2. Dạy vần: en
a. nhận diện vần:
- Ghi bảng vần en
- Vần en do mấy âm tạo nên?
- Vần en do 2 âm tạo nên là e và n
- Hãy so sánh vần en với on? 
- Giống: Đều kết thúc = n
- Khác: en bắt đàu = e
- Hãy phân tích vần en?
- Vần en có e đứng trớc, âm n đứng sau
b. Đánh vần:
Vần:
- Vần en đánh vần nh thế nào?
- e - nờ - en (HS đánh vần CN, nhóm lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiếng khoá: Yêu cầu học sinh tìm và gài vần en
- Yêu cầu học sinh gài tiếng sen
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài en - sen
- GV ghi bảng: Sen
- HS đọc
- Hãy phân tích tiếng sen
- Tiếng sen có âm s đứng trớc vần en đứng sau 
- Hãy đánh vần tiếng sen
- Sờ - en - sen
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đánh vần, NC , nhóm lớp
- Yêu cầu
- Đọc trơn
Từ khoá
- Treo tranh cho học sinh quán sát 
- Tranh vẽ gì
- Một số học sinh nêu
- Ghi bảng: Lá sen(GT)
- HS đọc trơn: CN, nhóm lớp
c. Hớng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS tô chữ trên khong sau đó viết lên bảng con
- nghỉ giữa tiết 
- lớp trởng điều khiẻn
Ên (Quy trình tơng tự)
a. nhận diện vần:
- Vần ên đợc tạo nên bởi ê và n
- So sánh vần ên với en 
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: Bắt đầu bằng ê
b. Đánh vần:
ê- nờ - ên
Nhờ - ên - nhên - nặng - nhện, con nhện
c. Viết: Lu ý nét nối giữa các con chữ 
- HS làm theo hớng dẫn
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản 
- áo len: là loại áo đợc đan và dệt bằng len
Khen ngợi: Nói lên sự đánh giá tốt về ai, về cái gì..
Mũi tên (tranh vẽ)
- HS chú ý lắng nghe
- Hớng dẫn và giao việc 
- HS đọc CN, nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2:
- HS đọc lại bài (1lần)
Giáo viên
Học sinh
3. Luyện tập:
- luyện đọc:
+ Đọc bài (T1)
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- GV nhận xét, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh 
- HS quan sát tranh 
- Tranh vẽ gì?
- 1 vài em nêu 
- Đọc mẫu hớng dẫn đọc 
- HS đọc CN, nhóm lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luyện viết:
- Hớng dẫn học sinh viét vở: en, en, lá se, con nhện 
- HS viết vào vở theo hớng dẫn của giáo viên 
- Quan sát, sửa cho học sinh 
- Nhận xét bài viết 
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trởng điều khiển 
c. Luyện nói.
- HS quan sát tranh, trao đổi nhóm , nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Tranh vẽ gì? 
- Trong lớp, bên phải là bạn nào?
- Khi xếp hàng đứng trớc và đứng sau em là bạn nào?
- Bên trái tổ em là tổ nào?
- Em viết bằng tay nào?
- Đọc tên bài luyện nói.
- Một số em.
III. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Đọc bài trong sgk.
- Một số học sinh đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
Tự nhiên xã hội	
 NHAỉ ễÛ
I.MUẽC TIEÂU : Giuựp HS bieỏt:
-Nhaứ ụỷ laứ nụi soỏng cuỷa moùi ngửụứi trong gia ủỡnh. Nói được địa chỉ của gia đình
-Nhaứ ụỷ coự nhieàu loaùi khaực nhau vaứ ủeàu coự ủũa chổ cuù theồ..
-Keồ veà ngoõi nhaứ vaứ caực ủoà duứng trong nhaứ cuỷa em vụựi caực baùn trong lụựp.
-Yeõu quyự ngoõi nhaứ vaứ caực ủoà duứng trong nhaứ mỡnh.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
-Hoùc sinh: Tranh veừ ngoõi nhaứ do caực em tửù veừ.
-Giaựo vieõn : sửu taàm moọt soỏ tranh, aỷnh veà nhaứ ụỷ cuỷa gia ủỡnh ụỷ mieàn nuựi, mieàn ủoàng baống, thaứnh phoỏ.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
HOAẽT ẹOÄNG THAÀY 
HOAẽT ẹOÄNG TROỉ 
1.OÅn ủũnh :
2.Baứi cuừ :
-Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ ?	 (Gia ủỡnh)
-Trong gia ủỡnh em coự quyeàn gỡ? 
(Quyeàn ủửụùc soỏng vụựi bố meù)
 -Em coự boồn phaọn gỡ ?(Yeõu quyự gia ủỡnh vaứ nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh)
-HS traỷ lụứi.
-Nhaọn xeựt. 
3.Baứi mụựi :
*Giụựi thieọu baứi :
* Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng :
vHoaùt ủoọng 1: Quan saựt hỡnh..
* Bửụực 1:
-Hửụựng daón HS quan saựt caực hỡnh trong baứi 12 SGK. GV gụùi yự caực caõu hoỷi:
+ Ngoõi nhaứ naứy ụỷ ủaõu ?
+ Baùn thớch ngoõi nhaứ naứo ? Taùi sao ?
-GV cho HS quan saựt theõm tranh ủaừ chuaồn bũ vaứ giaỷi thớch cho caực em hieồu veà caực daùng nhaứ: Nhaứ ụỷ noõng thoõn, nhaứ taọp theồ ụỷ thaứnh phoỏ, caực daừy phoỏ, nhaứ saứn ụỷ mieàn nuựi vaứ sửù caàn thieỏt cuỷa nhaứ ụỷ.
Keỏt luaọn : Nhaứ ụỷ laứ nụi soỏng vaứ laứm vieọc cuỷa moùi ngửụứi trong gia ủỡnh.
-HS theo nhoựm ủoõi hoỷi vaứ traỷ lụứi nhau theo gụùi yự cuỷa GV.
vHoaùt ủoọng 2 : Quan saựt, theo nhoựm nhoỷ.
wCaựch tieỏn haứnh:
* Bửụực 1:
-Chia nhoựm 4 em.
-GV giao nhieọm vuù : Moói nhoựm quan saựt moọt hỡnh ụỷ trang 27 SGK vaứ noựi teõn caực ủoà duứng ủửụùc veừ trong hỡnh.
-GV coự theồ giuựp HS neỏu ủoà duứng naứo caực em chửa bieỏt.
* Bửụực 2:
-Cho ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy
-GV gụùi yự HS lieõn heọ vaứ noựi teõn caực ủoà duứng coự trong nhaứ em maứ trong caực hỡnh khoõng veừ.
Keỏt luaọn : Moói gia ủỡnh ủeàu coự nhửừng ủoà duứng caàn thieỏt cho sinh hoaùt vaứ vieọc mua saộm nhửừng ủoà duứng ủoự phuù thuoọc vaứo ủieàu kieọn kinh teỏ moói gia ủỡnh.
-Moói nhoựm 4 em.
-Caực nhoựm laứm vieọc theo hửụựng daón cuỷa GV.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm keồ teõn caực ủoà duứng ủửụùc veừ trong hỡnh ủaừ ủửụùc giao quan saựt. 
4.Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
-Veà xem laùi baứi.
-Chuaồn bũ : “Coõng vieọc ụỷ nhaứ”.
 Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009
Toán
Tiết 46:	 Phép cộng trong phạm vi 6
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thuộc bảng cộng ,biết làm tính cộng trong phạm vi 6
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ
B- Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán, các mô hình phù hợp
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng: 5 - 3 = 5 - 0 =
- 2 HS lên bảng làm
 3 + 2 = 0 + 4 =
H: Hai số giống nhau, đem trừ đi nhau cho ta kq' bằng mấy ?
- Bằng không
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a- Lập công thức: 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6
- GV gắn lên bảng gài: ờờờờờ/ờ
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán.
-Cho HS đếm số hình ờ và trả lời 
- HS quan sát và nêu
- Có 5 hình ờ xanh và 1 hình tam giác đỏ. 
Hỏi tất cả có bao nhiêu hình ờ ?
- 5 hình ờ và một hình ờ là 6 hình tam giác
H: 5+1 bằng 6, vậy 1+5= mấy? Vì sao ?
b. Hớng dẫn lập các công thức:
4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6
(Tơng tự)
c. Hớng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng.
- Cho HS đọc lại bảng cộng
- GV cho HS đọc thuộc bảng cộng bằng cách xoá dần
- 5 + 1 = 6 thì 1 + 5 cũng bằng 6 vì: khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc thuộc bảng cộng
3- Thực hành:
Bài 1 (65): Bảng con
- GV đọc phép tính; Y/c HS ghi phép tính vào bảng con và tính kết quả.
H: Bài củng cố kiến thức gì ?
 5 2 0
+ 1 + 4 + 6
 6 6 6
Bài 2: (65):
- Hớng dẫn HS tính nhẩm, điền kết quả và nêu miệng.
- 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6
2 + 4 = 6 1 + 5 = 6
Bài 3: (65)
- Cho HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Cộng và ghi kết quả của phép cộng
- Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai đợc bao nhiêu cộng tiếp với số thứ ba
- Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào sách, đổi vở kiểm tra chéo
 4 + 1 + 1 = 6
 3 + 2 + 1 = 6 ...
Bài 4: (65)
- Cho HS nêu bài toán và ghi phép tính thích hợp
- HS nêu bài toán và viết phép tính:
4- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Tự nghĩ ra một bài toán có phép cộng trong phạm vi 6
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện làm tính ở nhà
- HS chơi theo nhóm
Học vần: 
 Bài: 	 	in - un
A. Mụctiêu.
- HS đọc và viết được: un, in, đèn pin , con giun.
- Đọc các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Đọc và viết: Khen ngợi, mũi tên, nền nhà.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Học từ và câu dụng trong sgk.
- Một vài em.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Học vần.
in:
a) Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần in và hỏi.
+ Vần in do mấy âm tạo nên?
- Vần in do hai âm tạo nên đó là âm i và âm n. 
+ So sánh vần in với vần on.
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: Bắt đầu bằng i
+ Hãy phân tích vần in.
- Vần in có âm i đứng trớc và âm n đứng sau.
b) Đánh vần.
- Vần i đánh vần nh thế nào?
- i - nờ - in
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần in.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần in
- Yêu cầu HS gài tiến tiếng pin.
và tiếng pin.
- Tiếng pin có âm P đứng trớc và vần in đứng sau.
- Hãy đánh vần tiếng in.
- Pờ - in - pin
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Từ khoá: Giới thiệu tranh.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cái đèn pin.
- Ghi bảng (đèn pin là 1 dụng cụ phát sáng).
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Un: (quy trình tơng tự)
- Vần un đợc tạo nên từ u và n.
- Vần un có u đứng trớc và n đứng sau.
- Đanh vần : u - nờ - un
 gi - un - giun, con giun.
- HS thực hiện theo HD.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Viết bảng từ ứng dụng
- 2 học sinh đọc
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ nhanh đơn giản 
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa
đ. Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn văn
- HS cử đại diện tổ chơi thi
- Cho học sinh đọc lại bài trên bảng.
- HS đọc ĐT
- Nhận xét chung giờ học
- HS nghe và nhớ.
3. Luyện tập:
a. luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- HS đọc CN nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh
- HS quan sát
- Tranh vẽ gì?
- 1 vài em nêu
- GV viết câu ứng dụng lên bảng?
- 2 học sinh đọc 
- Khi đọc gặp dấu phẩy em phải làm gì?
- Ngắt hơi
- GV đọc mẫu, HD và giao việc
- HS đọc CN, nhóm lớp
c. Luyện nói:
HD và giao việc
+ Gợi ý: - Tranh vẽ gì?
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2 về chủ đề luyện nói hôm nay
- Vì sao bạn tranh trong tranh lại buồn như vậy?
- Khi làm bạn ngã em có nen xin lỗi không?
- Khi không thuộc bài em làm gì?
b. luyện viết:Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
-HS viết vào bảng con
-in,un,đèn pin ,con giun
- HD học sinh viết vở: in, un, đèn pin, con giun.
- HS tập viết trong vở theo hớng dẫn
- GV quan sát uốn nắn học sinh về t thế ngồi, cách cầm bút..
- Nhận xét bài 
*: Học lại bài, chuẩn bị trớc bài 49. 
Thể dục: 
Bài 13: Thể dục rèn luyện t thế cơ bản trò chơi
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - Ôn một số động tác TDRLTTCB học động tác đa một chân ra sau
 ( mũi bàn chân chạm mặt đất)
- Ôn trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức
2- Kỹ năng: Y/c thực hiện động tác đúng, chơi chủ động.
3- Giáo dục: Năng tập thể dục
B- Địa điểm - Phơng tiện: 
- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập.
C- Các hoạt động cơ bản: 
Phần nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp: - KT cơ sở vật chất
	- Diểm danh
4-5p'
x x x x
x x x x
(GV) ĐHNL
- Phổ biến nội dung yêu cầu.
2- Khởi động:
3 - 5m
- Chạy nhẹ nhàng
30-50m
- Thành 1 hàng dọc
- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
+ Ôn phối hợp.
2x4 nhịp
- Đứng đa 2 tay lên cao
- HS thực hiện dới sự chỉ đạo của lớp trởng.
II- Phần cơ bản:
+ Đứng kiễng gót 2 tay chống hông
22-25P'
.
 x x x x
 x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
+ Trò chơi: Truyền bóng tiếp sức
III- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
(khen, nhắc nhở, giao bài D
4-6P'
4-5P'
 x x x x
 x x x x ĐHTC
(GV)
x x x x
 x x x x ĐHXL
(GV)
Toán: Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2009
 Phép trừ trong phạm vi 6
I, Mục tiêu:
Học sinh nắm được và thuộc bảng trừ trong phạm vi 6
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ 
- Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 6.
B. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị 6 hình tam giác, 6 hình tròn, 6 hình vuông bằng bìa.
- Mỗi HS một bộ đồ dùng học toán lớp 1.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng
 5 - 1 + 2 = 3 - 3 + 6 =
 5 - 1 + 2 = 6 3 - 3 + 6 = 6
 4 - 2 + 4 = 2 - 1 + 5 = 
 4 - 2 + 4 = 6 2 - 1 + 5 = 6
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hớng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. 
Bước 1: Thành lập công thức : 6 - 1=5 
 Và:6 - 5= 1
- Giáo viên dán các hình đã chuẩn bị lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát. 
- Học sinh quan sát, nêu bài toán và gọi bạn trả lời.
- Làm thế nào để biết còn mấy hình tam giác.
- Đếm số hình ở bên trái.
- Yêu cầu học sinh đếm và nêu kết quả.
- 6 hình D bớt 1 hình D còn 5 hình D.
- Ta có thể nói gọi nh thế nào?
- 6 bớt 1 còn 5.
- Yêu cầu học sinh viết 5 vào chỗ chấm trong phép trừ: 6 - 1 = 5.
- HS viết 6 - 1= 5
- Giáo viên ghi bảng: 6 - 1 = 5.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Cả lớp đọc sáu trừ một bằng năm.
+ Tiếp theo GV yêu câù học sinh quan sát để nêu kết quả của phép trừ: sáu hình tam giác bớt đi 5 hình D hỏi còn mấy hình D?
- 6 hình D bớt đi 5hình D còn lại 1 hình D. 
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS viết kết quả tìm đợc vào chỗ chấm.
- HS viết: 6 - 5 = 1
- GV ghi bảng: 6 - 5 = 1
- HS đọc sáu trừ năm bằng một.
- Cho HS đọc lại cả hai công thức.
6 - 5 = 1
6 - 1 = 5
Bước 2: Lập công thức 6 - 2 = 4
 6 - 4 = 2
 Và 6 - 3 = 3
(cách tiến hàng tơng tự)
Bước 3: HDHS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
- Cho cả lớp đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
- HS đọc đối thoại.
- GV xoá bảng trừ và giao việc.
- HS đọc thi giữa các tổ.
3. Luyện tập.
Bài 1: 
- HS làm bảng con theo tổ.
HD HS sử dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để thực hiện phép tính.
 6 6 6 6
 3 4 1 5
 3 2 5 1
- Lưu ý HS viết các số phải thẳng cột.
Bài 2:
- Cho cả lớp làm bài và gọi HS lên bảng chữa.
- Học sinh làm rồi 3 học sinh lên bảng chữa
- Cho học sinh quan sát kỹ cột 1: 
 5 + 1 = 6
 6 - 5 = 1
 6 - 1 = 5
 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6
 6 - 5 = 1 6 - 2 = 4
 6 - 1 = 5 6 - 4 = 2
- Qua đó củng cố cho học sinh mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- HS theo dõi quan sát.
(Phép trừ là phép tính ngợc của phép cộng)
 Bài3: - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào SGK. 
- HS làm bài nêu miệng cách phép tính và kết quả .
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Bài 4: 
- Cho học sinh quan sát tranh, nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
- Học sinh làm bài theo hớng dẫn
a. Trong ao có 6 con vịt, 1 con vịt lên bờ. Hỏi trong ao lúc này còn mấy con vịt?
 6 - 1 = 5
b. Lúc đầu trên dây điện có 6 con chim, 2 con vừa bay đi. Hỏi lúc này còn mấy con chim?
 6 - 2 = 4.
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6 
- Học sinh đọc CN, ĐT
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
	Học vần:
Bài 49: iên - yên
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Đọc đợc các từ ứng dụng và các câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: biển cả
B.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Giaó viên
Học sinh
I. kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Nhà in, xin lỗi, ma phùn.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc các câu ứng dụng trong SGK. 
- 2 học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài(trực tiếp)
- Học sinh đọc theo giáo viên: iên - yên.
2. Dạy vần:
Iên:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần yên
- Học sinh đọc: iên
- Vần iên do nguyên âm đôi iê và n tạo nên.
- So sánh iên với ên?
- Giống: Kết thúc 
- Khác: iên bắt đầu bằng iê
- Hãy phân tích vần iên?
- Vần iên có iê đứng trớc và n đứng sau.
b. Đánh vần:
Vần : Vần iên đánh vần NTN?
- iê - nờ -iên
- Yêu cầu đọc 
- HD đánh vần C N nhóm lớp
- GV theo dõi , chỉnh sửa 
- HS đọc: iên (tổ)
Tiếng khoá :
- Yêu cầu học sinh gài vần yên 
- Yêu cầu gài tiếp tiếng điện 
- Sử dụng bộ đồ dùng để gài : iên, điện 
- Ghi bảng: điện
- Hãy phân tích tiếng điện?
- Tiếng điện có âm đ đứng trớc, vần iên đứng sau, dấu nặng dới ê.
- Hãy đánh vần tiếng điện?
- Đờ - iên - điên - nặng - điện 
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- Học sinh đánh vầnCN , nhóm, lớp.
- Từ khoá: GV giới thiệu tranh 
- Học sinh quan sát và nhận xét 
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ các đèn điện
Ghi bảng : Đèn điện (GT)
- HS đọc CN nhóm lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa 
Yên: (Quy trình tơng tự)
Lưu ý: các tiếng ghi bằng yên không có âm bắt đầu.
- Vần yên do yê và ngời tạo nên 
- So sánh yên và iên
Giống: kết thúc bằng n 
Khác: Yên bắt đầu bằng yê
- Đánh vần: yê - nờ - yên
 Yê - nờ - yên - sắc - yến. 
d. Đọc từ câu ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giảng nghĩa từ 
- 2 học sinh đọc
- GV nhận xét chỉnh sửa. 
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- Cho học sinh đọc lại bài 1 lần 
- Nhận xét chung giờ học.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa 
+ Đọc câu ứng dụng 
- Treo tranh lên bảng 
- HS quan sát tranh và nhận xét 
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ đàn kiến đang chở lá khô để xây nhà 
- Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dới bức tranh
- 2 - 3 học sinh đọc 
- Khi đọc câu có dấu chấm, phẩy ta phải chú ý gì?
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- GV đọc mẫu 
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết: 
GV viết mẫu iên ,yên,đèn điện ,con yến hướng dẫn quy trình viết.
HS viết vào bảng con
- GV nêu yêu cầu và giao việc 
- Khi viết vần và từ khoá chúng ta cần chú ý gì?
- Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu và ngồi cho đúng quy định.
- HS viết bài theo mẫu trong vở.
- Chấm một số bài viết nhận xét.
c) Luyện nói theo chủ đề.
- Cho HS đọc bài luyện nói.
- Một số em đọc.
- GV treo trang và giao việc.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý.
- Tranh vẽ gì?
- Em thấy trên biển có gì?
- Trên những bãi cỏ em thấy gì?
- Nớc biển nh thế nào?
- Ngời ta dùng nớc biển để làm gì?
- Em có thích biển không?
- Nếu đợc đi biển chơi em sẽ làm gì?
4. Củng cố dặn dò.
- Trò chơi tìm và gài tiếng có vần vừa học.
- HS chơi thi giữa các tổ.
- HS đọc bài trong SGK.
- Một vài em.
- NX chung giờ học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Baứi : OÂN TAÄP CHệễNG I – Kể THUAÄT XEÙ, DAÙN GIAÁY( tieỏt 1) 
I.Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực:HS naộm ủửụùc kú thuaọt xeự, daựn giaỏy.
2.Kú naờng :Choùn ủửụùc giaỏy maứu phuứ hụùp, xeự, daựn ủửụùc caực hỡnh vaứ bieỏt caựch gheựp, daựn, trỡnh baứy saỷn phaồm thaứnh bửực tranh tửụng ủoỏi hoaứn chổnh.
3.Thaựi ủoọ :Quớ troùng saỷn mỡnh laứm saỷn phaồm.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
 - Gv: Caực hỡnh maóu ủaừ chuaồn bũ ụỷ caực baứi 4,5,6,7,8,9 ủeồ cho hoùc sinh xem laùi.
 - Hs: Giaỏy thuỷ coõng caực maứu, buựt chỡ, giaỏy traộng laứm neàn, hoà daựn , khaờn lau tay.
III.Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1.Khụỷi ủoọng (1’): OÅn ủũnh ủũnh toồ chửực.
2.KTBC (2’): - Kieồm tra vieọc chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa Hs.
 - Nhaọn xeựt.
3.Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Giụựi thieọu baứi (1’): Ghi ủeà baứi.
Hoaùt ủoọng1: (23’) Noọi dung oõn taọp:
-Muùc tieõu: Choùn giaỏy maứu vaứ oõn xeự , daựn moọt soỏ noọi dung sau:
+Xeự , daựn hỡnh con gaứ con
+Xeự , daựn hỡnh quaỷ cam
+Xeự , daựn hỡnh caõy ủụn giaỷn
-Caựch tieỏn haứnh: 
+Yeõu caàu HS ủoùc laùi noọi dung caàn oõn taọp 
+Cho HS xem laùi moọt soỏ hỡnh maóu
+Hửụựng daón HS choùn maứu sao cho phuứ hụùp
+Cho HS laứm baứi
+Nhaộc HS giửừ traọt tửù khi laứm baứi, khi daựn caàn thaọn troùng, boõi hoà vửứa phaỷi, traựnh daõy hoà ra vụỷ, quaàn aựo
+Khi laứm xong baứi , hửụựng daón HS thu doùn giaỏy thửứa vaứ rửỷa saùch tay
+ Gv nhaọn xeựt baứi Hs. 
Giaỷi lao ( 5 phuựt)
Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón caựch ủaựnh giaự saỷn phaồm:
+ Hoaứn thaứnh:
Choùn maứu phuứ hụùp vụựi noọi dung baứi
ẹửụứng xeự ủeàu, hỡnh veừ caõn ủoỏi
Caựch gheựp, daựn vaứ trỡnh baứy caõn ủoỏi
Baứi laứm saùch seừ, maứu saộc ủeùp
+ Chửa hoaứn thaứnh:
ẹửụứng xeự khoõng ủeàu, hỡnh xeự khoõng caõn ủoỏi
Gheựp, daựn hỡnh khoõng caõn ủoỏi
Hoaùt ủoọng cuoỏi (3’): Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc.
- Nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp.
- Daởn doứ: Chuaồn bũ giaỏy maứu ủeồ hoùc baứi qui ửụực cụ baỷn veà gaỏp giaỏy vaứ gaỏp hỡnh
- Hs quan saựt maóu.
- Hs laứm vaứ daựn vaứo vụỷ.
- Doùn veọ sinh vaứ lau tay.
- 2 Hs nhaộc laùi.
Toán : thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009
	 Tieỏt 48 : LUYEÄN TAÄP
Muùc tieõu:
Kieỏn thửực: 
Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ veà pheựp tớnh coọng , trửứ trong phaùm vi 6
Kyừ naờng:
Tớnh toaựn nhanh, chớnh xaực
Bieỏt bieồu thũ tỡnh huoỏng trong tranh baống pheựp tớnh thớch hụùp
Thaựi ủoọ:
Hoùc sinh coự tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, tớch 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan12.doc