Giáo án Lớp 1 - Tuần 12

A.MỤC TIÊU :

 -Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca , của Tổ Quốc Việt Nam.

 -Nêu được: Khi chào cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm , mắt nhìn Quốc kì.

 +HS khá,giỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam .

 * Lồng ghép HT VÀ LTTGĐĐHCM : Ta phải ngiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam .

B.CHUẨN BỊ :

 - Một số hình minh họa .

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 47 trang Người đăng honganh Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ?
 Ÿ Măng tre : Mầm tre non mới mọc từ gốc lên , có thể dùng làm thức ăn .
 -GV viết bảng : măng tre
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : ăng, măng , nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần âng:
 -GV đọc : âng
GV:Vần âng được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: âng
 +So sánh ăng và âng :
 -GV gắn bảng cài và viết bảng: âng
GV:Có vần âng ,thêm âm gì , dấu gì để có tiếng tầng
 -GV viết bảng : tầng
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
 Ÿ Nhà tầng : Nhà rất cao có nhiều tầng
 -GV viết bảng : nhà tầng
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : âng, nhà tầng ,nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - ong , ông
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ ă và ng ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm m
 -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : măng
 -HS cài tiếng : măng
HS: măng tre
-HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ â và ng
+Giống nhau :Kết thúc bằng ng
+Khác nhau : ăng bắt đầu bằng ă , âng bắt đầu bằng â 
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm t , dấu huyền
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : tầng
HS: nhà tầng
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : rặng dừa, nâng niu, phẳng lặng , vầng trăng .
-Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Rặng dừa: một hàng dài dừa .
 + Nâng niu : Cầm trên tay với tình cảm trân trọng , yêu quý .
 + Phẳng lặng : Lặng lẽ , êm ả, không một chút xao động .
 + Vầng trăng : Mặt trăng nhìn thấy về ban đêm .
-HS tìm: rặng, nâng , phẳng, lặng
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 Cho HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV : Tranh vẽ gì ?.
Lồng ghép BVMT : Tranh vẽ cảnh 
vầng trăng và rặng dừa soi bóng dưới dòng sông rất đẹp.Vậy chúng ta cần phải yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp này.
 -Bạn nào đọc được câu ứng dụng dưới tranh GV:Khi đọc hết câu có dấu chấm , dấu phẩy phải nghỉ hơi để nghe hiểu được câu muốn nói gì ?
 -GV đọc mẫu
GV:Trong câu ứng dụng, tiếng nào có vần ăng, âng 
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh, thảo luận.
HS : Vẽ trăng, cây dừa, nhà, ghe (HS yếu )
- 2 HS đọc câu ứng dụng 
 -Nhiều HS đọc, đồng thanh
HS: rặng , trăng , vầng (HS phân tích)
_ Cả lớp đồng thanh. 
 + Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -Các con quan sát tranh ở SGK, thảo luận xem tranh vẽ gì?.
 -GV gắn tranh hỏi.
GV: Tranh vẽ gì ? 
GV: Em bé trong tranh đang làm gì ?
GV: Bố mẹ thường khuyên em điều gì ?
GV: Khi em làm đúng lời bố mẹ khuyên , bố mẹ thường nói thế nào ?
GV: Đứa con biết vâng lời bố mẹ thì được gọi là đứa con gì ?
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần ăng , âng ?.
 +Trò chơi:
 -Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi đua gắn bảng cài: vầng 
 - GV nhận xét.
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài ăng , âng trôi chảy.
- Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
HS : Vâng lời cha mẹ 
-HS quan sát tranh SGK, thảo luận.
HS: Vẽ mẹ , chị và em. ( HS yếu )
HS: Em bé trong tranh giữ em hộ mẹ.
HS: Bố mẹ thường khuyên em những điều hay , lẽ phải 
HS: Bố mẹ thường nói : con biết vâng lời ( HS Khá,Giỏi)
HS: Được gọi là đứa con hiếu ngoan
 - ăng , âng
 - măng , tầng
- 3HS lên thi đua
 -HS nhận xét
 ***************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 46 )
 BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
 A. MỤC TIÊU:
 -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 6; tập viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . 
Bài tập cần làm : Bài 1 , 2 ( cột 1, 2, ,3) , 3 ( cột 1, 2) , 4
 B. CHUẨN BỊ:
 - Bộ đồ dùng học toán + Sách giáo khoa.
 - 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn .
 C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 -Hôm nay , cô hướng dẫn các con bài : Phép cộng trong phạm vi 6 .
 -GV ghi tựa bài.
 2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 :
 Ÿ Công thức : 5 + 1 =6
GV:Nhóm bên trái có 5 hình tam giác ?
GV:Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác ?
GV: Vậy 5 và 1 là mấy ?
 -Các con ghi vào chỗ chấm trong phép cộng : 5 + 1 = 6
 -GV viết bảng : 5 + 1 = 6
 Ÿ công thức : 1 + 5 = 6
GV:Có 1 hình tam giác và 5 hình tam giác là mấy hình tam giác ? 
 -GV viết bảng ( và có viết là dấu 1 + 5 = 
GV: Cho biết 1 + 5 = bằng mấy ?
 - Con có nhận xét gì về kết quả hai phép tính 5 + 1 ? Như vậy 5 + 1 và 1 + 5. Con ghi kết quả vào phép tính 1 + 5 = ở SGK . 
 -GV điền 6 vào phép tính viết trên bảng: 1 + 5 = 6 
 Ÿ Công thức : 4 + 2 = 6 :
GV:Nhóm bên trái có mấy hình vuông?
GV:Nhóm bên phải có mấy hình vuông?
GV:Em nào nhìn hình nêu bài toán ?
GV:Có tất cả mấy hình vuông ?
Gv:Em nào nêu phép tính
 -Các con ghi kết quả vào phép tính SGK
 -GV viết bảng : 4 + 2 = 6
 Ÿ Công thức : 2 + 4 = 6
GV:Có 2 hình vuông và 4 hình vuông, có tất cả mấy hình vuông ? em nào nhìn hình nêu phép tính?
GV:Hai phép tính này có kết quả thế nào?
 -Cho HS ghi kết quả vào SGK
 -GV viết bảng: 2 + 4 = 6
 Ÿ Công thức : 3 + 3= 6
GV:Nhóm bên phải có mấy hình tròn , nhóm bên trái có mấy hình tròn, các con nhìn hình nêu phép tính?
 -Cho HS ghi kết quả vào SGK
 -GV viết lên bảng 3 + 3 = 6
GV:Các con xem phép tính bên cột phải là 3 + 3 = cũng giống như cột bên trái , vậy ghi kết quả bằng mấy?
 -Ghi phép tính vào SGK 3 + 3 = 6
GV:Vì phép tính giống nhau nên chỉ viết 1 phép tính 3 + 3 = 6
GV hướng dẫn HS đọc thuộc
bảng cộng 6 bằng cách xóa dần:
 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6
 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6
 3 + 3 = 6
-Hát
-Luyện tập
 -HS đọc
HS: 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác .
- Cho HS đếm lại .
HS: 5 và 1 là 6
 -HS ghi kết quả
-HS đọc : 5+ 1 = 6 ( vài HS đọc) ( có HS yếu )
HS: Có 1 hình tam giác và 5 hình tam giác là 6 hình tam giác
HS: 1 + 5 = 6 vài em ( có HS yếu )
 -1 HS nhận xét
HS:đều có kết quả bằng 6 .
 -HS điền vào phép tính 
 -HS đọc : 1 + 5 = 6
 -Cả lớp đọc :5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
HS: Có 4 hình vuông
HS: Có 2 hình vuông ( HS yếu )
HS: Có 4 hình vuông và 2 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông ? 
HS:Có 6 hình vuông
 -HS đếm lại
HS: 4 + 2 = 6
 -HS ghi kết quả
 -HS đọc : 4 + 2 = 6
HS:.đều bằng 6
 -HS ghi kết quả
 -HS đọc: 2 + 4 = 6
 -Cả lớp đt :4 + 2 = 6 và 2 + 4 = 6
HS: 3 + 3 = 6
 -HS ghi kết quả
 -HS đọc : 3 + 3 = 6
HS:Bằng 6
 -HS ghi kêt quả
THƯ GIÃN
 2. Luyện tập :
 Bài 1:
 - Đọc yêu cầu bài 1
 -Dựa vào phép cộng trong phạm vi 6 cô vừa hướng dẫn ,các con làm bài 1
 -Khi viết số các con phải thẳng cột
 -Cho HS đổi vở
 -Cho HS đọc kết quả
 -GV nhận xét
 Bài 2 : (cột 1 , 2, ,3 )
 -Đọc yêu cầu bài 2
GV:Các con tính nhẩm tím kết quả của phép tính rồi ghi vào vở
 -Cho HS đổi vở .
 - Gọi HS đọc kết quả bài làm
GV: 4 + 2 = 6 thì viết ngay 2 + 4 = 6 . Đây là tính giao hoán trong phép cộng
 -GV nhận xét
 Bài 3 : ( cột 1 , 2 )
 -Nêu yêu cầu bài 3
 -Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
GV:Muốn tính 4 + 1 + 1 ta phải làm sao ?
 -Cho HS đổi vở
 -Gọi HS đọc kết quả bài làm
 -GV nhận xét
 Bài 4 :
 -Nêu yêu cầu bài 4
 Câu a:
 -Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán
GV:Ta làm phép tính gì ?
 -Các con viết phép tính vào ô trống ?
GV:Cũng tranh này , em nào có thể nêu bài toán khác bạn
 -Cho HS đổi vở 
 -Cho HS đọc lại 2 phép tính
 -GV nhận xét
 Câu b :
 -Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán
 -Các con viết phép tính vào ô trống ?
 -Cho HS đổi vở 
 -Gọi HS lên sửa bài
 -GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ:
 -Các con vừa học bài gì ?
 -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6
 +Dặn dò:
 Về nhà đọc lại cho thuộc bảng cộng trrong phạm vi 6 và xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn
+ Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK/ 65
 -Tính 
 -HS làm bài.
- HS đọc mỗi em 1 bài
 -HS nhận xét
 -Tính 
 -HS làm bài
 - HS đọc ,mỗi em 1 cột
 -HS nhận xét 
Tính
HS:Muốn tính 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 + 1 trước được bao nhiêu cộng tiếp với 1
 -HS làm bài
 -HS đọc kết quả
 -HS nhận xét
 -Viết phép tính thích hợp
a.Có 4 con đậu trên cành , 2 con chim bay đến , Hỏi tất cả mấy con chim
 -Tính cộng
-HS viết phép tính
4
+
2
=
6
HS:Có 2 con chim đang bay và 4 cn chim đậu .Hỏi có tất cả mấy con chim
 -HS lên viết phép tính
2
+
4
=
6
 -2 HS đọc ( mỗi em 1 phép tính )
 -HS nhận xét
b. Hàng trên có 3 ô tô trắng , hàng dưới có 3 ô tô xanh. Hỏi tất cả có mấy ô tô
 -HS viết phép tính vào ô vuông
-1 HS lên bảng làm
3
+
3
=
6
 -HS nhận xét
 -Phép cộng trong phạm vi 6
 -HS đọc
 **************************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 54 ) 
 BÀI : ung - ưng
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : ung, ưng, bông súng , sừng hươu ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : ung, ưng, bông súng , sừng hươu.
 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Rừng , thung lũng, suối , đèo.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 - Tiết trước học bài gì ?
 -BC: rặng dừa, phẳng lặng , vầng trăng, nâng niu 
 - Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : ung, ưng 
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần ung:
 -GV đọc : ung
GV:Vần ung được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : ung
GV: Có vần ung, thêm âm gì ,dấu gì để có tiếng : súng .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : súng
+Bảng cài.
-GV nhận xét
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ?
 Ÿ Bông súng : Cây mọc dưới nước , lá nổi trên mặt nước, bông to màu tím hoặc trắng 
 -GV viết bảng : bông súng
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : ung, súng , nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần ưng:
 -GV đọc : ưng
GV:Vần ưng được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: ưng
 +So sánh ung và ưng :
 -GV gắn bảng cài và viết bảng: ưng
GV:Có vần ưng ,thêm âm gì , dấu gì để có tiếng sừng
 -GV viết bảng : sừng
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
 Ÿ Sừng hươu : Phần cứng mọc nhô ra ở đầu 
 -GV viết bảng : sừng hươu
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : ưng, sừng hươu ,nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - ăng , âng
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ u và ng ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm s, dấu sắc
 -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : súng
 -HS cài tiếng : súng
HS: Bông súng
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ ư và ng
+Giống nhau :Kết thúc bằng ng
+Khác nhau : ung bắt đầu bằng u , ưng bắt đầu bằng ư
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm s , dấu huyền
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
-HS cài tiếng : sừng
HS: sừng hươu
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : cây sung, trung thu, củ gừng , vui mừng 
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Cây sung: Cây to có quả mọc từng chùm trên thân và các cành , quả khi chín màu đỏ ,ăn được.
 + Trung thu : Là ngày tết của thiếu nhi
 + Củ gừng : Có vị cay, thường dùng làm thuốc hay làm gia vị , hình có nhiều nhành
 + Vui mừng : Vui thích thú khi mọi việc diễn ra như mong muốn .
-HS tìm: sung, trung, gừng, mừng ( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
-Hai em ngồi cùng bàn hãy quan sát ba hình này ( GV chỉ vị trí hình vẽ ở SGK) và thảo luận xem 3 hình này vẽ gì ?
 -GV theo dõi giúp đỡ em yếu
GV:Hình vẽ màu đỏ là gì?
GV:Hình kế đó vẽ gì?
GV:Hình thứ ba vẽ gì?
GV:Bây giờ hãy đọc từng câu phía dưới hình vẽ và dựa vào hình này để giải đáp xem là gì nhé?
 -GV gọi HS đọc
 -GV hướng dẫn cách đọc :Đây là câu khi đọc cuối câu phải nghỉ hơi
 -GV đọc mẫu tóm ý nội dung câu đố, giải đố
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
-HS quan sát tranh, thảo luận.
HS:Hình vẽ màu đỏ là Mặt trời
HS:Vẽ sấm sét 
HS:Vẽ mưa
 Ÿ Câu 1 : 1 em đọc , 1 em giải câu đố (mặt trời)
 Ÿ Câu 2 : 1 em đọc ,1 em giải câu đố ( sấm sét)
 Ÿ Câu 3 : 1 em đọc ,1 em giải câu đố ( là mưa)
 -HS đọc câu ứng dụng ,phân tích tiếng trong câu (cá nhân, đồng thanh)
 + Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
GV:Đây là ảnh chụp cảnh rừng , thung, lũng, suối , đèo .Bây giờ các con sẽ quan sát từng cảnh và cho cô biết qua từng câu hỏi của cô
 +Rừng :
GV: Rừng có gì ? 
GV: Ở trong rừng còn có gì nữa?
GV: Ai có thể kể cho lớp nghe một số con vật nào sống trong rừng ?
 +Thung lũng :
GV giảng và chỉ vào hình ảnh cho HS thấy và hiểu 
 Ÿ Thung lũng : Là dãi đất chũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi
 + Suối :
GV: Ai biết suối là gì ?
GV: À , suối là dòng nước tự nhiên ở miền đồi núi chảy thường xuyên hoặc theo mùa , nước mưa hoặc nước ngầm chảy ra ngoài mặt đất tạo nên gọi là suối
GV:Lớp mình có ai đi suối bao giờ chưa ?
GV: Đến suối con làm gì ?
GV: Con cảm thấy thế nào ?
 +Đèo :
GV:Ai biết đèo là gì?
GV:Đèo là chỗ thấp dễ đi qua nhất trên đường giao thông để đi qua các núi , đồi 
GV:Đối vời rừng chúng ta phải thế nào ?
GV:Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì ?
Lồng ghép BVMT : Đây là cảnh vẽ 
rừng , thung lũng , suối , đèo rất đẹp ,dòng nước xanh trong ,cây cối tươi tốt .Chúng ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên tươi đẹp này.
GD tư tưởng : Chúng ta cần phải bảo 
vệ rừng .Vì rừng rất có ích cho con người ,giúp con người phòng chống lũ lụt nguy hiểm, rừng tạo cho không khí môi trường được trong lành..v..v.. Cho nên con người cần phải thồng và bảo vệ rừng luôn xanh tươi.
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần ung , ưng ?.
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài ung , ưng trôi chảy.
- Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
HS : Rừng , thung lũng , suối , đèo .
-HS quan sát tranh.
HS: Cây ,cỏ. ( HS yếu )
HS: Con vật .
HS: Gấu , voi , sư tử, thỏ..(nhiều HS kể )
HS: Nước chảy ( HS Khá,Giỏi)
HS: Giơ tay
HS: Đến suối con tắm
HS: Vui
HS: Đèo là đường đi 
 -HS lên chỉ trên bảng
HS:Chúng ta phải bảo vệ rừng
HS:Không chặt phá cây rừng , đừng để rừng bị cháy
 - ung , ưng
 - súng, sừng
 ***************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 12 )
 BÀI : NHÀ Ở
A. MỤC TIÊU:
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình
HS khá, giỏi : Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đìnhphổ biến ở vùng nông thôn, thành thị , miền núi .
B. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, tranh
- HS: SGK, vở BT TNXH 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 I. KTBC:
-Tiết TNXH vừa qua em học bài gì?
GV:Mỗi người khi sinh ra đều có những người thân nào
GV: Mọi người đều sống chung ở đâu ?
GV:Nơi đó gọi là gì ?
 -GV nhận xét 
 II. Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “nhà ở”
 -GV ghi tựa
 2. Những hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát tranh
 -Cách tiến hành :
 Bước 1 :
 -Cho HS xem tranh và giơi thiệu ngôi nhà đấu tiên ở trên đó là nhà của bạn nam .
GV:Nhà của bạn Nam là kiểu nhà gì ?
GV:Vì sao biết nhà Nam ở nông thôn?
GV:Nhà con ở có giống nhà bạn Nam không ?
 -Vậy ở đây nhà em nào giống với nhà của bạn Nam giơ tay lên ?
 -GV treo tranh , HS quan sát tranh , thảo luận theo cặp(2 em )theo nội dung câu hỏi:
 +Ngôi nhà trên thuộc kiểu gì?
 +Ngôi nhà này ở đâu ?
 +Tại sao con biết?
 +Nhà con có giống với các nhà trong các hình trên không ?
 +Kiểu nhà nào các con thích, không thích? Vì sao?
 -GV theo dõi giúp đỡ 
 *Các nhóm lên trình bày
 Bước 2 :
 -GV treo tất cả các tranh sưu tầm để giải thích cho các em hiểu về các dạng nhà ở
 Ÿ GV giải thích nhà ở nông thôn , ờ thành phố, ở miền núi cho HS hiểu
GV:các con đã biết loại nhà ở đây ta dùng để làm gì ?
GV:Sống với những ai?
 -Kết luận : Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình nên các con phải yêu quý ngôi nhà của mình.
Hát
-Gia đình 
HS: ..đều có bố , mẹ, anh , chị , em 
HS:.chung một nhà
HS: Đó là gia đình
 -HS đọc
HS:..là nhà tường đúc, lợp ngói ở nông thôn
HS:Vì có ao , có đống rơm, có vườn cây, trái xung quyanh nhà 
HS: 3HS trả lời
 -HS giơ tay
 -HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận theo cặp
 -HS thảo luận
 -HS trình bày
-HS theo dõi, quan sát
HS: Để ở, che mưa, che nắng , để sống
HS:Tất cả những người thân trong gia đình
THƯ GIÃN
 ŸHoạt động 2: Quan sát theo nhóm
 -Bước 1:
 -Chia 5 nhóm ( mỗi nhóm 4 em ).Mỗi nhóm quan sát 1 hình trang 27 và nói tên các đồ dùng trong hình
 -GV cho HS xem 5 tranh và chỉ cho các nhóm quan sát tranh
 -Nhóm 1 : Hình 1 ở trên bên trái
 -Nhóm 2 : Hình 2 ở trên bên phải
-Nhóm 3 : Hình 3 ở giữa
 -Nhóm 4 : Hình 4 ở dưới bên trái
-Nhóm 5 : Hình 5 ở dưới bên trái
 -GV theo dõi giúp đõ
 -Bước 2 :
 -Cho đại diện nhóm lên chỉ , kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình mà nhóm đã quan sát 
GV:Các con giới thiệu về nhà của mình là nhà gì? Địa chỉ ở đâu ? kể 1 vài đồ dùng trong nhà con có?
 *GVKL: Mỗi gia đình đều những đồ dùùng cần thiết cho sinh hoạt và việc nua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của từng gia đình.
Hoạt động 3: Vẽ tranh ( nếu còn 
thời gian)
 *Trò chơi : Từng HS vẽ ngôi nhà của mình
 III. CỦNG CỐ:
 -Các con vừa học bài gì ?
GV: Nhà ở là nơi sống của ai ?
 Kết luận : Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết 
 -Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau.
 -Các con cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình 
 -Phải biết yêu quý , giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi con sống hằng ngày với những người ruột thịt thân yêu
 +Dặn dò:
 -Về nhà các con phải giữ gìn đồ dùng và chăm sóc nhà cửa mình như lau chùi, chùi hằng ngày cho sạch sẽ, khang trang. Nhận xét tiết học
 -HS thảo luận nhóm
 -Đại diện nhóm lên trình chỉ , kể..
HS:Nhà ở
HS:Của bố

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc