Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Trần Thị Thanh Hảo - Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được : ôn, ơn, con chồn, cơn sa

- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết ghép âm đứng trước với ôn, ơn để tạo tiếng mới

- Viết đúng mẫu, đều nét đẹp

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa

2. Học sinh:

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

III) Hoạt động dạy và học:

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11 - Trần Thị Thanh Hảo - Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp: trò chơi
Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
Giáo viên đính bảng phụ : các em nối từ với từ để được câu thích hợp
Con sên bò	 	được khen ngợi
Thi kỳ này Hà 	 trên nền sân nhà
Bà đan áo le	 cho chị Lan 
Nhận xét
Dặn dò:
Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa 
Chuẩn bị bài vần in – un 
Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Mèn, sên, trên
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh cử đại diện lên thi đua
Lớp hát
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 42 : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Bước đầu học sinh nắm được : 
0 là kết quả phép tính trừ 2 số bằng nhau
Một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó
Biết thực hành tính trong những trường hợp này
Kỹ năng:
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác
Thái độ:
Yêu thích học toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở bài tập , bộ đồ dùng học toán 
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Luyện tập
Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
Đọc bảng trừ trong phạm vi 5
Nhận xét bảng cộng với bảng trừ
Giáo viên ghi bảng: 4 + 1 = 5
Ghi phép tính ngược lại
Bài mới :
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau
Phương pháp : Luyện tập, thực hành, động não
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa
Giáo viên treo tranh
1 – 1 = 0: Trong chuồng có 1 con vịt, con vịt đó chạy ra ngoài. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ?
Nêu phép trừ tương ứng
Tương tự: 3 – 3= 0
Em có nhận xét gì ?
Vậy 6 – 6= ?
10 – 10 = ?
Hoạt động 2: 
Mục tiêu : Giới thiệu phép trừ 1 số trừ đi 0
Phương pháp : Luyện tập 
Hình thức học : Cá nhân
ĐDDH : Vở bài tập, mẫu vật
4 – 0 = 4: Giáo viên gắn mẫu vật, hỏi: tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào . hỏi còn lại mấy hình vuông?
Không bớt đi hình nào là bớt không hình vuông
Giáo viên ghi bảng : 4 – 0 = 4
Tương tự với 5 – 0 = 5
Em có nhận xét gì ?
Vậy 3 – 3 = ? 8 – 8 = ?
Hoạt động 3: Làm vở bài tập
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
Phương pháp : Luyện tập 
Hình thức học : Cá nhân
ĐDDH : Vở bài tập
Bài 1 : Tính kết qủa
Lưu ý: viết các số thẳng hàng dọc với nhau
Bài 2 : Tính 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
Đọc đề toán
Chọn phép tính
Củng cố:
Một số trừ đi số đó thì kết quả là gì?
Một số trừ đi 0 thì như thế nào?
Vậy 13 – 13 = ? 14 –0 = ?
Nhận xét 
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà 
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh đọc 
Phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng
5 – 4 = 1
Học sinh quan sát 
1 con vịt bớt đi 1 con vịt còn lại không con vịt
1 – 1 = 0
Một số trừ đi chính số đó thì bằng 0
4 hình vuông, không bớt đi hình vuông , có 4 hình vuông
4 – 0 = 4
Học sinh đọc
Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó
Cá nhân đọc 
Học sinh làm bài và sửa bài miệng
Học sinh làm bài và sửa ở bảng lớp
Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa?
Có 2 con cá trong hồ, vớt ra cả 2 con. Hỏi trong hồ còn mấy con?
Sửa bảng lớp:
3 – 3 = 0
2 – 2 = 0
Kết qủa bằng 0
Bằng chính số đó
Đạo Đức
Bài 11 : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hiểu :
Trẻ em có quyền có quốc tịch
Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh
Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn
Kỹ năng:
Học sinh nhận biết cờ tổ quốc
Thái độ:
Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kì và yêu qúi tổ quốc Việt Nam
Chuẩn bị:
Giáo viên:
1 lá cờ Việt Nam
Bài Quốc ca
Học sinh: 
Vở bài tập đạo đức
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài cũ: Lể phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (T2)
Giáo viên đưa tranh về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu : Nghiêm trang khi cháo cờ
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1
Mục tiêu: Nhận biết mỗi người có một quốc tịch riêng
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại 
Hình thức học: Lớp
ĐDDH : Tranh vẽ
Quan sát tranh bài tập 1
Các bạn nhỏ trong tranh làm gì ?
Các bạn đó là người nước nào vì sao em biết
à Các bạn đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang 1 quốc tịch riêng : Việt Nam, Lào, Trung Quốc 
Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai
Mục tiêu: Hiểu lá cờ tượng trưng cho 1 nước , phải đứng nghiêm trang khi chào cờ
Phương pháp: Đàm thoại , thảo luận, trực quan 
Hình thức học: Lớp, nhóm
ĐDDH : Tranh vẽ sách giáo khoa vở bài tập
Cách tiến hành
Giáo viên nêu câu hỏi
Những người trong tranh đang làm gì ?
Tư thế họ đứng khi chào cờ như thế nào
Vì sao họ lại đứng nghiêm khi chào cờ
Vì sao họ lại sung sướng nâng cao lá cờ tổ quốc
à Kết luận : 
Quốc kì tượng trưng cho một nước, Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh
Quốc ca là bài hát chính 
Khi chào cờ em phải
Bỏ mũ, nón
Sửa lại đầu tóc
Đứng nghiêm
Mắt ngước nhìn quốc kì
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
Mục tiêu: Biết cách chào cờ
Phương pháp: Thực hành 
Hình thức học: Cá nhân 
Giáo viên cho làm bài tập 3
à Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa nói chuyện riêng
Củng cố : 
Cho học sinh cử đại diện lên thi đua chào cờ
Giáo viên nhận xét , tuyên dương
Dặn dò : 
Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ
Hát
Học sinh nhận biết đúng sai bằng hoa
Học sinh nêu
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh nêu 
2 em thảo luận
Trình bày trong nhóm
Trình bày trước lớp
Học sinhlàm bài và trình bày ý kiến
Học sinh thi đua mỗi tổ 5 bạn
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 48 : Vần in – un (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh đọc và viết được : in – un , đèn pin, con giun
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với các vần in, un để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh trong sách giáo khoa
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần en – ên 
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho học sinh viết bảng con: áo len, khen ngợi
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần in – un từ tiếng khoá
Phương pháp: trực quan, đàm thoại
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Trong 2 từ vừa nêu có tiếng nào đã học?
à Hôm nay chúng ta học bài vần in - un ® ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần in
Mục tiêu: Nhận diện được chữ in, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần in
Phương pháp: Trực quan , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ in
Vần in được tạo nên từ những chữ nào?
Vần in có chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
So sánh vần in – an
Lấy vần in ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: i – n – in 
Giáo viên đọc trơn in
Muốn có tiếng pin cô cần chữ gì?
Đánh vần: Pờ – in – pin
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu . 
Viết chữ in: viêt chữ i rê bút nối với chữ n
Pin : viết chữ p rê bút nối với vần in 
đèn pin: viết chữ đèn, cách 1 con chữ o viết chữ pin
Hoạt động 2: Dạy vần un
Mục tiêu: Nhận diện được chữ un, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần un
Quy trình tương tự như vần in
Vần un được tạo nên từ u, n
So sánh un và in
Đánh vần: u – nờ – un; gi – un – giun; con giun
Viết : un, giun, con giun
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có in – un và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan , luyện tập , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, đưa tranh để rút ra từ cần luyện đọc
Nhà in 	mưa phùn
Xin lỗi 	vun xới
Giáo viên sửa sai cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: đèn pin, con giun
Tiếng đã học: đèn, con
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Được ghép từ con chữ i , và chữ n
Aâm i đứng trước và n đứng sau
Giống nhau: đều có âm n đứng sau
Khác nhau: in có âm i đứng trước, an có âm a đứng trước
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Ta cần có chữ p đứng trước vần in
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
Tiếng Việt
Bài 48 : Vần in – un (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc được câu ứng dụng : 
Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ
Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
Viết được in, un, đèn pin, con giun
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nói lời xin lỗi
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 
Phương pháp: Luyện tập , trực quan 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Cho học sinh đọc câu ứng dụng: 
Ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ
à Giáo viên ghi câu ứng dụng
Đọc thầm và tìm tiếng có vần in – un 
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
Phương pháp : Trực quan , giảng giải , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: in, un, đèn pin, con giun
Viết vần: in
Viết: đèn pin
Viết vần: un
Viết: con giun
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân 
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng chủ đề: Nói lời xin lỗi
Em có biết vì sao bạn trai đứng có nét mặt buồn thiu vậy ?
Khi nào em nói lời xin lỗi ?
Khi không thuộc bài em có nói lời xin lỗi không?
Em có nói câu xin lỗi bao giờ chưa, trong trường hợp nào ?
Củng cố:
Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần in , un
Phương pháp: trò chơi ai nhanh ai đúng
Tìm từ tiếp sức có vần in, un
Nhận xét
Dặn dò:
Về đọc và viết bảng từ có mang vần in - un
Chuẩn bị bài iên - yên
Học sinh luyện đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: Heo mẹ và heo con
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh đọc thầm và nêu
Học sinh nêu
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vở từng dòng theo hướng dẫn
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh cử mỗi tổ 3 em lên thi 
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Tự nhiên xã hội
Bài 11 : GIA ĐÌNH
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh biết :
Gia đình là tổ ấm của em
Bố mẹ, ông bà, anh chị  là những người thân yêu nhất của em
Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc
Kỹ năng:
Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp
Thái độ:
Yêu qúi những người trong gia đình
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 11
Học sinh: 
Sách giáo khoa, tranh ảnh về gia đình mình
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài mới:
Giới thiệu:
Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau
Trong bài hát có những ai ?
à Hôm nay chúng ta học bài : gia đình em
Hoạt động1: Quan sát theo nhóm nhỏ
Mục tiêu: Các em biết gia đình là tổ ấm của mình
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
Hình thức học: Lớp, nhóm
ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 11
Cách tiến hành
Bước 1:
Chia nhóm 3 – 4 học sinh 
Gia đình Lan gồm có những ai ?
Gia đình Lan đang làm gì ?
Gia đình Minh gồm những ai ?
Bước 2:
Học sinh trình bày 
à Kết luận: Mỗi người đều có gia đình. Bố mẹ và những người thân
Hoạt động 2: Vẽ tranh
Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình mình
Phương pháp: Thực hành, động não, thảo luận
Hình thức học: lớp , cá nhân 
ĐDDH: Vở bài tập
Cách tiến hành
Từng em sẽ vẽ vào vở bài tập về gia đình của mình
à Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ ông bà và anh hoặc chị là những người thân yêu nhất của em 
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình
Phương pháp: Đàm thoại
Hình thức học: lớp , cá nhân 
Cách tiến hành
Cho học sinh giới thiệu tranh giáo viên gợi ý
Tranh vẽ những ai ?
Em muốn thể hiện điều gì trong tranh ?
à Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình. Nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân
Dăn dò: 
Phải biết phụ giúp với ông bà cha mẹ những việc vừa sức, học giỏi để cho cha mẹ ông bà vui
Chuẩn bị : Xem nhà ở của em gồm có những đồ vật gì, được sắp xếp ra sao ?
Hát
Học sinh hát
Học sinh nêu 
Học sinh chia nhóm
Quan sát hình ờ sách giáo khoa trang 11
Học sinh nêu 
Học sinh nêu 
Học sinh nêu
Từng đôi kể với nhau về những người trong gia đình mình
Vẽ tranh về gia đình mình
Học sinh giới thiệu
Học sinh nêu 
Học sinh nêu 
Tiếng việt
Tập viết : CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN 
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ : chú cừu – rau non – thợ hàn ...
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người 
Cẩn thận khi viết bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: 
Vở viết in, bảng con 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta luyện viết: chú cừu, rau non, thợ hàn ...
Hoạt động 1: Viết bảng con
Mục tiêu: Nắm được quy trình viết các từ: chú cừu, rau non, thợ hàn ...
ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
Hình thức học : Cá nhân , lớp
Phương pháp : Thực hành, giảng giải, luyện tập 
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Nêu cách viết từ: chú cừu, rau non, thợ hàn
Chú cừu
Rau non
Thợ hàn
Giáo viên theo dõi sửa sai
Hoạt động 2: Viết vở
Mục tiêu: Học sinh nắm được quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách, bài ở vở viết
ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
Hình thức học : Cá nhân, lớp
Phương pháp : Thực hành, trực quan
Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Lưu ý: tiếng cách tiếng: ½ ô vở, từ cách từ 1 ô vở
Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn
Chú cừu
Rau non
Thợ hàn
Giáo viên thu bài chấm 
Củng cố:
Giáo viên cho học sinh viết bảng con từ: chú lợn
 nhận xét
Dặn dò:
Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu 
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh nộp vở
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 41 : Vần iên - yên (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh đọc và viết được : iên, yên, đèn điện, con yến
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với các vần iên, yên để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần in – un 
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho học sinh viết bảng con: nhà in, xin lỗi, mưa phùn
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần iên - yên từ tiếng khoá
Phương pháp: trực quan, đàm thoại
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Tiếng nào có mang vần đã học
à Hôm nay chúng ta học bài vần iên – yên ® ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần iên
Mục tiêu: Nhận diện được chữ iên , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần iên
Phương pháp: Trực quan , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ iên 
Vần iên được ghép từ những con chữ nào?
Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
Lấy và ghép vần iên ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: iê – n – iên 
Giáo viên đọc trơn iên
Muốn có tiếng điện ta phải có chữ và dấu gì ?
Đánh vần: Đờ – iên – điên – năng – điện
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết. 
Viết iên: viết chữ i lia bút viết nối chữ ê rê bút viết chữ n
điện: viết chữ đ, rê bút viết vần iên, dấu nặng dưới ê
đèn điện: viết chữ đèn, cách 1 con chữ o viết chữ điện
Hoạt động 2: Dạy vần yên
Mục tiêu: Nhận diện được chữ “yên”, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần “yên”
Quy trình tương tự như vần “iên”
Lưu ý; các tiếng ghi vần yên, không có âm đứng đầu
So sánh yên và iên
Đánh vần: yê–nờ–yên
yên–sắc–yến
con yến
Viết: yên, con yến
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có iên – yên và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan , luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt 
Giáo viên đưa tranh , vật, gợi ý để học sinh nêu từng từ ứng dụng: 
cá biển yên ngựa
viên phấn yên vui
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: đèn điện, con yến
Tiếng mang vần đã học: đèn, con
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Được ghép từ con chữ i , chữ ê và chữ n
Học sinh nêu 
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
âm đ đứng trước vần iên, dấu nặng dưới ê
Học sinh đọc cá nhân
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Tiếng Việt
Bài 41 : Vần i

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11 (Lan).doc