I) MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Đọc được từ, câu ứng dụng: Buổi trưa . ở đấy rồi.
- Luyện nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
II) ĐỒ DÙNG:
Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
Học sinh: -Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Việt Bài 44: on - an . I) Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Đọc được từ, câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn, còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. *Luyện nói được từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. II) Đồ dùng: Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra bài cũ: 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 43. - 1 HS đọc cả bài 43. GV nhận xét,ghi điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta học vần : on ,an. Hoạt động 1: Dạy vần: Vần on . a)Nhận diện vần : Vần on được tạo nên từ mấy con chữ? -GVtô lại vần on và nói: vần on gồm: 2 con chữ o, n. - So sánh on với oi? b) Đánh vần: Y/C HS cài vần on . -Đã có vần on muốn có tiếng con ta thêm âm gì? - Đánh vần cờ- on- con. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng con? -GV cho HS quan sát tranh Trong tranh vẽ gì? -Đã có tiếng con muốn có từ mẹ con ta thêm tiếng gì? GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Vần an (quy trình tương tự vần on) Vần an được tạo nên từ a và n. So sánh on và an? Giải lao c) Đọc từ ngữ ứng dụng: GV ghi bảng từ ứng dụng . Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng GV đọc mẫu. Giải thích. GV nhận xét. d) HD viết : GV viết mẫu HD quy trình viết: Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng , từ có vần vừa học . - GV tuyên dương HS thực hiện tốt. Tiết 2 HĐ 2: Luyện tập. a)Luyện đọc: * GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.Từ ứng dụng . - GVQS, chỉnh sửa cho HS. *Đọc câu ứng dụng. -GVyêucầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. -GVchỉnh sửa phát âmchoHS, khuyến khích đọc trơn. b)Luyện nói: - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: - Trong tranh vẽ gì ? - Các bạn ấy đang làm gì? -Bạn của em là những ai? Họ ở đâu? - Em và các bạn thường chơi những trò gì? - Bố mẹ em có quý các bạn không? - Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì? c)Luyện viết+ làm các BT -Theo dõi HS viết và nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ 4) Củng cố dặn dò: -Chỉ bảng cho HS đọc. -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau. 3HS viết 3 từ ứng dụng- lớp viết bảng con . 1 HS đọc cả bài 43. Đọc trơn:on,an. -gồm 2 con chữ: o, n. HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân - Giống nhau: cùng mở đầu bằng o. - Khác nhau: on kết thúc bằng n, còn oi kết thúc bằng i. HS cài vần on. -HS nhìn bảng đánh vần:(ĐT-N-CN) -Thêm âm c vào trước on. HS cài tiếng “ con”. -ĐV:cờ – on- con. -C đứng trước on đứng sau. - HS đọc trơn: on, con. - Vẽ mẹ con. -Thêm tiếng mẹ - HS cài từ mẹ con -HS đọc ĐT – CN: mẹ con. -Đọc (ĐT-N-CN): on - con - mẹ con. -Giống: kết thúc bằng n. -Khác: an bắt đầu bằng a . HS hát 1 bài -Đọc cá nhân,nhóm,lớp. -Tìm và gạch chân các tiếng có chứa vần mới.HS đọc ĐT- N từ ứng dụng Đọc trơn tiếng- từ. -Theo dõi GV viết mẫu. Viết bảng con. Nhận xét,rút kinh nghiệm. -HS thi tìm tiếng trong thực tế có: on, an. -Lần lượt phát âm. -Đọc :nhóm,lớp,cá nhân. -Quan sát tranh và nêu nội dung tranh. -Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng :(CN-N-ĐT). -Đọc chủ đề luyện nói:Bé và bạn bè. -Bé và các bạn. -Các bạn ấy đang chơi, - HS trả lời và tự nói ra. (Yêu cầu nói phải thành câu) * HS khá nói được 2-4 câu -Viết vào vở Tập viết: on,an,mẹ con,nhà sàn. -Làm BT. -HS đọc lại cả bài Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009. Tiếng Việt Bài 45: ân - ă - ăn . I) Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. - Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê,bố bạn Lê là thợ lặn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi. II) Đồ dùng: Giáo viên:Bộ đồ dùng TV. Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra bài cũ: 3 tổ viết bảng con 3 từ ứng dụng bài 44 . 1 HS đọc bài 44. GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta học các vần : ân, ă-ăn. Vì “ă” không đứng một mình mà thường đi với âm khác khi ghép vần. Hoạt động 1: Dạy vần Vần ân . a)Nhận diện vần: Vần ân được tạo nên từ mấy con chữ? -GVtô lại vần ân và nói:vần ân gồm: 2 con chữ â, n. - So sánh ân với an? b) Đánh vần: - GVHDHS đánh vần: â- nờ- ân. Đã có vần ân muốn có tiếng cân ta thêm âm gì? - Đánh vần cờ - ân- cân. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng cân? -GV cho HS quan sát tranh Trong tranh vẽ gì? Đã có tiếng cân muốn có từ cái cân ta thêm tiếng gì? GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa cho HS. Vần ăn (quy trình tương tự vần ân) Vần ăn được tạo nên từ ă và n. So sánh ân và ăn ? Giải lao c) Đọc từ ngữ ứng dụng: GV ghi bảng từ ứng dụng Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng GV đọc mẫu.Giải thích. GV nhận xét. d) HD viết : - GVviết mẫu HD QT viết: Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm các tiếng, từ có chứa vần mới . Tiết 2 HĐ2: Luyện tập: a)Luyện đọc: *GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - GV chỉnh sửa cho HS. *Từ ứng dụng: * Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu câu ứng dụng. GV ghi bảng câu ứng dụng. -GV đọc câu ứng dụng. GVchỉnh sửa phát âm cho HS,khuyến khích đọc trơn. b)Luyện nói: - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: -Trong tranh vẽ các bạn ấy đang làm gì? -Các bạn ấy nặn những con vật gì? -Thường đồ chơi được nặn bằng gì? - Em đã nặn được những đồ chơi gì? - Trong số các bạn của em ai nặn đồ chơi đẹp nhất, giống như thật? - Em có thích nặn đồ chơi không? - Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì? c)Luyện viết + làm các BT HDHS viết vào vở Tập viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ. C)Củng cố ,dặn dò: - Hôm nay chúng ta vừa học vần gì? - GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài 46./. 3HS viết bảng con3 từ ứng dụng bài 44 – lớp viết bảng con . 1 HS đọc bài 44. Gồm 2 con chữ: â, n. HS nhìn bảng phát âm:(ĐT-N-CN) ân - Giống nhau: cùng kết thúc bằng n. - Khác nhau: ân mở đầu bằng â, còn an mở đầu bằng a. -HS cài vần ân. -HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân. -Thêm âm c. HS cài tiếng “ cân” -ĐV:cờ – ân- cân. -C đứng trước , ân đứng sau. - Vẽ cái cân. -Thêm tiếng cái . -HS cài từ cái cân . -HS nhìn bảng ĐT: cái cân. -ĐV+ĐT : ân , cân , cái cân. -Giống nhau: Kết thúc bằng n. Khác nhau: ân mở đầu bằng â,ăn mở đầu bằng ă. HS hát một bài HSgạch chân các tiếng có chứa vần mới -2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng. -Đọc lớp,nhóm,cá nhân. -Đọc trơn tiếng, từ. - HSQS quy trình viết. - HS thực hiện trên bảng con: Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. -Tìm các tiếng trong thực tế có:ân,ăn. -HS luyện đọc bài tiết 1 (ĐT-N-CN). -HS đánh vần + đọc trơn . -HSQS tranh và nêu nội dung của tranh. Tìm tiếng mới:thân,lặn - Đọc câu ứng dụng: - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. - Các bạn đang nặn. -HS trả lời. -Đất nặn , bột gạo nếp, bột dẻo. -con lợn ,con gà,quả cây,... -HS trả lời. -Thu dọn sạch sẽ, -HS viết vào vở Tập viết - HS tìm tiếng có vần vừa học trong sách, báo. Về nhà xem trước bài 46. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0, biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. II. Đồ dùng: - GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ. - Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A.Kiểm tra: 2HS lên bảng làm bài: 5 – 5 = ; 5 – 0 = GV nhận xét,ghi điểm. B.Bài luyện tập: Giới thiệu bài: HĐ1:Củng cố bảng trừ, cộng trong phạm vi các số đã học. GV cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi đã học.GV nhận xét . -GVchoHS đọc lại bảng cộng trong phạm vi đã học. GV nhận xét . Củng cố về cộng, trừ 1 số với 0 : 1số cộng với 0 bằng bao nhiêu? 1 số trừ đi 0 bằng bao nhiêu? 1 số trừ đi chính nó bằng bao nhiêu? HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Tính GV yêu cầu HS làm bài 5-4= 4-0= 3-3= 2-0= 1+0= 5-5= 4-4= 3-1= 2-2= 1-0= Bài 2: Tính. Lưu ý khi viết kết quả ở phép tính cột dọc. Bài 3: Tính. Lưu ý HS tính 2 lần tính rồi mới điền kết quả . 2-1-1= 3-1-2= *5-3-0= 4-2-2= 4-0-2= 5-2-3= Bài 4: Điền dấu vào chỗ chấm,lưu ý tính kết quả từng vế sau đó mới so sánh. 5-3...2 3-3...1 * 4- 4...0 5-1...3 3-2...1 4-0...0 Bài 5: Viết phép tính thích hợp Bé cầm 4quả bóng bay , cả 4 quả đứt dây bay lên trời . Hỏi trên tay còn lại mấy quả bóng bay? Chấm bài – chữa bài cho HS 5.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau. 2HS lên bảng làm bài: 5 – 5 = 0 ; 5 – 0 =5 -HS đọc lại bảng trừ đã học. -HS đọc lại bảng cộng đã học. -Bằng chính nó. -Bằng chính nó. -Bằng 0 -HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở. 5-4=1, 4-0=4 , 3-3=0 , 2-0=2 ,*1+0=1 5-5=0, 4-4=0 , 3-1=2 , 2-2=0 , 1-0=1 -HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài. HS tính 2 lần tính rồi mới điền kết quả 2-1-1=0 3-1-2=0 *5-3-0=2 4-2-2=0 4-0-2=2 5-2-3=0 HS lưu ý: tính kết quả từng vế sau đó mới so sánh và điền dấu . 5-3=2 3-3<1 *4- 4=0 5-1>3 3-2=1 4-0>0 phép tính là : 4-4=0 . -HS đọc lại các bảng trừ, cộng trong phạm vi đã học. Về nhà xem lại bài. Thủ công Xé dán hình con gà con ( tiết 2) I) Mục tiêu: - Biết cách xé dán hình con gà con . - Xé, dán đợc hình con gà con .Đờng xé có thể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. * HS khá, giỏi xé, dán đợc hình con gà con .Đờng xé ít răng ca. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. Có thể xé đợc thêm hình con gà con có hình dạng , kích thớc, màu sắc khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con . II)Đồ dùng: - GV: Bài mẫu về xé dán hình con gà đơn giản. Giấy màu da cam hoặc màu đỏ. Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay. -HS: Giấy Thủ công.Dụng cụ Thủ công. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra đồ dùng của HS . B)Bài mới: Xé,dán hình con gà con. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nhắc lại các bước xé, dán hình con gà con. -GVHD xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. -Sau đó cho HSQS hình con gà đã dán xong. Hoạt động2: Thực hành: GV cho HS thực hành trên giấy nháp sau đó thực hành trên giấy màu. GV uốn nắn các thao tác xé dán hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà cho những em còn lúng. - Trước khi dán cần sắp xếp vị trí cho cân đối. - Chú ý bôi đều, dán cho phẳng vào tờ thủ công. - Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. -GVQS nhận xét từng bài. -GV cho HS nhận xét đánh giá bài trên bảng. C) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thành bài học hôm nay./. -HS chú ý QS nắm được cách xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. -HSQS nắm được cách dán hình. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Xé dán hình con gà đơn giản. -HS nhận xét bài trên bảng lớp. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009. Tập viết Tuần 9 I) Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : cái kéo,trái đào,sáo sậu,rau cải... kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một . *HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một . II) Đồ dùng: Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. - Học sinh: Vở tập viết. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HDHS quan sát mẫu chữ: GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: cái kéo, trái đào, sáo sậu,rau cải. Hoạt động 2: HD HS cách viết. GV viết mẫu,HDQT viết: Hoạt động 3: HS thực hành. -GVHDHS viết vào bảng con rồi nhận xét. -GV nêu yêu cầu viết trong vở tập viết. *HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một . C)Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau. -HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. -HS đọc các từ ngữ . -HS quan sát nhận biết quy trình viết cái kéo, trái đào, sáo sậu,rau cải. -HS viết bảng con. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng. -HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Mỗi từ 1 dòng. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở. Tập viết Tuần 10 I) Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò,...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một . *HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một . II) Đồ dùng: -Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. - Học sinh: Vở Tập Viết. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng: cái kéo,trái đào,sáo sậu,rau cải. GV nhận xét,ghi điểm. B)Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ. GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn,cơn mưa. Hoạt động2: HD HS cách viết. GV viết mẫu,HDQT viết: Hoạt động 3: HS thực hành: -GVHDHS viết vào bảng con rồi nhận xét. -GV nêu yêu cầu viết trong vở Tập Viết. *HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một . C)Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ. -Về nhà tập viết vào vở ô li./. -HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ,kĩ thuật viết các nét nối. -HS đọc các từ ngữ . -HS quan sát nhận biết quy trình viết chú cừu,rau non,thợ hàn,dặn dò,khôn lớn,cơn mưa. -HS viết bảng con. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng. -HS quan sát nội dung trong vở Tập Viết. HS viết bài:Mỗi từ 1 dòng. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở. Toán Luyện tập chung. I)Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng,phép trừ các số đã học, phép cộng một số với 0, phép trừ một số cho số 0 , phép trừ hai số bằng nhau. II) Chuẩn bị: HS: vở BT Toán.5 que tính. III)Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HDHS làm các BT Bài 1:Tính(theo cột dọc). Lưu ý:Viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2:Tính: 2+3= 4+1= 1+2= 3+1= 4+0= 3+2= 1+4= 2+1= 1+3= 0+4= Nhận xét,chữa bài. Bài 3:Điền dấu thích hợp vào ô trống. 4+1...4 5-1...0 * 3+0...3 4+1...5 5-4...2 3-0...3 Bài 5:Viết phép tính thích hợp: HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. Chấm bài – chữa bài cho HS C)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về:Ôn bài và chuẩn bị bài sau. -Nêu cách làm bài và làm bài vào vở BT - chữa bài. -HS làm bài vào vở – 3HS chữa bài . 2+3=5 4+1=5 1+2=3 3+1=4 4+0=4 3+2=5 1+4=5 2+1=3 1+3=4 0+4=4 -So sánh 2 vế sau đó điền dấu. 4+1>4 5-1>0 * 3+0=3 4+1=5 5-4<2 3- 0=3 Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 5 – 3 = 2 Mỹ thuật Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẽ đẹp của đường diềm . - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm . -HS khá, giỏi vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình,đều, không ra ngoài hình . II. Đồ dùng: GV - Một số đồ vật có trang trí: Khăn, áo, giấy khen ... HS: - Vở vẽ, bút sáp, bút chì. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò Giới thiệu bài: Hoạt động1: Giới thiệu đường diềm. - GV giới thiệu cho HS một số đồ vật có trang trí đường diềm: - Đường diềm có những hình gì? màu gì? - Các hình sắp xếp như thế nào? - Màu nền và màu vẽ như thế nào? HĐ2 : HDHS cách vẽ đường diềm. - GV vừa vẽ vừa hướng dẫn mẫu vẽ đường diềm: sắp xếp các hình xen kẽ nhau và lặp đi, lặp lại; màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm. Hoạt động3: Thực hành: - GV HD vẽ màu vào đường diềm ( vở tập vẽ 1 ). - GV đi từng bàn, giúp HS chọn màu, tô màu. *HS khá, giỏi vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình,đều, không ra ngoài hình C.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS. -GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt. -GV nhận xét tiết học. -HSQS vật thật, nhận xét trả lời câu hỏi: - Có hình vuông, màu xanh lam, -Sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi lặp lại. -Màu nền và màu hình vẽ khác nhau. - HS quan sát GV vẽ mẫu. - HS vẽ màu vào đường diềm ở vở thực hành Mĩ thuật: + Chọn màu theo ý thích. + Cách vẽ: vẽ xen kẽ, vẽ màu hoa giống nhau, vẽ nền khác với màu hoa. Chú ý không nên dùng quá nhiều màu ( 3 màu là đủ ), không vẽ màu ra ngoài hình. - HS tự nhận xét về các bài vẽ. Về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007. Thể dục: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơi vận động. I)Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. -Học động tác đứng đưa một chân ra sau,hai tay giơ cao thẳng hướng.Yêu cầu biết thực hiện ở mức cơ bản đúng. -Ôn trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” .Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II)Chuẩn bị: GV: 1 còi. III)Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò 1)Hoạt động 1:Khởi động: -Tập hợp lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học. -Điều khiển HS khởi động. 2)Hoạt động 2:Ôn các động tác rèn luyện tư thế cơ bản. -Ôn các động tác đã học:Đứng kiễng gót hai tay chống hông;đứng đưa hai tay ra trước;đứng đưa hai tay dang ngang ;đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V, Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. 3)Hoạt động 3:Học đứng đưa một chân ra sau ,hai tay giơ cao thẳng hướng. -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu,giảng giải. -Hô cho HS tập. -Chỉnh sửa cho HS. 4)Ôn trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” 5)Hoạt động hồi tĩnh: -Múa hát tập thể các bài đã học. -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập thể dục lúc sáng sớm sau khi ngủ dậy./. -Tập hợp lớp. -Khởi động: Xoay các khớp tay,chân,gối,hông, -Giậm chân tại chỗ. -Ôn tập. -Mỗi động tác 4 lần x 8 nhịp. -Theo dõi GV làm mẫu. -Tập theo GV. -Tập theo hiệu lệnh của GV. -Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức.” -Múa hát các bài đã học. -Hoạt động hồi tĩnh. Thủ công Xé dán hình con gà con ( tiết 2) I) Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách xé dán hình con gà đơn giản. - Xé, dán được hình con gà cân đối, phẳng. -Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. II)Đồ dùng: - GV: Bài mẫu về xé dán hình con gà đơn giản. Giấy màu da cam hoặc màu đỏ. Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay. -HS: Giấy Thủ công.Dụng cụ Thủ công. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra đồ dùng của HS . B)Bài mới:xé,dán hình con gà con. 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1:Nhắc lại các bước xé,dán hình con gà con. *GVHD xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. *Sau đó cho HSQS hình con gà đã dán xong. 3)Hoạt động2: Thực hành: GV cho HS thực hành trên giấy nháp sau đó thực hành trên giấy màu. GV uốn nắn các thao tác xé dán hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà cho những em còn lúng. - Trước khi dán cần sắp xếp vị trí cho cân đối. - Chú ý bôi đều, dán cho phẳng vào tờ thủ công. - Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. *GVQS nhận xét từng bài. *GV cho HS nhận xét đánh giá bài trên bảng. 4) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thành bài học hôm nay./. -HS chú ý QS nắm được cách xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. -HSQS nắm được cách dán hình. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Xé dán hình con gà đơn giản. -HS nhận xét bài trên bảng lớp. Tập viết Tuần 9 I) Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ:Cái kéo,trái đào,sáo sậu,rau cải. - Trình bày bài sạch đẹp. II) Đồ dùng: Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. - Học sinh: Vở tập viết. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1:HDHS quan sát mẫu chữ: GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: cái kéo, trái đào, sáo sậu,rau cải. 3)Hoạt động 2: HD HS cách viết. GV viết mẫu,HDQT viết: 4)Hoạt động 3: HS thực hành. -GVHDHS viết vào bảng con rồi nhận xét. -GV nêu yêu cầu viết trong vở tập viết. 5)Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ. -Về nhà ôn bài và xem trước bài tuần 12 -HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. -HS đọc các từ ngữ . -HS quan sát nhận biết quy trình viết cái kéo, trái đào, sáo sậu,rau cải. -HS viết bảng con. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng. -HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài:Mỗi từ 1 dòng. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở. Tập viết Tuần 10 I)Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ:chú cừu,rau non ,thợ hàn,dặn dò,khôn lớn,cơn mưa. - Trình bày bài sạch đẹp. II) Đồ dùng: -Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. - Học sinh: Vở Tập Viết. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A)Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng: cái kéo,trái đào,sáo sậu,rau cải. GV nhận xét,ghi điểm. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ. GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn,cơn mưa. 3)Hoạt động2: HD HS cách viết. GV viết mẫu,HDQT viết: 4)Hoạt động 3:HS thực hành: -GVHDHS viết vào bảng con rồi nhận xét. -GV nêu yêu cầu viết trong vở Tập Viết. 5)Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ. -Về nhà tập viết vào vở ô li./. -HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ,kĩ thuật viết các nét nối. -HS đọc các từ ngữ . -HS quan sát nhận biết quy trình viết chú cừu,rau non,thợ hàn,dặn dò,khôn lớn,cơn mưa. -HS viết bảng con. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng. -HS quan sát nội dung trong vở Tập Viết. HS viết bài:Mỗi từ 1 dòng. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở. Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008. Toán Luyện tập chung. I)Mục tiêu:Giúp HS củng cố về: -Phép cộng,phép trừ trong phạm vi các số đã học. -Phép cộng một số với 0. -Phép trừ một số trừ đi 0 ;phép trừ hai số bằng nhau. II) Chuẩn bị: HS: vở BT Toán.5 que tính. III)Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1:HDHS làm các BT -Bài 1:Tính(theo cột dọc). 3 4 1 3 5 5 - + + + - - 2 1 4 2 3 2 Lưu ý:Viết các số phải thật thẳng cột. -Bài 2:Tính: 5+0= 2+3= 4+1= 0+5= 3+2= 1+4= Nhận xét,chữa bài. -Bài 3:Tính: 3+1+1= 4- 0 +1 = 5- 2 -2= 5- 3- 2 = -Bài 4:Điền dấu thích hợp vào ô trống. Bài 5:Viết phép tính thích hợp: HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 4)Chấm bài. 5)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về:Ôn bài và chuẩn bị bài sau. -Nêu cách làm bài và làm bài vào bảng con,chữa bài. 3 4 1 3 5 5 - + + + - - 2 1 4 2 3 2 1 5 5 5 2 3 -3 HS lên bảng làm 3 cột.cả lớp làm theo 3 dãy. 5+0=5 2+3=5 4+1=5 0+5=5 3+2=5 1+4=5 -Tương tự bài 2. 3+1+1=5 4- 0 +1 =5 5- 2 -2=1 5- 3- 2 = 0 -So sánh 2 vế sau đó điền dấu. -Xem tranh,
Tài liệu đính kèm: