I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bố Thu); giọng hiền từ(người ông)
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
- GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 1' 5' 1' 10' 5' 5' 5' 3' 5' 2' - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ. - Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 1,2m + 1,2m + 1,2m -Ta còn cách thực hiện phép nhân: 1,2m 3 - HS thảo luận. - 1 HS nêu trước lớp 1,2m = 12dm x 12 3 36dm 36dm = 3,6m Vậy 1,2 3 = 3,6 (m) 1 HS nêu như trong SGK, HS cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. - 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Một số HS nêu trước, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Đặt tính và tính. - 4 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét ý kiến Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích. - HS làm bài vào vở bài tập. Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 Thừa số 9,54 40,35 23,890 - HS nhận xét - 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Trong 4h ôtô đi được quãng đường là : 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số : 170,4 km TIẾT 2 : ĐỊA LÝ BÀI 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản. * HS khá, giỏi: Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dõn có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. + Biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK. HS: SGK, vở ghi. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. KT Bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài *HĐ1:Các hoạt động của lâm nghiệp -Theo em, ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? GV:Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác. *Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta - GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi HS: + Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào? + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV NX - GV hỏi thêm: + Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào? + Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng? HĐ 3: Ngành khai thác thuỷ sản - GV treo biểu đồ thuỷ sản + Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì? + Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? -GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. GV: Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển. Nhất là ở các tỉnh ven biển, các tỉnh nhiều ao hồ, hầu hết các tỉnh ở đồng và chuẩn bị bài sau. 4. Củng cố dặn dò - Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thuỷ hải sản? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài 1' 5' 1' 7' 10' 8' 3' 3 HS lần lượt trả lời. Lắng nghe, nhắc lại tên bài. +Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ. +Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. - HS đọc bảng số liệu và nêu: - HS làm việc theo cặp + Bảng thống kê diện tích rừng vào các năm 1980, 1995, 2004. + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức. + Từ năm 195 đến năm 2004, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân và nhân dân thực hiện tốt. - Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển. -Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt - HS đọc tên biểu đồ và nêu: + Trục dọc của biều đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là nghìn tấn. + Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được. + Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được. - Mỗi nhóm HS cử đại diện trả lời 1 câu hỏi 3-5 HS đọc nội dung bài học TIẾT 3 : ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3. NGHE NHẠC I Mục tiêu. - H/s đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bàI TĐN số 3 - H\s nghe bài hát Đi học, nhạc Bùi Đình Thảo, lời thơ Minh Chính – Bùi Đình Thảo. II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. hoạt động dạy học Hoạt động học TL Hoạt động dạy Nội dung 1 : Tập đọc nhạc: TĐN số 3 1. Giới thiệu bài : Các em sẽ học bài TĐN số 3 mang tên Tôi hát son la son, sáng tác của nhạc sĩ Vũ Thanh. 2. HD tập đọc nhạc: - Bài TĐN viết ở loại nhạc gì? có mấy nhịp? - Tập nói tên nốt nhạc + H/s nói tên nốt ở khuông thứ nhất + GV chỉ tong nốt trên khuông thứ 2 cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc - Luyện tập cao độ - Luyện tập tiết tấu. Gv gõ tiết tấu làm mẫu - Tập đọc từng câu - GV hướng dẫn H/s đọc từng câu - Tập đọc cả bài + Y/c học sinh đọc cả bài + G/v sửa sai - Ghép lời ca +Một nửa lớp đọc nhạc một nửa còn lại ghép lời ca + Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời - Củng cố kiểm tra - Các tổ đọc nhạc, hát lời . GV nhận xẻt đánh giá Nội dung 2: Nghe nhạc: Đi học - Giới thiệu bài hát: Đi học là bài hát miêu tả chân thực cảm xúc của em bé lần đầu đi học. - Nghe lần thứ nhất: G/v mở băng đĩa nhạc hoặc tự trình bày bài hát. - Nghe lần 2: HS múa phụ hoạ một vài động tác đơn giản. Củng cố + về nhà tìm và học thuộc bài hát + chuẩn bị bài sau 16’ 16’ 3’ HS lắng nghe - Bài TĐN viết ở nhịp 2/4, gồm có 10 nhịp. - Bài TĐN chia làm 2 câu, câu 1 có 4 nhịp, câu 2 có 6 nhịp. - Cả lớp thực hiện -H/s nói tên nốt trong bài ( Đô- Rê- Mi- Son- La). - Học sinh theo dõi và thực hiện - H/s lắng nghe và đọc - H/s đọc - HS làm theo yêu cầu của GV - Các tổ đọc nhạc, hát lời . - HS nói cảm nhận về bài hát -HS múa phụ hoạ một vài động tác đơn giản. TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN BÀI 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rừ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra, chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại.- Nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài- GV ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề -Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. em hãy giúp bác trưởng bản làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết *Xây dựng mẫu đơn Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn - GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu Theo em tên của đơn là gì? Nơi nhận đơn em viết những gì? Người viết đơn ở đây là ai? Em là người viết đơn tại sao không viết tên em? Phần lí do bài viết em nên viết những gì? * Thực hành viết đơn - Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn GV có thể gợi ý -Gọi HS trình bày đơn - NX ghi điểm 4. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe. 1' 3' 1' 32' 2' 3-5 HS nộp bài Lắng nghe, nhắc lại tên bài - HS đọc dề + Tranh 1: vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm +Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường + Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. + Đơn kiến nghị/ đơn đề nghị. + Kính gửi: Công ti cây xanh xã ... + Người viết đơn phải là bác trưởng bản + Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng bản + Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, - HS làm bài - 3 HS trình bày TIẾT5 : SINH HOẠT TUẦN 11 I. Nhận xét chung a. Đạo đức - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy. b. Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Dung, Hòa, Trang,hiền, thảo. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm BT ở nhà khi GV kiểm tra bài cũ, trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: thảo, Thu, Giới + Nghỉ học không lí do: Tấu, Dệnh, Nhìa. + Ngủ gật: Sua, Nhìa, Dê c. Hoạt động khác - Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, đều đặn. - Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Việc duy trì đeo khăn quàng đội viên chưa nghiêm túc. - Lao động làm nhà vệ sinh khu trường sạch sẽ. II. Kế hoạch tuần sau - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc chưa làm xong, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động. - Đăng kí ngày giờ học tốt, dành nhiều bông hoa điểm tốt dâng lên kính tặng các thầy cô giáo nhân dịp 20/11. TUẦN 12 Ngày soạn: 2/11/2011 Ngày dạy: T2/ 07/11/2011 TIẾT 1: CHÀO CỜ ---------------------------------------o0o----------------------------------- TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI 23: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dựng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc HS: Vở, SGK... III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. ÔĐTC B. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài thơ “Tiếng vọng” và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu – Ghi đầu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc Gọi 1 HS đọc toàn bài - Đọc nối tiếp theo đoạn sửa lỗi phát âm cho và đọc từ khó - Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2 Kết hợp nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - GV HD cách đọc và đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn, và TLCH 1 Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? GV: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng hương thơm đặc biệt của nó. các từ hương, thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. Ý1: Thảo quả báo hiệu vào mùa +Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh? Ý2 Sự phát triển rất nhanh của thảo quả + Hoa thảo quả nảy ở đâu? + Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? GV: Tác giả đã miêu tả được màu đỏ đặc biệt của thảo quả: đỏ chon chót, như chứa lửa chứa nắng. cách dùng câu văn so sánh đó miêu tả được rất rừ, rất cụ thể hương thơm và màu sắc của thảo quả Ý3 Màu sắc đặc biệt của thảo quả. Đọc bài văn em cảm nhận được điều gì? - GV rút ra nội dung c) Thi đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - GV hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc-GV nhận xét ghi điểm D. Củng cố dặn dò - GV ghi ND bài lên bảng và yêu cầu HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. 1' 5' 1' 10' 10' 10' 3' - 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi - HS nhắc đầu bài 1 HS đọc HS1: Thảo quả ....nếp khăn. HS2: Thảo quả....không gian. HS3: Sự sống..vui mắt. (HS yếu đọc nối tiếp theo câu) - HS đọc từ khó - HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe Lắng nghe - Lớp đọc thầm và thảo luận + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. +Các từ thơm, hương được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt. + Qua một năm đó lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới... + Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây +Rừng rực quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng ... -Vẻ đẹp và sự sinh sôi của mùa thảo quả. - HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc - HS nhắc lại ND TIẾT 3: TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000...(TR.57) I.Mục tiêu - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - Chuyển đổi các đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy – học GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2 SGK, thước... HS: vở, sgk, thước... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng : 4 3, 6 = 24 5,78 = - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. HD nhân nhẩm với 10, 100, 1000,... *Ví dụ 1 - GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính 27,867 10. - GV nhận xét phần đặt tính - GV nêu : Vậy ta có : 27,867 10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 : + Nêu các thừa số, tích của phép nhân 27,867 10 = 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67. + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ? * Ví dụ 2: tương tự * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,.... - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ? - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000.... - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp. c. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng đề làm mẫu 12,6m = ...cm - 1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ? - Vậy muốn đổi 12,6m thành xăng-ti-mét thì em làm thế nào ? - GV nêu lại : 1m = 100cm Ta có : 12,6 100 = 1260 Vậy 12,6m = 1260cm -GV YC HS làm tiếp các phần còn - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(dành cho HS khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS khá tự làm bài 4.Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 1' 5' 1' 15' 8' 7' 3' - 2 HS lên bảng thực hiện Nhận xét - HS nghe. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 278,670 + HS nêu : Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867 sang bên phải một chữ số ta được số 278,67. + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. + Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số. - 3,4 HS nêu trước lớp. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. 1m = 100cm. - Thực hiện phép nhân 12,6 100 = 1260. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 0,856m=85,6cm 5,75dm=57,5cm 10,4dm = 104cm - 1 HS đọc đề bài trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. TIẾT 4: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI 12: MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2a. - Rèn tính cẩn thận, khoa học II. Đồ dùng dạy học Các thẻ chữ theo nội dung bài tập 2 III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2.KTBC -Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b. Hướng dẫn nghe viết * Trao đổi về nội dung bài văn - Gọi HS đọc đoạn văn Em hãy nêu nội dung đoạn văn? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó * Viết chính tả * Soát lỗi - Thu bài chấm c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a Tổ chức HS làm bài dưới dạng trò chơi Mỗi tổ 4 HS xếp hàng lần lượt viết, nhóm nào viết được nhiều thì thắng cuộc 1' 3' 1' 20' 10' - 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở - HS đọc đoạn viết + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt + HS nêu từ khó + HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót. - HS viết chính tả (HS yếu viết được 2/3 bài viết) - HS thi theo hướng dẫn của GV sổ - xổ sơ xơ su - xu sớ - xứ sổ sách - xổ số; vắt sổ - xổ lồng; sổ mũi - xổ chăn; cửa sổ - chạy xổ ra;sổ sách- xổ tóc sơ sài - xơ múi; sơ lược - xơ mít; sơ qua - xơ xác; sơ sơ - xơ gan; sơ sinh – xơ cua su su - đồng xu; su hào - xu nịnh cao su - xu thời; su sê - xu xoa bát sứ- xớ sở; đồ sứ- tứ xứ; sứ giả - biệt xứ; cây sứ- xứ đạo; sứ quán- xứ uỷ; Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau? - Nhận xét kết luận các tiếng đúng 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học- nhắc HS về nhà viết các lỗi sai vào vở - Dặn HS học bài 4' 1' - HS đọc yêu cầu - HS làm bài + Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ con vật dòng thứ 2 chỉ tên các loài cây. TIẾT 5: KHOA HỌC GV dự trữ dạy -----------------------------------------o0o---------------------------------------- Ngày soạn: 3/11/2011 Ngày dạy thứ 3/08/11/2011 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP(TR.58) I. Mục tiêu - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.... - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. * Bài tập cần làm: Bài 1a; bài 2a,b; bài 3. II. Đồ dùng dạy – học GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2 SGK, thước... HS: vở, sgk, thước... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài – ghi đầu bài b.Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 a) GV yêu cầu HS tự làm phần a. - GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình - Em làm thế nào để được 1,48 10 = 14, 8 - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại để củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.... cho HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự đặt tính 1' 5' 1' 10' 10' 18,34 10 = 27,089 1000 = 23,67 10= 208, 6 100 = - HS nghe. - HS làm bài vào vở bài tập. Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số. - 4 HS lên bảng làm bài 384,50 10080,0 512,80 49284,00 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. 10' 3' - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự kiểm tra bài nhau. - 1 HS đọc đề bài Bài giải Quãng đường người đó đi trong 3 giờ đầu: 10,8 3 = 32,4 9(km) Quãng đường người đó đi trong 4 giờ tiếp: 9,52 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi dài tất cả là : 32,4 + 38, 08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. II. Đồ dùng dạy học GV: - Các thẻ có ghi sẵn : phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú ... HS: SGK, VBTTV5/1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi HS đọc YC và ND của bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi HS trả lời - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại bài tập. 1' 5' 1' 15' 15' 3' - 3 HS lên bảng đặt câu - HS đọc ghi nhớ - HS nghe - HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động nhóm + Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật , con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài HS đọc yêu cầu HS làm bài tập - 3 HS trả lời TIẾT 3: KỂ CHUYỆN BÀI 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về bảo vệ môi trường; lời kể rừ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đó kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Nhận thức đúng đắn về nhệm
Tài liệu đính kèm: