I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo Ôn, ơn.
-Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
-Nhận ra ôn, ơn trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Mai sau khôn lớn.
III.Các hoạt động dạy học :
g hoa (H5) GV lấy tiếp tờ giấy màu vàng lật mặt sau, đánh dấu và xé lấy 3 hình vuông có cạnh 1 ô (H6A). từ 3 hình vuông này xé 4 góc để tạo thành 3 hình tròn làm nhị hoa (H6B). GV nhắc học sinh lấy giấy nhắp có kẽ ô để tập vẽ, xé hình 3 bông hoa. c) Xé hình lá: GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây xé theo mẫu (H7). d) Dán ghép hình: Dán lọ hoa trước lần lượt dán hoa, nhị hoa và cành hoa. 5.Củng cố : Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình lọ hoa. 6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Chuẩn bị đồ dùng tiết sau thực hành. Hát Nêu: Xé hình con mèo. 3 em thân, đầu, chân, đuôi, mắt 2 em Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu Học sinh quan sát và lắng nghe. Học sinh thực hiện lấy giấy nháp đếm ô vẽ và xé dán hình lọ hoa. Lấy giấy màu đỏ, hồng để xé dán hình bông hoa. Lấy giấy màu vàng để xé dán nhị hoa. Lấy giấy màu xanh để xé dán hình lá. Nêu tựa bài. Thứ ba ngày tháng năm 200 MÔN : THỂ DỤC BÀI : THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu : -Ôn một số động tác thể dục rèn luyện cơ bản đã học. YC thực hiện các động tác tương đối chính xác. -Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.YC thực hiện được động tác cơ băn đúng. -Làm quen với trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học (1 đến 2 phút). Đứng tại chỗ hát (1 phút) Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1, 2. Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 30 đến 50 mét. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Nêu trò chơi : “Diệt các con vật có hại.” 2.Phần cơ bản: Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông: 4 đến 5 lần. GV nêu tên động tác và sau đó làm mẫu vừa giải thích động tác vừa cho học sinh tập theo 4 nhịp: Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước hai tay chống hông. Nhịp 2: Về TTĐCB. Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông. Nhịp 4: Về TTĐCB. Sau mỗi lần tập GV sửa động tác cho học sinh. Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 10 đến 12 phút. GV nêu trò chơi sau đó tập trung học sinh thành 2 hàng dọc (theo tổ), hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1 mét. Tổ trưởng đứng đầu hàng giơ cao bóngvà hạ xuống. GV làm mẫu cách chuyền bóng, cho học sinh làm thử đến khi học sinh biết cách làm rồi mới thực hành trò chơi. 3.Phần kết thúc : Đi thườngtheo nhịp thành 2 đến 4 hàng dọc trên bãi tập, vừa đi vừa hát. Sau đó cho học sinh đứng tại chỗ xoay thành 2 đến 4 hàng ngang. GV hệ thống bài. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Học sinh đứng tại chố hát. Giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển. Học sinh chạy theo hướng dẫn của GV. Học sinh thực hành theo YC của GV. Học sinh ôn lại trò chơi do lớp trưởng điều khiển. Học sinh lắng nghe và nhẫm theo GV. Học sinh thực hiện 4 -> 5 lần mỗi động tác. HS đứng thành hai hàng dọc, lắng nghe GV phổ biến trò chơi. Học sinh làm thử. Học sinh thực hành. Học sinh đi thường và hát, chuyển đội hình hàng dọc sang đội hình hàng ngang. Học sinh nhắc lại cách tập động tác vừa học. Môn : Học vần BÀI : EN- ÊN I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo en, ên. -Đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện. -Nhận ra en, ên trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần en, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần en. Lớp cài vần en. GV nhận xét. So sánh vần en với on. HD đánh vần vần en. Có en, muốn có tiếng sen ta làm thế nào? Cài tiếng sen. GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen. Gọi phân tích tiếng sen. GV hướng dẫn đánh vần tiếng sen. Dùng tranh giới thiệu từ “lá sen”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng sen, đọc trơn từ lá sen. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần ên (dạy tương tự) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con: en, lá sen, ên, con nhện. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng: Aùo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Aùo len, khen ngơi, mũi tên, nền nhà. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Nhà Dế Mèn ở gần bải cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Bên trên con chó là những gì? Bên phải con chó? Bên trái con chó? Bên dưới con mèo? Bên phải con là bạn nào? Khi đi học bên trên đầu con là gì? Con tự tìm lấy vị trí các vật con yêu thích ở xung quanh mình. Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm chữ có vần en, ên. Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần en và ên. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1:khôn lớn. N2:cơn mưa. Học sinh nhắc tựa. HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài. Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: en bắt đầu bằng e. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm s đứng trước vần en. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng sen. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: e và ê đầu vần. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em len, khen,tên , nền. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần en, ên. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Mèo, chó, quả bóng, bàn ghế. Bàn, con mèo. Ghế. Quả bóng. Bàn, con chó. Học sinh nêu. Mũ. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Thứ tư ngày tháng năm 200 Môn : Học vần BÀI : IN - UN I.Mục tiêu -HS hiểu được cấu tạo in, un. -Đọc và viết được in, un, đèn pin, con giun. -Nhận ra in, un trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần in, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần in. Lớp cài vần in. GV nhận xét. Gọi học sinh đọc vần in. So sánh vần in với an. HD đánh vần vần in. Có in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào? Cài tiếng pin. GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin. Gọi phân tích tiếng pin. GV hướng dẫn đánh vần tiếng pin. Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng pin, đọc trơn từ đèn pin. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần un (dạy tương tự) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con: in, lá đèn pin, un, con giun. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng: Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Nói lời xin lỗi. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy? Khi đi học muộn con có xin lỗi không? Khi không thuộc bài con phải làm gì? Khi làm đau hoặc làm hỏng đồ của bạn con có xin lỗi bạn không? Con đã nói lời xin lỗi với ai bao giờ chưa, trong trường hợp nào? Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài.Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm chữ có vần in, un. Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần in và un. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn học bài, xem bài ở nhà. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: áo len. N2: mũi tên. Học sinh nhắc tựa. HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài. 6 em. Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: in bắt đầu bằng i. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm p đứng trước vần in. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng pin. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: i và u đầu vần. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em in, xin, phùn, vun. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần in, un. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Lớp học có cô giáo và các bạn. Bạn đi học bị trể. Có xin lỗi. Con phải xin lỗi. Có xin lỗi bạn. Có, xin lỗi bạn khi làm bạn không vui, xin lỗi cô khi đi học trể, khi không thuộc bài. Học sinh nêu nói. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp. Học sinh đọc bài. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Môn : TNXH BÀI : GIA ĐÌNH I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Gia đình là tổ ấm của các em ở đó có những người thân yêu nhất. -Kể được những người trongngia đình mình vơi những bạn trong lớp. -Yêu gia đình và những người thân trong gia đình. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh bài gia đình theo như SGK. -Giấy vẽ, bút kẽ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. Nhận xét chung. 3.Bài mới: Cho học sinh khởi động bằng bài hát: “Cả nhà thương nhau”. GV nói: Gia đình là tổ ấm của chúng ta, ở đó có ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất. Bài học hôm nay sẽ nói về tổ ấm gia đình và các em sẽ được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn. Qua đó GVø ghi tựa bài. Hoạt động 1: Làm việc với SGK: MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em. Các bước tiến hành. Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 em. Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? Bước 2: GV gọi đại diện 1 vài nhóm lên chỉ vào tranh và nêu nội dung thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Mỗi người đều có bố, mẹ và những người thân khác như: ông bà, anh, chị, em .Mọi người đều chung sống trong một ngội nhà gọi là gia đình. Những người trong gia đình cần yêu thương nhau, chăm sóc nhau, có như thế gia đình mới yên vui hoà thuận. Hoạt động 2: Em vẽ về tổ ấm của em. MĐ: Học sinh giới thiệu những người trong gia đình mình cho các bạn. Các bước tiến hành: Bước 1 : GV phát cho mỗi em 1 tờ giấy A4 và yêu cầu các em vẽ về gia đình mình. Bước 2 : GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình (chọn mỗi nhóm 2 bức tranh có nội dung sát hợp và vẽ đẹp nhất để giới thiệu thi đua giữa các nhóm). Gọi học sinh chỉ tranh và nói về gia đình tronh tranh đã vẽ. Các nhóm khác xem và nhận xét. Hoạt động 3: Đóng vai. MĐ : Giúp học sinh ứng xữ những tình huống thường gặp hằng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình đối với người thân trong gia đình. Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ các em cùng thảo luận và phân công đóng vai trong tình huống sau đây: Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc đó? Tình huống 2: Bà của Lan hôm nay bị mệt. Nếu là Lan em sẽ làm gì? Hãy nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh? Bước 2: Thu kết quả thảo luận: Giáo viên goị 2 cặp học sinh đại diện lên thể hiện tình huống của mình, các em khác nhận xét góp ý kiến. 4.Củng cố : Hỏi tên bài : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Hát đồng ca bài: Đi học về. Học sinh nêu tên bài. HS kể. Học sinh nêu. Học sinh hát: Cả nhà thưpơng nhau. Học sinh nhắc tựa. Học sinh QS và trả lời: theo cặp. Bố mẹ lan, em Lan và Lan. Đang dạo công viên, rồi về nhà quây quần ăn cơm tối. Ông, bà, bố, mẹ Minh và em Minh. Đang ăn cơm. Học sinh nêu lại nội thảo luận, chỉ vào tranh để minh hoạ. Nhóm khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh vẽ tranh. Học sinh trình bày. Học sinh thực hành. Học sinh thảo luận và phân công trong nhóm. Xách phụ giúp mẹ. Bà có khoẻ không để cháu giúp bà nhé. Học sinh thể hiện theo tình huống của mình. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu tên bàehs trả lời. Môn : Mĩ Thuật BÀI : VẼ MÀO VÀO HÌNH ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu : -Giúp HS nhận biết thế nào là đường diềm. -Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẳn ở đường diềm -Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ. II.Đồ dùng dạy học: -Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn áo, bát, giấy khen -Học sinh: bút, tẩy, màu III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Giới thiệu đường diềm: Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi để học sinh trả lời. Giáo viên tóm tắt: Những hình tranh trí được lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen. Ơû miệng bát. Ơû diềm cổ áo được gọi là đường diềm. Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu: GV hướng dẫn ha QS nhận xét đường diềm ở hình 1, bài 11. Đường diềm này có những hình gì? Màu gì? Các hình sắp xếp như thế nào? Màu nền và màu hình vẽ như thế nào? 3. Thực hành: hướng dẫn học sinh vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3 bài 11. Chọn màu theo ý thích. Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ màu. Vẽ màu nền khác với màu hoa. Giáo viên theo dõi,giúp đỡ học sinh yếu thực hiện tốt bài vẽ của mình. Nhận xét đánh giá: Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ màu đúng và đẹp. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài nào có màu đẹp nhất. Thu bài chấm. 5.Củng cố : Hỏi tên bài. GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. 6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Vở tập vẽ, tẩy, chì, Học sinh nhắc tựa. Học sinh QS. Học sinh lắng nghe. Hình vuông, màu xanh lan. Hình thoi, màu đỏ cam. Xen kẻ nhau và lặp đi lặp lại. Khác nhau, màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm. Học sinh thực hành. Học sinh nhận xét bài vẽ đúng và đẹp. Học sinh nhắc tên bài. Thứ năm ngày tháng năm 200 Môn : Học vần BÀI : IÊN - YÊN I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo iên, yên. -Đọc và viết được iên, đèn điện, yên, con yến. -Nhận ra iên, yên trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Biển cả. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Biển cả. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần iên, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần iên. Lớp cài vần iên. GV nhận xét HD đánh vần vần iên. Có iên, muốn có tiếng điện ta làm thế nào? Cài tiếng điện. GV nhận xét và ghi bảng tiếng điện. Gọi phân tích tiếng điện. GV hướng dẫn đánh vần tiếng điện. Dùng tranh giới thiệu từ “đèn điện”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng điện, đọc trơn từ đèn điện. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần yên (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con : iên, đèn điện, yên, con yến. GV nhận xét và sửa sai. Dạy từ ứng dụng: Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề “Biển cả”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Tranh vẽ gì? Con thấy trên biển thường có gì? Trên những bãi biển con thấy có gì? Nước biển như thế nào? Người ta dùng nước biển để làm gì? Những người nào thường sống ở biển? Con có thích biển không? Con đã có đi chơi biển bao giờ chưa? GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần GV Nhận xét cho điểm Luyện viết vở TV (3 phút) GV thu vở 5 em để chấm Nhận xét cách viết 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần iên và yên. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : xin lỗi. N2 :vun xới. Học sinh nhắc. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. I – ê – n – iên. Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm đ đứng trước vần iên thanh nặng nằm dưới con chữ ê. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng điện. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : phát âm như nhau. Khác nhau : yên bắt đầu bằng
Tài liệu đính kèm: